Giáo án môn Lịch sử khối 7

Giáo án môn Lịch sử khối 7

BÀI 1

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học xong bài học yêu cầu HS cần:

1. Kiến thức

 - Nắm được sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu

 -Hiểu được thế nào là lãnh địa và hoạt động của lãnh địa.

 -Nắm được sự xuất hiện và hoạt động, vai trò của các thành thị trung đại.

2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ

 - Giáo dục sự đồng cảm, yêu thương đối với những người nô lệ, căm ghét bọn chủ nô tàn ác.

3. Kĩ năng

 Rèn cho HS kĩ năng quan sát khai thác các tranh ảnh, kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá.

II. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Bản đồ các quốc gia cổ đại châu Âu.

 -Tranh ảnh về lâu đài, thành quách, thành thị trung đại.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

 1.Kiểm tra bài cũ: không

 2. Giới thiệu bài mới:

 Vào cuối thế kỉ V trước sự tan rã của các quốc gia cổ đại phương Tây hàng loạt các vương quốc mới được hình thành ở châu Âu như Anh, Pháp, Tây Ban Nha, ý. Để tìm hiểu các vương quốc đó hình thành như thế nào? Đặc trưng cơ bản của Lãnh địa ra sao? Sự ra đời, hoạt động và trò của thành thị trung đại như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học để trả lời các câu hỏi nêu trên.

 

