Giáo án môn Lịch sử khối 9 - Tiết 11: Nhật Bản

Giáo án môn Lịch sử khối 9 - Tiết 11: Nhật Bản

-1946 ban hành hiến pháp mới có nhiều nội dung tiến bộ.

-Thực hiện cải cách ruộng đất.

-Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt.

-Trừng trị tội phạm chiến tranh.

-Giải giáp các lực lượng vũ trang.

-Giải thể các công ti độc quyền lớn.

-Thanh lọc chính phủ.

-Ban hành các quyền tự do dân chủ.

 

ppt 66 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử khối 9 - Tiết 11: Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY GIÁO, Cễ GIÁO! Đến dự tiết học lịch sửGiỏo viờn: Đoàn Hải Uyờn Kiểm tra bài cũ Sau chiến tranh thế giới thứ hai,những nguyờn nhõn nào khiến nước Mĩ vươn lờn chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản ? Thu được nhiều lợi nhuận do bỏn vũ khớ và hàng hoỏ cho cỏc nước tham chiến .Nước Mĩ ở xa chiến trường nờn khụng bị chiến tranh tàn phỏ .Được yờn ổn phỏt triển sản xuất.Sai rồi !Đỳng rồi !Tiếc thật !Cả ba ý trờn .Tiếcthật ! Sau năm 1945 chớnh phủ Mĩ đề ra “ chiến lược toàn cầu”nhằm mục đớch chớnh là gỡ ?Ngăn cản sự phỏt triển kinh tế của Nhật Bản và Tõy Âu .Chống phỏ cỏc nước xó hội chủ nghĩa.Thống trị toàn thế giới. Đẩy lựi phong trào giải phúng dõn tộc. Đỳng Sai ?Các hình ảnh vừa xem gợi em nghĩ đến đất nước nào? NHẬT BẢNLƯỢC ĐỒ NHẬT BẢNS: 377.835 km2DS: 127.5 triệu người6/2006 Nhật Bản là một quần đảo bao gồm 4 đảo lớn: Hốc-cai-đô; Hôn-xiu; Xi-cô-cư; Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ. Được mệnh danh là “Đất nước mặt trời mọc” diện tích tự nhiên khoảng 374.000 Km2 ; với trên 127 triệu người (đứng thứ 9 về dân số trên thế giới). Nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. Nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương nên Nhật Bản là quê hương của động đất và núi lửa.( có 522 núi lửa,67 núi lửa đang hoạt động) Nhật Bản Bài 9Tiết 11: Đoàn Hải Uyờn - Phổ thụng DTNT Bảo Thắng Điểm qua tình hình Nhật Bản trước và trong Chiến tranh thế giới thứ 2 Từ những năm 30 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã đi theo Chủ nghĩa phát xít. Cùng với PX Đức,ý gây ra cuộc CTTG thứ hai.	Với 2 quả bom nguyên tử Mĩ ném xuống Hirosima và Nagasaki (8-1945) Nhật đầu hàng đồng minh, chế độ PX Nhật hoàn toàn sụp đổ. Mĩ ném Bom nguyên tử xuống Hirosima, ngày 6-8-1945 Hi-rô-xi-ma sau thảm hoạ ném bom nguyên tử 8/1945. Nhật đầu hàng đồng minh vụ điều kiện	Bước ra khỏi đống đổ nát, hoang tàn của Chiến tranh thế giới thứ II, Nhật Bản đã làm gì để khôi phục,xây dựng đất nước và tạo lập vị thế của mình trên trường Quốc tế? Chúng ta cùng tìm hiểu phần I-Tiết 11 - Bài 9 - Nhật Bản I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.* Hoàn cảnh :- Là nước bại trận , bị tàn phá nặng nề.- Bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản và mất hết thuộc địa .=> Tiến hành cải cách dân chủ.Nội dung cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai ?* Những cải cách dân chủ ở Nhật -1946 ban hành hiến pháp mới có nhiều nội dung tiến bộ.-Thực hiện cải cách ruộng đất.-Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt.-Trừng trị tội phạm chiến tranh.-Giải giáp các lực lượng vũ trang.-Giải thể các công ti độc quyền lớn.-Thanh lọc chính phủ.-Ban hành các quyền tự do dân chủ.ýnghĩa của những cải cách dân chủ đó?Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ . Mang luồng không khí mới cho đất nước. Là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển.ii. Nhật bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.Khôi phục và phát triển kinh tếCâu hỏi: Từ năm 1950 đờ́n những năm 70 của thờ́ kỷ XX, nờ̀n kinh tờ́ Nhọ̃t Bản phát triờ̉n như thờ́ nào?II./ NHẬT BẢN KHễI PHỤC VÀ PHÁT TRIấ̉N KINH Tấ́ SAU CHIấ́N TRANH1. Khôi phục và phát triển kinh tế. - Từ năm 1950, kinh tờ́ Nhọ̃t Bản tăng trưởng nhanh chóng.GDP của Nhọ̃t tăng rṍt nhanh :1950: 20 tỷ USD1968: 183 tỷ USD1973: 402 tỷ USD1989: 2828 tỷ USDCụng nghiợ̀p:1950: Tụ̉ng giá trị 4,1 tỷ USD, bằng 1/28 của Mỹ.1969 Đứng thứ hai thờ́ giới, bằng 1/4 của MỹHiợ̀n nay Nhọ̃t đứng đõ̀u thờ́ giới vờ̀ tàu biờ̉n (trờn 50%), ụtụ, sắt thép, xe máy, điợ̀n tử (máy thu thanh, thu hình, ghi õm, ghi hình, máy ảnh, đụ̀ng hụ̀ ...) - Trong những năm 50 – 60 kinh tờ́ Nhọ̃t Bản đạt được bước phát triờ̉n “thõ̀n kỳ”. + GDP năm 1950 đạt 20 tỷ USD, 1968 đạt 183 tỷ USD. + Cụng nghiợ̀p: 1950-1960 tụ́c đụ̣ tăng trưởng là 15%, 1961-1970 tụ́c đụ̣ tăng trưởng là 13,5%. + Nụng nghiợ̀p: 1967-1969 nhờ áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuọ̃t hiợ̀n đại đã cung cṍp được hơn 80% nhu cõ̀u lương thực trong nước, 2/3 nhu cõ̀u thịt sữa và nghờ̀ đánh cá rṍt phát triờ̉n đứng hàng thứ hai trờn thờ́ giới- sau Pờru.Thảo luận nhúm ( 3 phỳt). Cõu hỏi: Hãy nờu những cơ hội khiờ́n Nhọ̃t Bản đạt được sự tăng trưởng kinh tờ́ mụ̣t cách “thõ̀n kỳ” ? Khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên (6-1950) và Việt Nam ( năm 1960) Nhọ̃t Bản đã thu được những lợi nhuận khụ̉ng lụ̀ ( nhờ những đơn đặt hàng bộo bở của Mỹ). Đó là 2 “ngọn gió thõ̀n” thụ̉i vào Nhọ̃t Bản-> là cơ hụ̣i đờ̉ Nhọ̃t Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì”,vượt qua Tây Âu -> đứng thứ hai TG ( sau Mĩ). Vĩ tuyến 38, chia đôi 2 miền Triều Tiên.	Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam- Từ những năm 70 trở đi, Nhọ̃t trở thành 1 trong 3 trung tõm kinh tờ́ lớn của thờ́ giới (Mỹ, Nhọ̃t, Tõy Âu). + Dự trữ vàng và ngoại tợ̀ vượt Mỹ. + Hàng hoá Nhọ̃t len lỏi, cạnh tranh khắp thị trường thờ́ giới: ụtụ, máy móc điợ̀n tử ... Kờ̉ cả thị trường Mỹ và Tõy Âu. + Thu nhọ̃p bình quõn đõ̀u người năm 1990 là 23.796 USD.MỹNhật bảnTõy ÂuBa trung tõm kinh tế lớn của thế giớiTóm lại: từ mụ̣t nước bị chiờ́n tranh tàn phá nặng nờ̀, chỉ vài thọ̃p kỷ, Nhọ̃t đã trở thành siờu cường kinh tờ́ đứng thứ hai thờ́ giới. Đó là sự “thõ̀n kỳ” của Nhọ̃t Bản.II . Nhật bản khôi phục và PHÁT tRIấ̉N kinh tế sau chiến TRanh 2 . Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng của kinh tế Nhật Bản 2.1/ Nguyên nhân khách quan:	 - ảnh hưởng của những thành tựu KH-KT và trào lưu phát triển của nền kinh tế thế giới.	 - Những đơn đặt hàng béo bở của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam.II . Nhật bản khôi phục và PHÁT tRIấ̉N kinh tế sau chiến TRanh 2.2/ Nguyên nhân chủ quan:- Người Nhật tiếp thu tinh hoa nhân loại nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp,công ti .- Vai trò của Nhà nước : đề ra được các chiến lược phát triển,nắm bắt đúng thời cơ,điều tiết tốt.- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo,cần cù lao động, có ý chí vươn lên,đề cao kỉ luật,coi trọng tiết kiệm.Câu hỏi Theo em,trong các nguyên nhân chủ quan,nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất quyết định đến sự phát triển của Nhật Bản?Tớnh cần cự, sỏng tạo, học hỏi, tiết kiệm  của người Nhật đỏng cho ta học hỏi.* Việc học của HS Nhật : 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế giới. HS dành nhiều t/g cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn học. Hết chương trình trung học, HS tiếp tục học thêm hơn 1 năm nữa. Buổi tối HS bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài.* Văn hoá đọc của người Nhật: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ sách báo, tạp chí, người Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản tạp chí định kì được xuất bản hàng năm ở Nhật. Người Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Người ta thường đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong cửa hàng. Đến mức mà “ đọc đứng” đã đi vào ngôn ngữ thường ngày của người Nhật.* Chỉ số thông minh của người Nhật: Xếp hàng đầu với số điểm trung bình 111, trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai nước đã tăng thêm 7 điểm. ở châu Âu, Hà Lan được xếp số 1 với 109,4 điểm; nước Pháp cầm đèn đỏ với 96,1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2% dân số có hệ số thông minh cao hơn 130 điểm. Còn Nhật có tới 10% dân số. ( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới) Sau đây là một số thành tựu có tác động đến sự phát triển kinh tế "thần kì" của Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX.TRONG LĨNH VỰC GIAO THễNG VẬN TẢIÔtô chạy bằng năng lượng mặt trờiTàu cao tốc chạy trên đệm từ (đạt tốc độ trên 400, 500km/giờ)Trong lĩnh vực Khoa học-kĩ thuật .Ngửụứi maựy Asimoẹieàu khieồn ngửụứi