Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Học kì I (Chuẩn)

Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Học kì I (Chuẩn)

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Lê Anh Trà)

A. Mục tiêu:

Giúp hs

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.

- Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể và bình luận, chọn lọc các chi tiết tiêu biểu.

- Từ lòng kính yêu Bác, có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

- Bước đầu có ý niệm về VBTM kết hợp với kể và lập luận.

B. Chuẩn bị:

Tư liệu: Những câu thơ, câu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh.

C. Tiến trình:

I. Bài cũ: Kiểm tra, hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt về phương tiện, tinh thần cho năm học mới.

II. Bài mới:

Vào bài: Khẩu hiệu “Sống . đại ” .

 

doc 128 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Học kì I (Chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1:
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 ( Lê Anh Trà)
Mục tiêu:
Giúp hs
Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể và bình luận, chọn lọc các chi tiết tiêu biểu.
Từ lòng kính yêu Bác, có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
Bước đầu có ý niệm về VBTM kết hợp với kể và lập luận.
Chuẩn bị:
Tư liệu: Những câu thơ, câu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh.
Tiến trình:
Bài cũ: Kiểm tra, hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt về phương tiện, tinh thần cho năm học mới.
Bài mới:
Vào bài: Khẩu hiệu “Sống .... đại ” ...
HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Nêu xuất xứ của văn bản ?
Đọc vb bằng giọng ntn cho đúng và hay?
Đọc có diễn cảm, mạch lạc ...
( Ai yêu ... VN)
VB có bố cục mấy phần?
Nội dung chính từng phần là gì ?
Tinh hoa VHNL đến với HCM trong hoàn cảnh nào?
Đất nước ... sóng quê hương.
Bác tiếp thu VHNL bằng cách nào?
Từ những việc .... em nhận xét HCM là người như thế nào?
Kết quả Bác Hồ có được vốn tri thức nhân loại như thế nào?
Sâu – rộng nghĩa là thế nào?
Điều đáng lưu ý là Bác tiếp thu học hỏi ntn?
- tiếp thu cái hay, pp cái tiêu cực Bác tiếp thu VHNL dược trên nền tảng VHDT
Tìm hiểu chung
Xuất xứ.
- Trích Hồ Chí Minh và VHVN
Đọc
Vb nhật dụng
TM kết hợp kể, lập luận.
Bố cục:
Hai phần
+ HCM với sự tiếp thu VH nhân loại
+ Nét đẹp trong phong cách HCM.
II.Phân tích
HCM và sự tiếp thu VHNL
Hoàn cảnh: hoạt động CM giải phóng dân tộc.
Động lực: ham hiểu biết.
Cách học: trong sách vở, trong giao tiếp và lao động.
 * Nhận xét:
HCM là người cần cù, thông minh, yêu lao động.
Có vốn kiến thức sâu rộng:
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng
+ Am hiểu sâu sắc VHNL
- HCM tiếp thu có chọn lọc.
Củng cố – dăn dò.
Nêu lại bố cục của vb và cho biết Bác Hồ có vốn tri thức sâu rộng ntn?
Suy nghĩ về lối sống của Bác, sưu thư ca, nhạc ... viết về Bác
Cho học sinh ghi PPCT
**************************
Tiết 02:
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( tiếp)
Mục tiêu
Chuẩn bị
Tiến trình
I.Bài cũ : Đọc thơ tập thể: Khi con tu hú
a/ Vở soạn của hs
b/ VB “ PCHCM” giúp em hiểu được BH có một vốn tri thức VHNL ntn?
II.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv. Lối sống bình dị rất VN của Bác được thể hiện ntn?
Hs: Theo dõi vào vb để nx.
Gv: giới thiệu bức tranh sgk và đọc bài” Anh dắt em vào cõi ...