doc 65 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAÙO AÙN
MOÂN : lịch sử 7
Bài 1
Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu
I. Mục tiêu bài học
Sau học xong bài học yêu cầu HS cần:
1. Kiến thức
	- Nắm được sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
	-Hiểu được thế nào là lãnh địa và hoạt động của lãnh địa.
	-Nắm được sự xuất hiện và hoạt động, vai trò của các thành thị trung đại.
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ 
	- Giáo dục sự đồng cảm, yêu thương đối với những người nô lệ, căm ghét bọn chủ nô tàn ác.
3. Kĩ năng
	Rèn cho HS kĩ năng quan sát khai thác các tranh ảnh, kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá.
II. Thiết bị, đồ dùng dạy học
	-Bản đồ các quốc gia cổ đại châu Âu.
	-Tranh ảnh về lâu đài, thành quách, thành thị trung đại.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
	1.Kiểm tra bài cũ: không
	2. Giới thiệu bài mới:
	Vào cuối thế kỉ V trước sự tan rã của các quốc gia cổ đại phương Tây hàng loạt các vương quốc mới được hình thành ở châu Âu như Anh, Pháp, Tây Ban Nha, ý... Để tìm hiểu các vương quốc đó hình thành như thế nào? Đặc trưng cơ bản của Lãnh địa ra sao? Sự ra đời, hoạt động và trò của thành thị trung đại như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học để trả lời các câu hỏi nêu trên.
	3. Dạy và học bài mới
Hoạt động của thày -trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân
* Mức độ kiến thức cần đạt
HS nắm được sự hình thành các vương quốc phong kiến ở châu Âu
* Tổ chức thực hiện
Trước hết, GV gợi cho HS nhớ lại sự sụp đổ của các quốc gia cổ đại phương Tây vào cuối thế kỉ V: Hi lạp và Rô Ma.
GV viên nêu câu hỏi: " Các vương quốc phong kiến ở châu Âu được hình thành trong hoàn cảnh nào? kể tên các vương quốc đó?
HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi. GV nhận xét bổ sung. Tiếp đó GV giới thiệu cho HS vị trí và tên của các vương quốc mới được hình thành sau đó phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha... 
Hoạt động 2: Cá nhân
GV nêu câu hỏi:" Người Giéc -man đã làm gì khi vào đế quốc Rô-ma ? Tác động của những việc làm đó?
 Gợi ý: Chiếm ruộng đất như thế nào? hình thành những tầng lớp nào trong xã hội? 
HS dựa vào nội dung SGK trình bày kết quả làm việc của mình, GV có thể gọi HS khác nhận xét bổ sung. Cuối cùng GV kết luận. 
Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân
Trước hết, GV giới thiệu cho HS biết thế nào là lãnh địa. GV giới thiệu bức tranh hình 1: Lâu đài và thành quách của lãnh chúa trong SGK hoặc những lâu đài mà GV sưu tầm được. GV miêu tả về lãnh địa: là những pháo đài kiến cố, có hào sâu, tường cao bao quanh, trong đố có dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại... Phần đất xung quanh lâu đài bao gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy... 
Hoạt động 2: Nhóm
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi: " Hãy cho biết đời sống của lãnh chúa và nông nô"?
HS dựa vào nội dung SGK thảo luận và trình bày kết quả của mình. HS khác nhận xét, bổ sung bạn trả lời. Cuối cùng GV kết luận. 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc trưng của kinh tế lãnh địa.
Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân 
GV giới thiệu cho HS biết trong lãnh địa nền sản xuất chủ yếu là tự cung tự cấp. Tuy nhiên về sau do nhu câu sản xuất và trao đổi buôn bán đã dần hình thành các trị trấn, thành thị.
GV giới thiệu bức tranh Hội chợ ở Đức trong SGK, qua bức tranh thấy được cảnh buôn bán sầm uất thành thị thời trung đại.
Hoạt động 2: Cá nhân
GV nêu câu hỏi: " Đặc điểm kinh tế của thành thị?"
HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi của mình. GV nhận xét bổ sung và nói rõ nhữnh điểm khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và thành thị .
