Giáo án môn Lịch sử (cả năm)

Giáo án môn Lịch sử (cả năm)

CUỐI THẾ KỈ XIX

BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1873

TIẾT 36: I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

Giáo viên cần lắm được:

- Nguyên nhân TDP xâm lược Việt Nam ( nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp).

- Quá trình TDP xâm lược Việt Nam- chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định.

- Phong trào kháng chiến của nd ta trong những năm đầu TDP tiến hành xâm lược, triều đình nhà nước chống trả yếu ớt, nhưng nd ta quyết tâm kháng chiến.

2. Tư tưởng:

Giáo dục cho học sinh thấy rõ:

- Bản chất tham lam, tàn bạo, xâm lược của bọn thực dân.

- Tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nd ta trong những ngày đầu kháng chiến chống TDP.

- ý chí thống nhất đất nước.

3. Kĩ năng:

Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh lịch sử để rút ra những nhận xét minh hoạ cho những kiến thức cơ bản của bài học.

B. CHUẨN BỊ:

1.Thầy: - lược đồ Đông Nam á trước sự xâm lược của CNTB Phương Tây.

- Lược đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Định.

- Tranh: Quân Pháp tấn công đại đồn Chi Hoà.

2.Trò:

 

doc 88 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/12007
Ngày dạy:17/1/2007
Phần hai: lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
Chương I: cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873
Tiết 36: I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
A Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Giáo viên cần lắm được:
- Nguyên nhân TDP xâm lược Việt Nam ( nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp).
- Quá trình TDP xâm lược Việt Nam- chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định.
- Phong trào kháng chiến của nd ta trong những năm đầu TDP tiến hành xâm lược, triều đình nhà nước chống trả yếu ớt, nhưng nd ta quyết tâm kháng chiến.
2. Tư tưởng: 
Giáo dục cho học sinh thấy rõ:
- Bản chất tham lam, tàn bạo, xâm lược của bọn thực dân.
- Tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nd ta trong những ngày đầu kháng chiến chống TDP.
- ý chí thống nhất đất nước.
3. Kĩ năng:
Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh lịch sử để rút ra những nhận xét minh hoạ cho những kiến thức cơ bản của bài học.
B. Chuẩn bị:
1.Thầy: - lược đồ Đông Nam á trước sự xâm lược của CNTB Phương Tây.
- Lược đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Định.
- Tranh: Quân Pháp tấn công đại đồn Chi Hoà.
2.Trò:
C. Tiến trình dạy và học:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: không
3.Bài mới: 
*Giới thiệu bài:
 Sau khi các cuộc CMTS ở Châu Âu và Bắc Mĩ hoàn thành, CNTB tiếp tục những cuộc xâm lược ở Châu á, Châu Phi và Mĩ La Tinh để mở rộng thị trương, vơ vét bóc lột các thuộc địa phục vụ cho sự phát triển của CNTB.
Đông Nam á nói chung, Việt Nam nói riêng cũng nằm trong nguy cơ đó. Nhưng có nguy cơ bị xâm lược có nhất thiết phải bị mất nước không? Đó là điêù chúng ta phải suy ngẫm.
*Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung cần đạt 
- GV sử dụng lược đồ: Đông Nam á trước sự xâm lược của CNTB Phương tây.
-GV trình bày: sau khi các cuộc CMTS ở Châu  và Bắc Mĩ hoàn thành, CNTB tiếp tục những cuộc xâm lược ở Châu á, Châu Phi và Mĩ La Tinh.
? Mục đích xâm lược của CNTB Phương Tây đối với Châu á, Châu Phi và Mĩ La Tinh là gì.
? Cho biết cụ thể các nước Đông Nam á bị đế quốc nào xâm lược.