maựyTRONG LĨNH VỰC NễNG NGHIỆPNhọ̃n xét vờ̀ nước Nhật sau chiến tranh và nước Nhật năm 1975?Bộ mặt đất nước thay đổi nhanh chóng.Thủ đô Tô-ky-oTO-KY-ONa –ga- xa -ki ngày nayHình 19-SGK Lịch sử 9Bức hình 19/SGK Lịch sử 9 cho ta biết điều gì?Trồng trọt theo phương thức sinh học ở Nhật Bản.Em thấy phương pháp trồng trọt trong bức ảnh có gì khác với cách trồng trọt tự nhiên mà chúng ta thường gặp? Cây trồng bình thường ở ngoài thiên nhiên sẽ chịu sự tác động một cách bị động bởi các yếu tố tự nhiên như thời tiết, đất đai... mà con người khó kiểm soát được; cách trồng trọt trong phòng kính này lại khác: con người có thể chủ động điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, các chất dinh dưỡng phù hợp với từng loại cây trồng Trồng trọt theo phương pháp sinh học: nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soátQua các hình ảnh vừa quan sát về việc trồng trọt theo phương pháp sinh học, em có suy nghĩ gì??II./ NHẬT BẢN KHễI PHỤC VÀ PHÁT TRIấ̉N KINH Tấ́ SAU CHIấ́N TRANH 3. Những khú khăn và hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản.Cõu hỏi Em hóy cho biết những khú khăn và hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản?Hõ̀u hờ́t năng lượng và nguyờn liợ̀u đờ̀u phải nhọ̃p từ nước ngoài.Luụn bị Mỹ và Tõy Âu cạnh tranh ráo riờ́t.Đõ̀u những năm 1990 suy thoái kinh tế kéo dài. + Nhiờ̀u cụng ty bị phá sản. + Ngõn sách bị thõm hụt.iii. chính sách đối nội và đối ngoại của nhật bản sau chiến tranh. Câu hỏi Em hãy cho biết chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau CTTG thứ hai ? 1. Về đối nội. - Chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ . - Đảng Dân chủ Tự do liên tục cầm quyền ( từ 1955- 1993). Có lúc chỉ trong một thời gian liên tiếp thay đổi chính phủ ->tình hình chính trị Nhật ko thật ổn định-> đòi hỏi sự tham gia cầm quyền của nhiều chính đảng .Có 4 Đảng lớn ở Nhật Bản: Đảng dân chủ tự do; Đảng dân chủ; Đảng Tân Komei; Đảng Cộng Sản (ngoài ra còn có các đảng nhỏ khác).	 ễng Yukio Hatoyama, chủ tịch Đảng Dõn chủ (đứng giữa) , Mizuho Fukushima, lónh đạo đảng Dõn chủ Xó hội, và Shizuka Kamei, đứng đầu đảng Tõn Dõn chớnh thức ký kết thoả thuận để lập chớnh phủ liờn minh tại Nhật Bản.Thủ tướng Nhật Bản hiện nay - ông Naoto Kan ( đảng Dân chủ)iii. chính sách đối nội và đối ngoại của nhật bản sau chiến tranh. 2. Về đối ngoại. - Lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh. - Thực hiện chính sách mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển kinh tế. - Hiện nay Nhật đang nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc về chính trị. Hoàn toàn lợ̀ thuụ̣c vào Mỹ vờ̀ chính trị và an ninh. Ngày 8/9/1951 “Hiợ̀p ước an ninh” Nhọ̃t – Mỹ được ký kờ́t. Theo Hiợ̀p ước này, Nhọ̃t đờ̉ Mỹ được đóng quõn và xõy dựng căn