Cuối cùng giáo viên hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: " Vai trò của thành thị trunh đại?"
 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
-Cuối thế kỉ V nhiều vương quốc mới thành lập : Xắc -xông, Phờ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt.
- Người Giéc -mam chiếm ruộng đất, phong các tước vị cao
- Lãnh chúa phong kiến: có quyền thế giàu có
- Nông nô: phụ thuộc vào lãnh chúa 
Mục 2. Lãnh địa phong kiến
-Lãnh địalà khu đất riêng của lãnh chúa- như một vương quố thu nhỏ.
- Nông nô: nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế, ngoài ra còn phải nội nhiều thứ thuế khác.
- Lãnh chúa: bóc lột nông nô, sông sung sướng.
- Đặc trưng kinh tế: tự cung, tự cấp, đóng kín.
Mục 3. Sự xuất hiện thành thị trung đại
-Nguyên nhân ra đời: do nhu cầu sản xuất và buôn bán trao đổi.
- Đặc điểm kinh tế: sản xuất thủ ông và buôn bán, hình thành các phường hội, thương hội.
- Vai trò: thúc đẩy sản xuất và buôn bán phát triển.
4. Củng cố
	-Cuối thế kỉ V ở châu Âu hình thành các vương quốc phong kiến.
	- Sự hình thành các lãnh địa và đặc trưng kinh tế của lãnh địa.
	- Nguyên nhân ra đời thành thị, hoạt động, đặc trưng kinh tế của thành thị, vai trò của thành thị.
5. Dặn dò, ra bài tập
	-Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
	- Vẽ sơ đồ các cuộc phát kiến địa lí.
Bài 2
Sự suy vong của chế dộ phong kiến và sự hình 
thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài học yêu câu cầu HS cần:
1. Kiến thức
	-Nắm được những nguyên nhân, tiền đề và những cuộc phát kiến địa lí lớn.
	- Nắm được những tiền đề và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ
	-Giáo dục HS lòng khâm phục, sự can đảm của những nhà thám hiểm.
3. Kĩ năng
	- Rèn các kĩ năng: khai thác tranh ảnh lược đồ, so sánh, đánh giá.
II. Thiết bị đồ dùng dạy học
	-Lược đồ những cuộc phát kiến địa lí.
	-Tranh ảnh về các con tàu thám hiểm, các nhà thám hiểm.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
	Câu hỏi: Lãnh địa là gì? nêu đặc trưng kinh tế của lãnh địa?
2. Giới thiệu bài mới:
	Một trong những thành tựu lớn của loài người trong thế kỉ XVI là những cuộc thám hiểm đi vòng quanh thế giới và phát hiện ra châu Mĩ. Để tìm hiểu nguyên nhân, những thành tựu và vai trò của những cuộc phát kiến địa lí chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
3. Dạy và học bài mới
Hoạt động của thày và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp
Trước hết, GV tổ chức cho HS tìm hiểu nguyên nhân tại sao có những cuộc phát kiến địa lí? 
 Gợi ý: 
Nhu cầu sản xuất.
Điều kiện kĩ thuật.
HS dựa vào SGk để tìm hiểu và trả lời . GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện. GV giới thiệu hình 3 trong SGK Tàu Ca-ra-ven thể hiện sự tiến bộ về kĩ thuật hàng hải lúc bấy giờ.
Hoạt động 2: Cá nhân
GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ " Những cuộc phát kiến địa lí" kết hợp với nội dung SGK để trình bày những cuộc phát kiến địa lí lớn. Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Cuối cùng GV kết luận. GV kết hợp giới thiệu hình 4. C.Cô-lôm -bô trong SGK.
 GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi " Những cuộc phát kiến địa lí đã co ý nghĩa như thế nào?"
Hoạt động 1: Cá nhân
Gv tổ chức cho HS trả lời câu hỏi:" "Kết quả của các cuộc phát kiến địa lí ?"
HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Đồng thời nhấn mạnh: Thương nhân và quí tộc châu Âu giàu lên nhanh chóng còn nhờ nghề buôn bán nô lệ. Hướng dẫn HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK.
GV nêu câu hỏi: " Qúy tộc và thương nhân dùng tiền vốn đó vào sản xuất như thế nào? "
Gợi ý: 
Mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất qui mô lớn, mở rộng các đồn điền - các chủ xưởng, chủ đồn điền trở thành giai cấp tư sản và công nhân cũng ra đời.