+ In Đô Nê Xi a: thuộc địa của Hà Lan.
+ Miến điện, Bru Nây, Xin Ga Bo: thuộc địa của Anh.
+ Phi- Líp- Bin: thuộc địa của Tây Ban Nha-> Mĩ.
+ Thái Lan: Là nước lệ thuộc vào các nước đế quốc.
=>Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế đó. Việt Nam là thuộc địa của TDP.
? Nguyên nhân nào=> TDP xâm lược Việt Nam( HS thảo luận nhóm)
+ Nguyên nhân sâu xa ->
+ Nguyên nhân trực tiếp:
 +Sự yếu đuối, bạc nhược, các chính sách thủ cực của đô hộ.
 + Lấy chiêu bài bảo vệ đạo Gia Tô.
- GV pt: Âm mưu xâm lược của TDP được thể hiện rõ nhất là từ khi Anh gạt khỏi ấn Độ (1822) và thời kì đế chế II (1852) khi Na-Pô-Lê - ÔngIII lên ngôi. Để thực hiện ý đồ của mình, TDP đã sử dụng các phần tử Công giáo phản động đi trước 1 bước.
Lấy cớ bảo vệ đạo thiên chúa, Pháp đã liên minh với Tây Ban Nha để tiến đánh nước ta vào chiều ngày 31/8/1858.
HS đọc mục 1( SGK 114-115).
 - GV sử dụng lược đồ chiến trường Đà Năng 1858- 1859.
? Vì sao Pháp lại chọn Đà Nẵng là điểm mở đầu cho cuộc tấn công xâm lược Việt Nam.
- Âm mưu chiến lược của Pháp là “ Đánh nhanh, thắng nhanh” chúng thấy Đà Năng có thể thực hiện ý đồ này nên chung quyết định đánh Đà Nẵng vì:
+ Vùng biển Đà Nẵng nước sâu, thuận lợi cho tàu chiến ra vào.
+ Đà Nẵng gần Huế( Cách Huế 100 km) chiếm được Đà Nẵng tiến lên chiếm Huế, buộc triều đình nguyễn( Thời đại PK cuối cùng trong lịch sử Việt Nam) đầu hàng nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
? Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra ntn.
- Chiều ngày 31/8/1858 liên quân Pháp và Tây đã dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng tiến lên
+ Lực lượng tham gia tấn công Đà Nẵng có gần 300 quân Pháp+ Tây Ban Nha.
+ Sáng 1/9/1958 quân Pháp gửi tối hậu thư cho quan trấn thủ Trần Hùng yêu cầu nộp thành không điều kiện và trả lời trong vòng 2 tiếng đồng hồ, chưa hết thời hạn, chúng đã nả đại bác như mưa vào các đồn luỹ của ta.
? Trước tình đó quân ta đã kháng Pháp ntn.
- GV pt: Khi được điều làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Ngãi, Đà Nẵng. Nguyễn Tri Phương đã áp dụng kế hoạch gồm hai điểm:
+ Triệt để, sơ tán “ Vườn không nhà trống” bất hợp tác với giặc.
+ XD phòng tuyến cản giặc từ Hải Châu đến Thạch Giản dài 4 km.
+ Được sự ủng hộ của nd phối hợp cđ của nd => Nguyễn Tri Phương tạm thời ngăn chặn được quân Pháp, không cho chúng tiến sâu vào đất liền.
=> Kế hoạch “ Đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng đã bị thất bại.
- HS đọc “ Từ đầu đánh chiếm Gia định” (SGK 115)
- GV nêu: Sau 5 tháng ở Đà Nẵng TDP hầu như dẫm chân tại chỗ, khó khăn ngày càng nhiều, vì quân lính không hợp khí hậu, ốm đau, chết quá nhiều, thiếu thuốc men thực phẩm, tiến thoái lưỡng nam, cuối cùng Giơ- quyết định chỉ để lại 1 bộ phận nhỏ ở Đà Nẵng còn lại quân kéo vào Gia Định.
? Theo em Pháp kéo quân vào Gia Định vì lý do gì.
+ Nam Kì là kho lúa gạo của Nam Kì, nếu cắt đứt sự viện trợ lương thực của Nam Kì, Huế sẽ không-> lấy xong Nam Kì chúng sẽ đánh sang c.p.c
+ Pháp phải hành động ngay, vì Anh đang ngấp nghé đánh Sài Gòn.
? Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế.( Thảo luận nhóm).
.
? Trong lúc quan quân nhà Nguyễn bỏ thành mà chạy, nd kháng chiến ntn.
.
? Sau khi mất thành Gia Định, triều đình Huế chống Pháp ntn.