Gv: Trang phục?
Bác Hồ ... đã 
GV: Cách ăn uống?
Qua ... em có nhận xét gì về lối sống của Người?
- Bác nâng niu ... mình
- Ăn một miếng ..... hoa
+ Thanh cao, cao thượng và trong sạch (cao thượng ? trong sạch? )
Gv: phong cách của Bác gợi cho em nhớ tới những nhà hiền triết nào trong LSVN.
Hs: Nguyễn Trãi – NB Khiêm 
Lánh đục – tìm trong ....
Gv: theo em điểm giống và khác giữa Bác với các vị hiền triết về lối sống ntn?
Gv: theo em” PCHCM” thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao? Có những phương thức biểu đạt nào được tác giả sử dụng?
Em thích và nhận thấy nên học điều gì trong phong cách của Bác? Vì sao?
- Theo em thế nào là sống giản dị?
- trong hoàn cảnh hiện nay nay em nhận thấy vb có ý nghĩa gì?
I-II-1.
2. Lối sống của HCM
- Nơi ở và làm việc đơn sơ “chiếc nhà sàn nhỏ, vài ba phòng...”
- Trang phục giản dị: “Bộ quần áo bà ba nâu ...”
- Ăn uống đạm bạc: “ Cá kho, rau luộc .... hoa”
* Nhận xét: Bác có lối sống bình dị, dân dã nhưng cũng rất thanh cao, sang trọng có văn hóa.
- Có lợi cho sức khỏe, tinh thần, có lợi cho đất nước.
- Bác và các nhà hiền triết 
+ Giống: Giản dị, thanh cao ...
+ Khác: Bác gắn bó, chia sẻ khó khăn cùng nhân dân.
III.Tổng kết
Nghệ thuật: VBTM
Kết hợp kể và bình luận.
Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
Bài học ứng xử
Ham học hỏi, cần cù, yêu lao động
Sống giản dị ...
ý nghĩa của VB
- Cần tiếp thu VHNL để hòa nhập cùng thế giới nhưng cũng cần giữ gìn bản sắc VHDT.
D. Củng cố – dặn dò
1. Hình ảnh nhà sàn của Bác Hồ tại phủ chủ tịch gợi cho em suy nghĩ gì?
2. Trong Vb “PCHCM” theo em có những nội dung chính nào cần ghi nhớ?
- 2 nd chính: Vốn sống của Bác và cách sống của Bác
3. Sưu tầm thơ, nhạc ... viết về Bác
4. Soạn bài PCHT
Hiểu rõ thế nào là PCVL – PCVC ....
E.Rút kinh nghiệm
 *********************************
Tiết 03:
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A.mục tiêu
Giúp hs
Nắm được phương châm về lượng và PCVC
Biết vận dụng những pc này trong giao tiếp 
B. Chuẩn bị
- Gv: Bảng phụ ghi ví dụ
C. Tiến trình
I. Ổn định lớp
- KT kiến thức cũ
- Ở lớp 8 em đã được học những vấn đề gì liên quan đến hội thoại : Vai trong HT – lượt lời trong HT
II. Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv: Treo bảng phụ
Hs: đọc vd 1
Ba trả lời có đúng nd An
Cần biết không? Vì sao?
Hs: đọc vd2
Gv: Theo em vì sao truyện lại gây cười? ( chú ý lời thoại hai nhân vật)
Gv: Từ 2 vd em kết luận PCVL là gì?
Hs: dựa vào sgk phát biểu.
Hs: đọc vd: quả ..... lồ
Truyện pp điều gì?
Thế nào là nói khoác?
Vd tình huống .....?
Gv: Qua vd em kết luận thế nào là PCVC?
Hs: Đọc yêu cầu + Nd bài 1
Gv: thế nào là PCVC?
1
hs: trả lời nhanh
thế nào là PCVC?
yếu tố gây cười trong truyện là gì?
Pt lô gic – vi phạm PVHT nào?
Những câu còn lại vn giải nghĩa
Phương châm về lượng
Ví dụ
Ba trả lời không đúng nd An hỏi.
Truyện cười vì hai người nói thừa nd
Kl: Khi giao tiếp cần nói có nd, không thiếu, không thừa.
Phương châm về chất
Truyện phê phán những người nói khoác ( quá sai sự thật)
Kl: trong gt cần đảm bảo pcvc: Nói những thông tin có bằng chứng xác thực.
Luyện tập
Bài 1.
thừa từ “nuôi ở nhà”
thừa từ “có hai cánh”
Bài 2.
Nói ..... chứng
Nói dối
Nói mò
Nói ..... cuội
Nói trạng
Bài 3. Vi phạm PCVL
Thừa câu hỏi cuối
Bài 4:
Người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn.