GV tổ chức tìm hiểu sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa với hình thức bóc lột và mối quan hệ chủ thợ mới.
1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí
- Nguyên nhân: Do nhu cầu phát triển sản xuất. Tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, hải đồ, kĩ thuật đáng tàu...
-Những cuộc phát kiến địa lí: B. Đi-a-xơ đến Nam Phi (1487), Va-xcô đơ Ga-ma đến ấn Độ (1498), C.Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ (1492), Ph. Ma-gen-lan đi vòng quanh trái đất (1519-1522).
- ý nghĩa: thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đen lại nguồn lợi khổng lồ cho g/c TS châu Âu. 
Mục 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
-Những tiền đề: Quí tộc, thương nhân trở lên giàu có - tạo số vốn để mở rộng sản xuất.
- Quí tộc, thương nhân: mở rộng sản xuất, kinh doanh, đồn điền, bóc lột sức lao động người làm thuê trở lên giàu có thành giai cấp tư sản.
-Những người làm thuê bị bóc lột kiệt quệ thành giai cấp vô sản.
4. Sơ kết bài học
	- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí, những cuộc phát kiến địa lí lớn và kết quả.
	-Những tiền đề dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản, quan hệ sản xuất tư bản được hình thành.
5. Dặn dò, ra bài tập
	-Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK.
	-Sưu tầm những thành tựu về văn hoá phục hưng.
Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu.
I. mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài học yêu câu HS cần:
1. Kiến thức
	-Nắm được nguyên nhân và nội dung phong trào văn hó phục hưng.
	-Nắm được nguyên dân và diễn biến phong trào cải cách tôn giáo 
	-Hiểu được khái niệm thế nào là cách cách tôn giáo.
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ 
	Giáo dục HS tinh thần đấu tranh chống lại những tư tưởng lạc hậu bảo thủ, tôn trọng những giá trị của tác phẩm nghệ thuật.
3. Kĩ năng
	Bước đầu rèn kĩ năng khi thác sử dụng tranh ảnh lịch sử, kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá.
II. Thiết bị dạy học
	-Tranh ảnh về các tác phẩm hội hoạ thời văn hoá phục hưng.
	-Chân dung những nhà hội hoạ tiêu biểu trong thời kì này.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
	 Câu hỏi: Trình bày trên lược đồ các cuộc phát kiến địa lí lớn.
2. Giới thiệu bài mới
	Trong đêm trường trung cổ rất nhiều những giá trị văn hoá , tư tưởng có giá trị của con người ở châu Âu bị vùi rập. Tuy nhiên cuối thời trung đại một phong trào đấu tranh của gia cấp tư sản làm bước dọn đường cho các cuộc cách mạng tư sản đã nổ ra đó là phong trào văn hoá phục hưng và phong trào cải cách tôn giáo. Nguyên nhân do đâu? diễn biến cuộc đấu tranh đó như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học để trả lời các câu hỏi nêu trên.
3. Dạy và học bài mới
Hoạt động của thày - trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân
Trước hết GV giợi cho HS nhớ lại trong đêm trường trung cổ rất nhiều những giá trị văn hoá tiến bộ của nhân dân ở châu Âu bị chế độ phong kiến vùi rập không phát triển được.
Sau đó GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi:" Trước sự kìm hãn của chế độ phong kiến giai cấp tư sản và nhân dân đã làm gì? "
HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét bổ sung và hoàn thiện nội dung HS trả lời.
Hoạt động 2: Cá nhân
GV yêu cầu HS kể tên những nhà văn hoá, nhà khoa học trong thời kì văn hoá phục hưng.
Sau đó nêu câu hỏi:" Hãy cho biết nội dung của những tác phẩm đó ? "
HS dựa vào nội dung SGK đeer trả lời. GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Đồng thời GV giới thiệu một số tác phẩm hội hoạ thời văn hoá phục hưng hoặc cho HS tự giới thiệu trước cả lớp những tác phẩm hội hoạ mà mình sưu tầm được.
Hoạt động 3: Cá nhân
GV tố chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hưng.
HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