- GV thuật:+ Sau khi chiếm được Gia Định, Pháp đã biết rõ sự nhu nhược của triều đình Huế. Cho nên 7/1860 khi tô giới Pháp ở Hoa BắcTrung Quốc gặp khó khăn , chúng đã điều đại quân ở Gia Định ra ứng cứu cho Hoa Bắc, chúng chỉ để lại cho Gia Định chưa đến 1000 quân dàn mỏng trên phòng tuyến dài 10 km, nhưng quan quân nhà Nguyễn vẫn án binh bất động, khi nào bị đánh mới chống trả, nếu không thì thôi, cho nên lực lượng của Pháp ở Gia Định ít nhưng vẫn không sợ bị tiêu diệt.
+ Trong lúc pt kháng chiến của nd Gia Định rất mạnh, địch bị tập kích, đột kích khắp nơi. Chúng không dám đóng quân xa ngoài tầm đại bác và đóng quân trên tàu chiến ở sông Sài Gòn. Nhưng triều đình không biết dựa vào dân chống giặc, tập chung mọi lực lượng XD đại đồn( Chí Hoà)
+ Sau khi hiệp ước Bắc Kinh được kí hết
( 25/10/1860) tình hình tạm thời ổn định, Pháp kéo quân về tiêu diệt đại đồn nhà Nguyễn => Phương châm tác chiến “ Trì cửu” “ án binh bất động” không chủ động đánh giặc của triều đình Huế hết sức sai lầm, sau khi đại đồn thất thủ, triều đình Nguyễn từng bước trượt dài trên con đường đầu hàng TDP.
TDP tấn công đại đồn Chí Hoà thế nào.
- GV hướng dẫn hs quan sát hình 84: Quân Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà.
- Sau 2 ngày dại đồn thất thủ, Pháp thừa thắng đánh rộng ra các tỉnh: Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
+ 12/4/1861 Pháp chiếm Định Tường.
+ 16/12/1861 Pháp chiếm Biên Hoà
+ 23/3/1862 Pháp chiếm Vĩnh Long.
 ? Trước tình hình đó triều đình Huế đã làm gì.
- HS đọc nội dung hiệp ước( SGK-116_)
? Em hãy nêu nội dung cơ bản của hiệp ước 5/6/1862.
? Tại sao triều đình Huế kí điều ước Nhâm Tuất.
: Rảnh tay ở phía nam để đối phó pt nông dân ở phía Bắc.
? Điều ước này, vi phạm chủ quyền nước ta ntn.
Đây là hiệp ước đầu tiên nhà Nguyễn kí với Pháp, nhượng 3 tỉnh Đông Nam Kì và Côn Đảo cho Pháp.
? Hiệp ước này có ảnh hưởng gì tới pt kháng chiến của DT
1.Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859.
*Nguyên nhân TDP xâm lược Việt Nam
- Bản chất hiếu chiến, tàn bạo của CNTB Pháp.
Bản chất hiếu chiến, tàn bạo của CNTB 
- Vơ vét tài nguyên, sức lao động.
Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô.
 *Chiến sự ở Đà Nẵng.
 - Sáng 1/9/1858 TDP nổ súng nước ta.
Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương ta đã thu đươc thắng lợi bước đầu
 - Sau 5 tháng xâm lược TDP, chiếm được bán đảo Sơn Trà. 
2.Chiến sự ở Gia Định năm 1859.
 - 2/1859 Pháp kéo vào Gia Định
- 17/2/1859 Pháp tấn công Gia Định
 - Sáng 24/2/1861 Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà.
- Sau đánh ra các tỉnh Nam Kì.
 - Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp.
 * Nội dung: ( SGK- 116)
* Sơ kết bài học:
- Giữa thế kỉ XIX , lợi dụng việc triều đình Nguyễn cấm đạo thiên chúa, TDP đã đem quân xâm lược VN.
- Từ 1858 đến 1862 liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công cửa biển Đà Nẵng rồi chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì: Gia Định, Định Tường, Biên Hoà( lợi dụng thái độ bạc nhược của triều đình Huế, TDP chiếm nốt 3 tỉnh miền tây: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
- Ngay từ đầu, nd VN đã anh dũng đứng lên kháng chiến, gay cho địch nhiều khó khăn. Triều đình Huế thì lo sợ, thiếu kiên quyết chống Pháp => 5/6/1862 kí với Pháp hiệp ước, Pháp được làm chủ 3 tỉnh miền đông Nam Kì.
4. Củng cố bài:
f
5.Dặn dò ra bài tập về nhà:
Về nhà học bài, biết phân tích các sự kiện cơ bản của bài.
Bài tập 1: Thực dân Pháp đã vấp phải khó khăn gì khi tiến công vào Gia Định.