Vn
Bài 5.Giải nghĩa
- Ăn đơm nói đặt: Bia đặt ra những điều không có để gán cho người khác.
Củng cố – dặn dò
Bài học hôm nay có mấy nd chính cần ghi nhớ?
02 nd: - PCVL?
 - PCVC?
Viết đoạn ht có vi phạm 2 pv trên?
soạn bài: Sử dụng ....... TM
xem lại kt vtm ( sgk 8 t1 t 114)
Thế nào là VTM
Các pptm thông thường
Rút kinh nghiệm.
******************************
Tiết 04
SỬ DỤNG MỘT SỐ
BIỆP PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Mục tiêu
Giúp hs
Biết thêm pp và biện pháp NT trong VBTM
Chuẩn bị
gv: Sưu tầm các đoạn văn TM mẫu
hs: Xem lại kt văn TM lớp 8. Văn TM là gì? Các pp TM thông dụng
Tiến trình
Ổn định lớp 
Bài cũ
II.Bài mới 
HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv: Theo em thế nào là VBTM?
Vd một vài câu văn có tctm?
Gv đọc bài tn lăng vua khải định
Gv:Nêu những pptm thông thường.
Hs: đn, liệt kê ...
Gv: Em cho biết vấn đề tm trong vd là gì?
Đđ tm?
Gv: tác giả đã dùng những biện pháp tm nào?
Hs: tưởng tượng.
Gv: dùng thêm bpnt nào?
Hs: Theo dõi vào sgk trả lời
Gv: Theo em dùng thêm các bpnt đó trong vbtm có tác dụng gì?
Hs: suy nghĩ – nêu nhận xét
II
Gv: đối tượng tm trong bt là gì?
Hs: dựa vào đầu đề vb để trả lời
Gv: tác giả đã tm những đặc điểm nào của loài ruồi.
Hs: theo dõi vb 
họ , giống ...
tập tính s sống
gv: Tường Lan đã dùng những pp tm nào?
Hs: - đn
Gv: em hiểu thế nào là pp nêu đn. Vd?
Gv: ngoài những pp tm thông thường tác giả còn dùng những bpnt nào?
Gv: tác dụng của những bptm đó?
Tạo nên câu chuyện vui, vừa gây hứng thú vừa cung cấp tri thức.
Sử dụng một số bpnt trong vbtm
Ôn tập vbtm
Trình bày những tri thức khách quan, phổ thông nhằm mở rộng, nâng cao kiến thức cho mọi người trên mọi lĩnh vực.
ví dụ: Hạ Long đá và nước
Vấn đề TM: Sự kì lạ của HL
Đặc điểm TM: Sự phong phú của đá và nước.
Biện pháp TM
+ Tưởng tượng và liên tưởng
Tưởng tượng những cuộc dạo chơi, liên tưởng đến thế giới thần tiên.
+ Dùng nhân hóa để tả các đảo đá .... (gọi đá là thập loại chúng sinh, là thế giới người...)
+ TM kết hợp với lập luận ( TN tạo nên tg bằng những nghịc lý lạ lùng)
 * Tác dụng: Giới thiệu vịnh HL thêm sống động, có hồn.
Kết luận: Muốn cho VBTM hấp dẫn người ta dùng thêm một số BPNT: tự sự, nhân hóa, tưởng tượng...
Luyện tập
Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh
Đối tượng Tm: Loài ruồi
Đ đ thuyết minh: họ, giống, loài, tập tính sinh sống, sinh đẻ ... thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi.
PPTM
Đ/N: Thuộc họ côn trùng hai cánh 
Phân loại: các loại ruồi
Nêu số liệu
Liệt kê
BPNT
nhân hóa
tự sự
Tác dụng
Tạo nên câu chuyện vui, vừa gây hứng thú vừa cung cấp tri thức.
Bài 2: VN
Cửng cố – dặn dò
Có những pptm thông thường nào? Nêu ra người viết còn dùng các BPNT gì? Tác dụng?
VNTM con trâu ở quê em ( ...)
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Rút kinh nghiệm.
Tiết 05
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ
BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Mục tiêu
Giúp hs: Biết vận dụng một số BPNT vào viết VBTM
Chuẩn bị:
Gv: Ra đề, hướng dẫn hs các nội dung cần chuẩn bị
Hs: Lập dàn bài
Tiến trình
Bài cũ:
Theo em thế nào là văn TM? Ngoài những PPTM thông thường người viết còn dùng những BPNT nào? Tác dụng?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Gv: Xác định vấn đề TM?
Hs: Suy nghĩ trả lời.