Cuối cùng GV giải thích khái niệm "Thế nào là phong trò  ... nh tựu đú tiếp tục phỏt triển cao hơn trờn sự kế tiếp thời Lý, tạo nờn nền văn minh Đại Việt thời Lý- Trần.
Dặn dũ, ra bài tập
- Lập bảng thống kờ theo mẫu sau:
Những nhõn vật tiờu biểu thời Trần
Những chiến thắng tiờu biểu thời Trần
Những thành tựu văn học, giỏo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần
- Viết đoạn văn nờu suy nghĩ của em về những đúng gúp của triều Trần cho lịch sử dõn tộc.
- Đọc bài 16, chuẩn bị cỏc ý trả lời cho cỏc cõu hỏi trang 77 và 80.
Ghi nhớ mục 1
Sau chiến tranh, kinh tế Đại Việt cú nhiều tiến bộ, chứng tỏ sự phục hồi nhanh chúng:
- Nụng nghiệp phỏt triển đa dạng với nhiều loại hỡnh như ruộng cụng, ruộng khai hoang, ruộng do nụng dõn cày cấy, ruộng do cỏc vương hầu lập điền trang thỏi ấp. 
- Thủ cụng nghiệp phổ biến với nhiều nghề như dệt, gốm, chế tạo vũ khớ, đúng thuyền ngày càng đạt trỡnh độ cao.
- Buụn bỏn được mở rộng trong nước và với nước ngoài. Thăng Long trở thành trung tõm buụn bỏn sầm uất trong nước, Võn Đồn là nơi buụn bỏn với thương nhõn nước ngoài.
Ghi nhớ mục 2
Sau chiến tranh, xó hội thời Trần cú sự phõn hoỏ sõu sắc:
- Ở thứ bậc cao nhất là Vương hầu quớ tộc nắm quyền cai trị ở trung ương và địa phương, cú nhiều đặc quyền đặc lợi.
- Tiếp là tầng lớp địa chủ, cú nhiều ruộng cho nụng dõn cày cấy để thu tụ.
- Nụng dõn chiếm số đụng, phải lĩnh canh nộp tụ.
- Thợ thủ cụng ngày càng phỏt triển.
- Tầng lớp thấp kộm nhất trong xó hội là nụng nụ, nụ tỡ, bị lệ thuộc vào quớ tộc.
II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ
Ghi nhớ mục 1 
Thời Trần, đạo Phật tuy khụng phỏt triển bằng thời Lý nhưng cũng cú nhiều bước tiến, chựa mọc lờn ở khắp nơi, vua cũng tu hành, sử cũ chộp rằng: “Nhõn dõn quỏ nửa làm sư, trong nước chỗ nào cũng cú chựa”. Nho giỏo ngày càng được trọng dụng để làm phộp trị nước.
Cũng vào thời ấy, đời sống dõn gian cú nhiều nột đẹp, vớ như tục thờ cỳng tổ tiờn, thờ cỏc anh hựng dõn tộc cú cụng với nước, lối sống giản dị thuần phỏc, lại ưa ca mỳa, lẽ hội.
Thật là một xó hội thanh bỡnh và tiến bộ.
Ghi nhớ mục 2
Thời Trần nền văn học cú những thành tựu to lớn đúng gúp vào việc giỏo dục tinh thần yờu nước và phản ỏnh lịch sử hào hựng dõn tộc:
 Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn xứng đỏng được coi là “thiờn cổ hựng văn”( ỏng văn hào hựng muụn thuở ).
Bài thơ Phũ giỏ về kinh của Trần Quang Khải là những vần thơ tỏ rừ khớ thế khải hoàn của vua tụi nhà Trần sau khi đỏnh tan giặc lại trở về Thăng Long trong tư thế ngẩng cao đầu.
Phỳ sụng Bạch Đằng của Trương Hỏn Siờu thực sự là nột vẽ phúng khoỏng về một chiến cụng lẫy lừng trong lần chiến thắng thứ 3 trờn dũng sụng lịch sử, một dấu ấn mang hào khớ Đụng A của dõn tộc Đại Việt thế kỉ XIII.
Ghi nhớ mục 3
Cựng với những thành tựu phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, văn học, thời Trần cũn cú những bước tiến quan trọng về giỏo dục, khoa học- kĩ thuật:
Về giỏo dục: cú 2 loại truờng ( trường cụng ở kinh thành và cỏc lộ, phủ, trường tư ở cỏc làng xó ); cỏc kỡ thi được tổ chức theo định kỡ và nghiờm ngặt để chọn người tài giỏi.
Về khoa học: cú cụng trỡnh đồ sộ về sử học do Lờ Văn Hưu biờn soạn là Đại Việt sử kớ; cú tỏc phẩm binh phỏp nổi tiếng là Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo; cú cụng trỡnh nghiờn cứu về y học của Tuệ Tĩnh; cú cụng trỡnh nghiờn cứu về thiờn văn của Đặng Lộ, Trần Nguyờn Đỏn ( ụng ngoại Nguyễn Trói ). 
Ghi nhớ mục 4
Cho đến nay trờn đất nước ta vẫn cũn một số cụng trỡnh kiến trỳc phản ỏnh trỡnh độ điờu luyện của nghệ nhõn thời Trần. Đú là Thỏp Phổ Minh ở Nam Định, thành Tõy Đụ ở Thanh hoỏ, cung Thỏi thượng hoàng ở Nam Định, thỏp Bỡnh Sơn ở Vĩnh Phỳc, cỏc lăng mộ vua và quớ tộc Trầnvới những kiểu kiến trỳc và nột hoa văn tinh xảo, phản ỏnh trớ tuệ và tõm hồn người Việt ở thộ kỉ XIII. Và mới đõy trong cuộc khai quật bước đầu khu di tớch Hoàng Thành Thăng Long đó cho thấy nhiều dấu tớch về một nền kiến trỳc thời Lý- Trần rất đỏng khõm phục. 