Bài tập 2: Quân đội triều đình Huế đã mắc sai lầm gì tại chiến trường Gia Định? Sai lầm đó=> Hậu quả gì.
Đọc và tìm hiểu tiếp nội dung phần II: Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 ->1873.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 37: 
II.Cuộc khánh chiến chống Pháp từ năm 1858 đến 1873
A. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức:
 Giúp học sinh hiểu rõ:
- TDP nổ súng xâm lược, triều đình bạc nhược chống trả yếu ớt và đã kí điều ước cắt 3 tỉnh Đông Nam Kì cho Pháp.
- Nhân dân ta đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu chúng xâm lược Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đong, 3 tinh miền Tây g/c nông dân là thế lực hiệu quả nhất ngăn chặn sự xâm lược của TDP.
2. Tư tưởng:
- HS cần thấy rõ và trân trọng sự chủ động, sáng tạo quyết tâm đứng lên kháng chiến chống xâm lược của nd ta.
- Giáo dục cho các em lòng kính yêu những lãnh tụ nghĩa quân, họ đã quyết phấn đấu hi sinh cho độc lập DT.
 3. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, nhận xét và phân tích những tranh ảnh tư liệu lịch sử.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy:
- Bản đồ VN.
- Lược đồ những cuộc k.ng Nam Kì( 1860- 1875)
- Tranh ảnh lịch sử phục vụ cho bài giảng.
2. Trò:
Ôn tập phần I
C . Tiến trình dạy và học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao Pháp lại chọn Đà Nẵng là điểm mở đầu của cuộc tấn công xâm lược VN.
? Trình bày nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất( 5/6/1862).
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: đến1862 Pháp đã chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, không dừng ở đó, Pháp tiếp tục mở rộnh chiến tranh để xâm lược toàn bộ nước ta. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu vì sao lại nhanh chóng chiếm được 3 tỉnh miền Tây. Thái độ của triều đình và nd ta ntn?
*Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung cần đạt
 - HS đọc hiểu mục 1.( SGK-117).
- GV dùng bản đồ VN.
? Em hãy xác định những địa danh nổ ra phong trào kháng chiến của nd ta ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
? Cho biết thái độ nd ta khi TDP xâm lược Đà Nẵng.
 khi TDP nổ súng xâm lược Đà Nẵng cũng là lúc bắt đầu cuộc kháng chiến của nd ta chống TDP xâm lược>.
- GV dẫn chứng phân tích chứng minh:
+ Khi biết Pháp đánh Đà Nẵng. Đốc học Phạm Văn Nghị ( Nam Định) đã chiêu mộ 300 quân( nho sĩ) khoẻ mạnh vào ứng cứu cho Đà Nẵng, như ...  anh hùng ” ( sgk – 147 ).
? Cho biết nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên ( 1917 ).
- GV PT: Binh lính bị bạc đãi, căm phẫn vì phải làm bia đạn ...
- GVPT: Lương Ngọc Quyến là con trai của Lương Văn Can, ông phụ trách quân vụ của tổ chức VN Quang phục hội ( tổ chức yêu nước do PBC đứng đầu ) sau đó ông bị bắt, đưa về giam tại Thái Nguyên.
- GV giới thiệu H 106 – Trịnh Văn Cấn ( Đội Cấn ) thường tiếp xúc với tù chính trị ( Lương Ngọc Quyến là tù chính trị ), hai chính trị lớn gặp nhau, họ quyết tâm hành động.
? Trình bày những nét chính của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên.
- Do quân khởi nghĩa phạm sai lầm, không chiếm trại lính tây do vậy chúng liên tiếp hỗ trợ với HN, thực hiện trong đánh ra, ngoài đánh vào, nghĩa quân buộc phải rút lui khỏi tỉnh lị.
- Bị thương, sáng 11/1/1918 đội Cấn tự sát, khởi nghĩa tan rã ....
? Trong chiến tranh thế giới thứ nhất ở Tây Nguyên có PT đấu tranh điển hình nào.