Gv: Theo em để TM về loài trâu người viết có thể dùng những PPTM nào?
Hs: Tái hiện nhắc lại – pp định nghĩa...
Gv: Ngoài PPTM người viết còn dùng những BPTN nào?
Hs: Theo em lập dàn ý nhằm mục đích gì? Gồm những bước nào?
Gv: Cho ví dụ một tình huống để nhập đề ( M.bài)
Hs: Suy nghĩ – nêu ra
Gv: Thân bài có nhiệm vụ gì?
Gv: Cung cấp những kt nào về loài trâu?
Kết bài có nhiện vụ gì?
Viết hoàn thiện phần mở bài.
Khoảng 6-10 câu.
Hs: Viết – đọc – nhận xét rút kinh nghiệm.
I. Đề bài
Giới thiệu con trâu ở quê em
II. Tìm hiểu đề
Vấn đề TM
Đặc điểm của loài trâu ...
phương ph ... 9. 
2. Những em thiếu bài kiểm tra cần làm bài kiểm tra bù.
Tiết 82,83,84
 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
A.Mục tiêu
Giúp học sinh
-Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn 9, thấy được tính tích hợp chung của chúng với văn bản chung.
-thấy được tính kế thưa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dfung các kieeur văn bản đã học ở lớp dưới.
B.Chuẩn bị 
-Gvhs: sưu tầm chọn lọc những đoạn văn TM có yếu tố miêu tả và tự sự.
C.Tiến trình
1.Bài cũ
a.Kể tên các kiểu văn bản đã học từ lớp 6-9
b.Em hiểu thế nào là văn miêu tả,văn thuyết minh ?
2.Bài mới
Văn bản TM có thể kết hợp với những phương thức biểu đạt nào ?
Khi thuyết minh những đối tượng nào cần miêu tả ?
VD: Khi TM T.Kiều có cần miêu tả không ?
-Không vì đối tượng thuyết minh không có hình ảnh màu sắc.
 Cho biết sự khác nhau giữa đối tượng của văn miêu tả và văn thuyết minh ?
 Văn miêu tả thường dùng trong lĩnh vực nào ?
I.kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
1.Thuyết minh 
-TM kết hợp miêu tả, tự sự, lập luận.
2.Một số đặc điểm cần lưu ý về văn thuyết minh, văn miêu tả.
Miêu tả
-Đối tượng của văn miêu tả là các sự vật, con người trong hoàn cảnh cụ thể.
-Có hư cấu tưởng tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật.
-Dùng nhiều so sánh, liên tưởng, mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết.
-Ít dùng số liệu cụ thể chi tiết.
-Dùng nhiều trong sáng tác văn chương nghệ thuật.
-Ít tính khuân mãu.
-Đa nghĩa.
Thuyết minh
-Đối tượng của văn thuyết minh thường là sự khái quát chung các sự vật, con người.
-Trung thành với đặc điểm của sự vật.
Ít dùng tưởng tượng, so sánh, bảo đảm tính khách quan khoa học.
-Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết.
-Dùng trong mọi lĩnh vực.
-Thường theo khuân mẫu
-Đơn nghĩa.
3.Một số đề văn thuyết minh. 
a.Thuyết minh về một loài cây.
-dừa, tre, bầu, bí...
b.Thuyết minh về một loài vật nuôi ở quê em.
-trâu, chó, mèo....
c.Thuyết minh về một di tích ls,danh lam thắng cảnh.
-Phá Tam Giang,....
d.Thuyết minh về một cách làm
-đọc sách.....
 D.Củng cố
 1.Thế nào là văn miêu tả ?
 2.Thế nào là văn thuyết minh ?
 3.Thế nào là văn tự sự ?
 4.Yếu tố miêu tả và nghị luận trong văn tự sự có tác dụng gì ?
 tS có thể kết hợp những phương thức biểu đạt nào ?
 Em hiểu thế nào là đối thoại, độc 
thoại, độc thoại nội tâm ?
 HS đọc câu hỏi 8 t120 ...vì sao ?
 Có ý kiến cho rằng rất nhiều văn bản chỉ dùng 1ptbđ em có đòng ý với ý kiến đó không vì sao ?
GV vb muốn hay phải dùng nhiều ptbđ
Vd Bác đã đi ......
 ......Bác cười.
Kết hợp nhưng ptbđ nào ?
-TS MT BC.
4.Tự sự
-tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, nghị luận....
5.Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