Ghi nhớ chung
Thế kỉ XIII, lịch sử Đại Việt với biết bao biến động do chiến tranh xõm lược của quõn Mụng- Nguyờn gõy ra, nhưng vua tụi nhà Trần đó biột huy động muụn dõn, tạo khối đoàn kết đỏnh tan giặc. Sau chiến tranh, nhà Trần tiếp tục đạt được nhiều thành tựu phỏt triển rực rỡ trờn cỏc lĩnh vực đời sống kinh tế, tinh thần, văn học, giỏo dục, khoa học, kĩ thuật. 
Đú là minh chứng cho một nền văn minh Đại Việt được xỏc lập bởi triều Lý và đạt cao hơn trong thời đại nhà Trần. 
Bài 16. Sự suy sụp của Nhà Trần cuối thế kỉ VIV
I Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:
1. Kiến thức
	-Nắm được tình hình kinh tế nước ta nửa cuối thế kỉ XIV 
	- Nắm được tình hình xã hội và những nét chính về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống chế độ phong kiến.
	-Hiểu được quá trình suỵ đổ của nhà Trần và sự thành lập nhà Hồ, những cải cách của Hồ Quý Ly, ý nghĩa tác dụng của những cải cách đó.
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ
	Giáo dục cho HS đồng cảm với nỗi khổ cực của nhân dân, căn ghét sự áp bức bóc lột.
3. Kĩ năng
	-Kĩ năng khai thác lược đồ, tranh ảnh
	-Kĩ năng phân tích, nhận dịnh, dánh giá.
II. Thiết bị đồ dùng dạy học
	-Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV.
	-Tranh ảnh về thành nhà Hồ.
IIi. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
	Câu hỏi: Hãy cho biết tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học thời Trần? Tại sao nó lại phát triển?
2. Giới thiệu bài mới
	Từ nửa cuối thế kỉ XIV tình hình kinh tế nước ta bị sa sút nghiêm trọng, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ chống lại chế độ phong kiến, hậu quả của nó là nhà Trần suỵ đổ thay vào đó là sự ra đời của một vương triều mới-nhà Hồ. Tình hình kinh tế xã hội dưới nhà Hồ như thế nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên?
3. Dạy và học bài mới
Tiết 1: I. Tình hình kinh tế -xã hội
Hoạt động của thày-trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp
GV nêu câu hỏi:" Hãy cho biết tình hình sản xuất nông nghiệp cuối thế kỉ XIV ?"
HS dựa vào SGk trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
GV nhận mạnh thêm trong thời gian này có đến 9 lần vỡ đê, lụt lớn, nhiều năm vừa lụt lớn vừa hạn hán, có tới hơn 10 nạn đói lớn. GV đọc đoạn thơ của Nguyễn Phi Khanh nêu rõ sự cơ cực đói khổ của nhân dân lúc bấy giờ. 
GV tổ chức cho HS tìm hiểu : " Hậu quả của nó đến đời sống nhân dân như thế nào?"
Hoạt động 2: Cá nhân
GV nêu câu hỏi: " Chế độ ruộng đất dưới nhà Trần như thế nào"?
HS trả lời câu hỏi. GV kết luận. Đồng thời nhấn mạnh: Ruộng đát công ở các làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất nông dân bị thu hẹp, đời sống nhân dân khổ cực, chế độ thuế khoá nặng nề.
Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp
GV giới thiệu cho HS thấy mặc dù đời sống của nhân dân bị sa sút nghiêm trọng, nhưng vua quan, quí tộc ăn chơi sa đoạ.
GV đọc cho HS đoạn chữ nhỏ trong SGK nói về sự ăn chơi của vua Trần Dụ Tông. 
GV nêu câu hỏi : "Đời sống của quan lại, vương hầu ra sao?"
Sau khi HS trả lời GV đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK về sự suy suỵ củ nhà Trần khi Dương Nhật Lễ lên thay.
Hoạt động 2: Cả lớp / cá nhân
Dựa vào lược đồ " Khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV" GV tổ chức cho HS tường thuật lần lượt các cuộc khởi nghĩa nông dân bằng cách gọi một HS tường thuật sau đó gọi HS khác nhận xét, bổ sung cuối cùng GV kết luận. Cách khác có thể tường thuật trên lược đồ sau đó yêu cầu HS tường thuật lại trên lược đồ.
1. Tình hình kinh tế
-Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, mất mùa, đói kém liên miên.