? Qua 2 cuộc khởi nghiã của binh lính Huế và khởi nghĩa Thái Nguyên 2 cuộc khởi nghĩa này có những đặc điểm gì về lực lượng tham gia và phương pháp tiến hành. ( hs thảo luận nhóm ).
- 2 cuộc khởi nghĩa đều là PT nổi dậy của binh lính.
- Lực lượng tham gia chủ yếu là binh lính.
+ Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có thêm lực lượng tù chính trị và nông dân.
- Lãnh đạo: Binh lính sĩ phu, ( khởi nghĩa của binh lính Huế mời vua Duy Tân tham gia ).
- HS đọc thầm đoạn chữ in nghiêng ( sgk - 148 ).
? Em hãy nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Tất Thành.
( HS nêu 1 số nét tiểu sử của NT Thành ).
? Trong lối cảnh nào NTT quyết định ta đi tìm đường cứu nước.
- Sau PT Cần Vương bị thất bại PTĐT giải phóng DT của nd ta vẫn được tiếp tục với nhiều hình thức đấu tranh mới ( Đông du, Đông kinh nghĩa thục, vận động Duy Tân ...) nhưng vẫn không thành công vì lúc này TDP còn mạnh, lại dùng nhiều thủ đoạn đàn áp tàn bạo khiến cho PT rơi vào tình trạng bế tắc ...
? Động cơ nào thúc đẩy người đi sang phương tây?
- Không tán thành con đường cứu nước của các vị tiền bối “ Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau ” ( PBC ); Xin giặc rủ lòng thương ( PCT ), nặng cốt cán PK 
( HH Thám ).
- Muốn tìm hiểu những bí mật đằng sau những từ: Tự do, bình đẳng, bác ái.
? Hành trình cứu nước của người diễn ra ntn?
- GV giới thiệu hình 107 sgk - 148: Tàu La – Tu – Sơ - Rê - Vin – con tàu đưa người sang Pháp tìm đường cứu nước.
- GV dùng bản đồ hành trình cứu nước của NTT để khái quát hành trình tìm đường cứu nước của NTT – giúp hs hình dung được con đường gian nan, vất vả của người ....
+ Cuộc hành trình của người kéo dài 6 năm:
- 6/7/1911 đến cảng Mác Xây ( Pháp ).
- 1912: Đi Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và vùng quanh Bắc phi, Tây phi. 
- 1913: Từ Mĩ trở về Anh.
- 1917: Từ Anh trở về Pháp.
+ 1917 người trở về Pháp: 
- Người làm rất nhiều nghề để kiếm sống, học tập, rèn luyện và hoạt động chính trị.
- Tham gia hội người VN.
- Viết sách báo tố cáo nhiều chính sách dã man tàn bạo của TDP ở Đông Dương.
- Sống và hoạt động trong PT công nhân Pháp 
->
? Theo em, con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với những nhà yêu nước trước đó. ( Thảo luận nhóm)
- Tất cả các nhà cứu nước trước đó đều thất bại. Nguyễn Tất Thành rất trân trọng các sĩ chí sĩ PBC, PC Trinh, Hoàng Hoa Thám ...
- Người không sang phương đông tìm đường cứu nước ( xu thế của các nhà chí sĩ yêu nước ) mà người sang phương tây bởi vì muốn tìm hiểu thực chất “ TD , bình đẳng, bác ái, ” của CM.
- Từ thực tế khảo sát, nhạy bén về chính trị, đúc rút kinh nghiệm, người quyết tâm tìm ra con đường mới, sang phương tây mà sang Pháp đầu tiên ....
=> Nguyễn Tất Thành là vị cứu tinh của DT, bước đầu hoạt động của người đã mở ra 1 chân trời mới cho CM VN.
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.
- Ra sức vơ vét sức người sức của dốc vào chiến tranh.
- Tăng cường bắt lính.
- Nông nghiệp: Trồng các loại cây công nghiệp phục vụ chiến tranh.
- Mua công trái.
=> Đời sống nd cực khổ.
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế ( 1916 ). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên ( 1917 ).
a. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế 
( 1916 ).
* Nguyên nhân:
- Pháp rác riết bắt lính đưa sang Châu âu.
- Binh lính căm phẫn.
=> Quyết tâm đứng lên đấu tranh.