cứ quõn sự trờn đṍt Nhọ̃t. Nhờ đó Nhọ̃t ít phải chi phí quõn sự (khoảng 1% GDP) các nước khác chi từ 4 – 5% thọ̃m chí 20%.Từ nhiờ̀u thọ̃p kỷ qua, Nhọ̃t đã thi hành chính sách đụ́i ngoại mờ̀m mỏng vờ̀ chính trị, tọ̃p trung phát triờ̉n kinh tờ́, đặc biợ̀t là quan hợ̀ kinh tờ́ đụ́i ngoại trao đụ̉i, buụn bán đõ̀u tư và viợ̀n trợ vào các nước, đặc biợ̀t là Đụng Nam Á. Từ đõ̀u những năm 90, Nhọ̃t Bản đang vươn lờn thành cường quụ́c chính trị đờ̉ tương xứng với vị thế siờu cường kinh tờ́ và xoá bỏ hình ảnh mà thờ́ giới thường nói vờ̀ Nhọ̃t Bản :“Mụ̣t người khụ̉ng lụ̀ vờ̀ kinh tờ́, nhưng lại là mụ̣t chú lùn vờ̀ chính trị”.Trong những năm gõ̀n đõy, Nhọ̃t Bản được vọ̃n đụ̣ng đờ̉ trở thành uỷ viờn thường trực Hụ̣i đụ̀ng bảo an Liờn hiợ̀p quụ́c, giành quyờ̀n đăng cai tụ̉ chức các Hụ̣i nghị quụ́c tờ́, các kỳ thờ́ vọ̃n hụ̣i, hoặc đóng góp tài chính vào những hoạt đụ̣ng quụ́c tờ́ của Liờn hiợ̀p quụ́c.Nhọ̃t Bản là 1 trong những nước có sụ́ vụ́n đõ̀u tư lớn nhṍt vào Viợ̀t Nam. Tháng 11 năm 2006, theo lời mời của tân thủ tướng Nhật Bản Abe, thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng chính thức viếng thăm Nhật Bản. Cõu hỏi: Em biết gỡ về quan hệ giữa Việt Nam với Nhật Bản?MỐI QUAN HỆ ViỆT – NHẬT Hoọi ủaứm Vieọt - NhaọtOng Phan Vaờn Khaỷi ủeỏn thaờm NhaọtBoọ trửụỷng ngoaùi giao Nhaọt thaờm Vieọt NamHầm đốo Hải VõnMỘT SỐ CễNG TRèNH TIấU BIỂU HỢP TÁC VỚI VIỆT NAMCầu Cần ThơVăn nghệ chào mừng quan hệ Việt – Nhật được 35 nămCủng cố và luyện tập.NIMTTÂRMĐCTĂOCƯơƠ8. Gồm 12 chữ cái: Tuyên bố chung về quan hệ giữa Việt nam và Nhật Bản7. Gồm 13 chữ cái: Một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của Nhật Bản6. Gồm 14 chữ cái: Tên một đảng lớn của Nhật Bản.5. Gồm 8 chữ cái: Tên một thành phố bị Mỹ ném bom nguyên tử ngày 6/8/19454. Gồm 6 chữ cái: Sự phát triển cao độ của Nhật Bản từ 1953 đến 19733. Gồm 5 chữ cái: Tên thủ đô của Nhật Bản2. Gồm 6 chữ cái: Trang phục truyền thống của người phụ nữ Nhật Bản1. Gồm 8 chữ cái: Bạn hãy cho biết tên ngọn núi cao nhất Nhật Bản12345612345123456781234567891011121314123456789101112131234567891011121312345678KIMÔNÔTÔKYÔHIRÔSIMAĐảngdânchủtựdoVănhóagiáodụcVƯƠNtớitầmcaoNúiPHúSỹ1234567Từ chìa khoáĐoán ô chữtrò chơi:ĐấTNƯớCMặTTRờIMọC81234523456THầKỳTHầNKSU SHIVế SĨ SU MễBẫ SU Mễ TƯƠNG LAIHOA ANH ĐÀOMỘT SỐ NẫT VĂN HểA NHẬT BẢNHệễÙNG DAÃNTệẽ HOẽC ễÛ NHAỉHoùc baứi theo caõu hoỷi 1,2 SGK trang 40. Laứm baứi taọp lũch sửỷ .Xem baứi mụựi: Caực nửụực TAÂY AÂU. Chuaồn bũ:Neựt noồi baọt cuỷa tỡnh hỡnh Taõy AÂu sau 1945.Quựa trỡnh lieõn keỏt caực nửụực Taõy AÂu.-Xem trửụực hỡnh 21, xaực ủũnh vũ trớ caực nửụực trong lieõn minh Chaõu AÂu.Kớnh chào cỏc thầy cụ Chỳc cỏc em học giỏi 

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiet 11 NHAT BAN DA SUARAT TUYET.ppt