- Hậu quả: Nông dân phải bán ruộng đất, trở thành nô tì.
- Chế độ ruộng đất: Ruộng đất công ngày càng thu hẹp, Quí tộc, địa chủ nắn nhiều ruộng đất.
-Chế độ thuế khoá nặg nề.
2. Tình hình xã hội
-Vua, quan, quí tộc ăn chơi xa đoạ
-Mâu thuẫn nhân dân với giai cấp thống trị sâu sắc-nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ: Ngô Bệ (Hải Dương), Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ (Thanh Hoá), Phạn Sư Ôn (Sơn Tây)...
Tiết 2: Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quí Ly.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp
GV nêu câu hỏi:" Hậu quả của những cuộc khởi nghĩa nông dân đã tác động đến sự thống trị của nhà Trần như thế nào?"
Gợi ý: 
Về chính trị: nhà Trần suy yếu.
Sản xuất đình đốn, đời sống nhân dân khổ cực.
Tiếp đó GV giới thiệu cho HS biết đúng lúc đó xuất hiện một nhân vật mới đó là Hồ Quí Ly, đôi nét về tiểu sử và quá trình nhà Hồ được thành lập đoạn chữ nhỏ trong SGK.
Cuối cùng GV nhấn mạnh nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nhà Trần suy yếu, không còn đủ sức quản lí đất nước, mâu thuẫn xã hội trở lên gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra, đó cũng phản ánh tất yếu của lịch sử.
Hoạt động 1: Cá nhân
Gv tổ chức cho HS tìm hiểu cải cáh về chính trị của Hồ Quí Ly với câu hỏi" Hãy cho biết những cải cách chính trị của Hồ Quí Ly?" 
HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi, GV có thế gọi HS khác nhận xét bổ sung. Cuối cùng GV kết luận. Đồng thời GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK nói về những cải cách của Hồ Quí Ly trong đó có việc rời đô vào Thanh Hoá.(thành Tây Đô)
GV tiếp tục tổ chức cho HS tìm hiểu những cải cách về kinh tế thông qua việc Hồ Quí Ly cho phát tiền giấy thay thế tiền đồng, và ban hành chính sách hạn điền.
GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK nói về những cải cách về kinh tế, tài chính.
Tiếp theo GV nêu câu hỏi " Về xã hội Hồ Quí Ly có chính sách gì?"
HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện nội dung trả lời. Đồng thời giải thích cho HS hiểu việc thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô của Hồ Quí Ly nhằm hạn chế thế lực về kinh tế và chính trị của các quí tộc Trần.
GV giới thiệu cho HS những cải cách về văn hoá, giáo dục của Hồ Quí Ly với việc bắt các nhà sư đến 50 tuổi phải hoàn tục, dich chữ Hán ra chữ Nôm để dạy hoc, thay đổi chế độ thi cử.
Hoạt động 2; Cá nhân
GV nêu câu hỏi: " trong lĩnh vực quân sự Hồ Quí Ly đã có những cải cách gì?" 
HS dựa vào nội dung SGk trả lời. GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Đồng thời nhấn mạnh thêm : Hồ Quí Ly tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo được súng mới là súng thần cơ và làm được thuyền chiến mới gọi là lâu thuyền. Xây dựng nhiều thành kiên cố: Tây Đô, Đa Bang . GV gới thiệu hình 40 trong SGK thành nhà Hồ (Thanh Hoá)
Mục 1: Nhà Hồ thành lập (1400)
-Nhà Trần suy yếu không còn giữ vai trò cai quản xã hội.
- 1400 Hồ Quí Ly lập nhà Hồ, đổi quốc hiệu Đại Ngu.
Mục 2. Những biện pháp cải cáh của Hồ Quí Ly
-Chính trị: cải tổ hàng ngũ võ quan, đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn.
-Kinh tế, tài chính: phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, qui định lại biểu thuế.
-Xã hội: Ban hành chế độ hạn nô
- Văn hoá, giáo dục: dịch chữ Hán sang chữ Nôn để dạy học, sửa đổi chế độ thi cử, học tập.
- Quân sự : Tăng cường các biện pháp củng cố quốc phòng: tăng thêm quân, sản xuất vũ khí mới, xây dựng các thành phòng thủ. 
4. Sơ kết bài học
	-Tình hình kinh tế, xã hội thời Trần
	- Hoàn cảnh ra đời nhà Hồ.
	-Những cải cáh của Hồ Quí Ly trên mọi lĩnh vực 
5. Dặn dò, bài tập về nhà
	-Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK.
	- Ôn tập chương II, III.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SU 7 CA NAM.doc