* DB: 
- Quân khởi nghĩa dự kiến đêm mùng 3 sáng 4/5/1916 sẽ nổi dậy.
- Kế hoạch bị bại lộ -> cuộc khởi nghĩa thất bại nhanh chóng.
b. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên 
( 1917 ).
* Nguyên nhân:
- Binh lính Thái nguyên căn phẫn với chế độ.
- Họ quyết tâm khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến.
* DB: 
- Nghĩa quân giết chết tên giám binh ( Pháp ).
- Chiếm trại lính,phá nhà lao trả thù tù chính trị.
- Khởi nghĩa kéo dài 5 tháng thì bị đàn áp.
c. Khởi nghĩa của Nơ - Tra – Lơng.
- Cuộc khởi nghĩa của đồng bào Mơ - Nông ( Tây Nguyên ) 1912.
- 1916, khởi nghĩa tan rã.
3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
a. Tiểu sử và hoàn cảnh lịch sử Người ra đi tìm đường cứu nước.
- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 tại xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
- GĐ và quê hương có truyền thống CM.
- CM bế tắc về đường lối.
=> Người quyết định ra đi tìm đường cứu nước.
b. Mục đích:
Sang các nước phương tây xem họ làm ntn để cứu giúp đồng bào mình.
c. Hành trình cứu nước của Người.
- 5/6/1911 từ cảng Nhà Rồng ( Sài Gòn ) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- 1917 Người trở về Pháp:
Hoạt động trong PT công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của CM Tháng 10 Nga -> tư tưởng của người có nhiều thay đổi => là cơ sở để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho DTVN.
* Sơ kết bài học:
- Chính sách của Pháp đối với VN trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Cuộc đấu tranh của binh lính Vn trong quân đội Pháp đã làm cho tính DT rất sâu sắc của PT giải phóng DT.
- Những hoạt động yêu nước của NTT tuy mới chỉ là bước đầu, nhưng là điều kiện quan trọng để là xác định.
- Con đường cứu nước cho DTVN.
4. Củng cố bài:
Bài tập 1:
a. Trong thời kì chiến tranh thế giới thứ 1 ( 1914 – 1918 ) TDP đã thực hiện chính sách khai thác, bóc lột nào sau đây ở VN và Đông Dương.
1, Ráo riết bắt nhiều lính chiến, lính thợ đẩy ra chiến trường.
2, Phá cây lương thực, trồng cây nguyên liệu phục vụ chiến tranh.
3, Đẩy mạnh khai thác mỏ đáp ứng cho chiến tranh.
4, Lừa gạt nd để bòn rút tài chính.
5, Tất cả các biện pháp trên.
b. Hậu quả: .......................................................................
Bài 2:
a. Người thanh niên Nguyễn Tất Thành ( 21 tuổi ) phải có những yếu tố nào sau đây để vượt trùng dương đi cứu nước.
1, Yêu nước nồng nàn, thương dân vô hạn .
2, Căm thù quân xâm lược, tha thiết cứu nước cứu dân.
3, Không sợ hi sinh gian khổ, sẵn sàng vì nước quên mình.
4, Tất cả các điều kiện trên.
b. Theo em yếu tố nào là nền tảng? Vì sao?
5. Dặn dò – ra bài tập về nhà:
Về nhà làm bài tập 1,2, 4 sgk- 143.
Ôn tập toàn bộ chương trình lịch sử VN từ 1858 -> 1918.
Tiết sau: Ôn tập.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 31:
Tiết 50:
ôn tập lịch sử Việt nam từ năm 1858 đến năm 1918.
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp hs củng cố những kiến thức cơ bản sau:
- Lịch sử VN ( 1858 – 1918 ).
- Tiến trình XL nước ta của TDP và quá trình chống XL của nhân dân ta.
- Đặc điểm, DB những nguyên nhân thất bại của PT CM cuối TK XIX.
- Bước chuyển biến của PT CM đầu TK XX.
2. Tư tưởng:
- Củng cố cho hs lòng yêu nước và ý trí căm thù giặc.
- Trân trọng sự hi sinh dũng cảm của các chí sĩ CM tiền bối đấu tranh cho độc lập DT.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng, tổng hợp, phân tích, nhận xét, đánh giá, so sánh những sự kiện lịch sử những nhân vật chính.
- Kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.
- Biết tường thuật 1 sự kiện lịch sử.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy:
- Bản đồ VN ( Cuối TK XIX -> đầu TK XX )
- Lược đồ 1 số cuộc khởi nghĩa điển hình.
- Tranh ảnh lịch sử có liên quan đến nội dung bài học.
2. Trò:
C. Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, hướng đi của Người có gì mới so với những chí sĩ yêu nước trước đó.
3. Bài mới:
* giới thiệu bài:
Bài ôn tập này , chúng ta sẽ củng cố những kiến thức đã học từ 1858 – 1918, ôn lại những sự kiện lịch sử chính đã diễn ra thời gian này và nội dung chủ yếu của từng sự kiện.
* Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung cần đạt 
- GV hướng dẫn và cùng hs lập bảng thống kê.
- GV vừa lập bảng thống kê vừa dùng bản đồ để minh hoạ quá trình TDP lấn dần từng bước XL nước ra , và nd ta là thế lực hiệu quả nhất ngăn chặn sự xâm lược của TDP.
I. Những sự kiện chính.
1. Quá trình XL VN của TDP và cuộc chiến tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ 1858 – 1884.
Bảng thống kê quá trình XL của TDP và quá trình chống XL của Nhân dân ta.
( 1858 – 1884 ).
Thời gian 
Quá trình xâm lược của TDP
Cuộc đấu tranh của nd ta
1/9/1858 
Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xl VN.
Quân và nhân ta dưới sự lãnh đạo của triều đình đã đánh trả quyết liệt.
2/1859 -> 3/1861 
Pháp kéo quân từ Đà Nẵng và Gia Định
Triều đình không chủ động đánh giặc, quan quân triều đình chống trả yếu ớt bỏ thành mà chạy. ND kiên quyết kháng chiến
12/4/1861
16/12/1861
23/3/1862
TDP chiếm Địa Tường
Pháp chiếm Biên Hoà
Pháp chiếm Vĩnh Long
ND 3 tỉnh miền đông kháng Pháp
5/6/1862
TDP buộc triều đình nhà Nguyễn kí điều ước Nhâm Tuất ( Triều đình nhượng 3 tỉnh miền đông Nam kì cho Pháp ).
ND quyết tâm đấu tranh, không chấp nhận điều ước.
6/1867
TDP chiếm 3 tỉnh miền tây Nam kì: Vĩnh Long, An giang, Hà Tiên
ND 6 tỉnh Nam kì kháng Pháp, điển hình: Khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực ...
20/11/1873
TDP đánh bắc kì lần thứ nhất
ND Bắc kì kháng Pháp
15/3/1874
TDP buộc triều đình kí điều ước Giáp Tuất, nhượng 6 tỉnh Nam kì cho Pháp
ND cả nước kiên quyết kháng Pháp.
25/4/1882
TDP đánh Bắc kì lần thứ 2
ND Bắc kì kiên quyết kháng pháp
18/8/1883
TDP nổ súng đánh Huế. Hiệp ước Hác Măng kí kết giữa Pháp và triều đình công nhận sự bảo hộ của Pháp
ND cả nước quyết đánh cả triều đình đầu hàng và TDP
6/61884
Triều đình Huế kí điều ước Pa tơ Nốt, chính thức đầu hàng TDP, biến nước ta từ 1 nước PK 
=> Nước thuộc địa nửa PK
ND cả nước phản đối triều đình đầu hàng
2. Phong trào Cần Vương ( 1885 – 1896 ).
Thời gian
Sự kiện
5/7/1885
Cuộc phản công của phe chủ chiến ở kinh thành Huế
13/7/1885
Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương
7/1885 -> 11/1888
Giao đoạn 1 của PT Cần Vương: PT phát triển hầu khắp ở các tỉnh Bắc, Trung Kì, điển hình là cuộc khởi nghĩa: Mai Xuân Thưởng. Lê Trung Đình, Nguyễn Phạm Tuân, Lê Ninh ...
11/1888 -> 12/1895
Giai đoạn 2 của PT Cần Vương. Điển hình là cuộc khởi nghĩa:
+ Ba Đình ( 1886 – 1887 )
+ Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
+ Hương Khê ( 1885 – 1895 )
Trong thời gian 1884 – 1913 
- Khởi nghĩa Yên Thế.
Nửa cuối TK XIX
- Trào lưu cải cách Duy Tân.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an su tron bo.doc