6.Trong văn tự sự có các yếu tố:
Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận mà vẫn gọi văn tự sự:-Các yếu tố khác chỉ hỗ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính.
-Gọi kiểu văn bản dựa vào phương thức biểu đạt chính.
7.Bảng tổng hợp
S
tt
kiểu vb chính
Các yếu tố kết hợp kiểu vb chính
tsự
mtả
nluận
bcảm
ttình
đhành
1
2
3
4
5
6
Đọc trả lời câu hỏi 10.
Trình bày dàn ý chung của bài văn tự sự.
Trong phần tập làm văn em đã hiểu những kiến thức gì về văn tự sự ?
HS nhân vật, sự việc, đối thoại ....
Đọc trả lời câu hỏi 12
VD minh hoạ 
 -Làng
 -Lặng lẽ Sa Pa
Chỉ ra những đoạn văn miêu tả, thuyết minh, nghị luận trong truyện “Cố hương”.
*Tực hành:viết đoạn văn tự sự kết hợp các ptbđ.
8.Văn bản do hs viết cần rõ bố cục ba phần .
-Các em đang rèn kĩ năng
-Tpvh thể hiện sự sáng tạo cao
9.Văn tự sự
a.Kiến thức và kĩ năng phần tập làm văn.
Giúp hs rất nhiều khi đọc hiểu văn bản.
Vd:trong truyện “làng” có
-Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
-Giúp hiểu sâu sắc nhân vật ông Hai.
b.Kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần tập làm văn.
-Giúp học sinh làm tốt văn kể chuyện (dùng ngôi kể, người kể, dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc.....
II. Luyện tập
1.Đoạn miêu tả
-Đoạn tả cảnh làng quê hiện tại 
-Đoạn tả NT trong quá khứ và hiện tại
2.Đoạn thuyết minh
-Đoạn gt người đi ở,tên NT3.Đoạn nghị luận
Hi vọng và con đường 
 D.Dặn dò
1.Tiết 85 tập làm thơ 8 chữ (tiếp 
2.Tiết 86, 87 kiểm tra học kỳ đề 100% tự luận.Chú ý ôn theo từng phần trong đề cương.
a.Thuộc lòng các đoạn trích trong Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, nội dung tóm tắt các tác phẩm tự sự đã học và phẩm chất của các nhân vật.
b.Thuộc lòng các bài thơ trong chương trình văn học hiện đại,đặc biệt chú ý các bài:Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng.
3.Khi làm bài cần phân bố thời gian hợp lý cho các phần. 
Tiết 85
 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ 
A.Mục tiêu
-Giúp học sinh: Rèn luyện tư duy linh hoạt, lô gíc; củng cố long yêu mến văn thơ, tinh thần lao đông sáng tạo nghiêm túc vui vẻ.
B.Chuẩn bị
-GV: Chọn một số đoạn thơ tám chữ hay để học sinh thả thơ.
-HS: Làm htơ tám chữ theo nhóm hoặc cá nhân với đề tài: gia đình, quê hương, bạn bè...
C.Tiến trình
1.Bài cũ :Em hiểu thế nào là thơ tám chữ ?Cho ví dụ minh hoạ.
2.Bài mới: Thơ chẳng ra thơ cũng chẳng vần
 ..........xem.
 Kể tên các thể thơ mà em đã được học ?
 Thế nào là thơ ...........?
 II. Thả những từ thích hợp vào chỗ trống
 1.Đề tài ?
 2.Tìm ý ntn ?
 3.Dùng lời diễn ý ntn ?
 4.Đọc chữa .
I.Các thể thơ.
1.Thơ bốn chữ
2.Thơ năm chữ (ngũ ngôn 
-Ngũ ngôn tứ tuyệt
Vd : Buổi sớm (Trần Nhân Tông 
-Ngũ ngôn trường thiên
Vd : Ông đồ ( Vũ Đình Liên
3.Thơ thất ngôn
-Thất ngôn tứ tuyệt 
-Thất ngôn trường thiên
4.Thơ thất ngôn bát cú Đường luật
5.Thơ song thất lục bát
Vd: Sau phút chia ly
6.Thơ lục bát
7.Thơ tám chữ
8.Thơ tự do
Vd :Đồng chí
II.Thả thơ
Làm người có ... mới lên khôn
2.Cụ đồ nho dừng lại vuốt râu cằm
 Miệng ...đọc vài hàng câu đối đỏ
3.Bà cụ lão bán hàng bên miếu cổ
 ...thời gian gội tóc trắng phau phau
4.Hoa mướp dụng từng đoá... rải rác
 Lũ chuồn chuồn nhớ nắng...bay.
III. Tập làm thơ
Đề tài:gia đình, quê hương, bạn bè.
Tìm ý:thơ miêu tả, biểu cảm, tự sự...
Dùng lời diễn ý
-Đúng luật: số chữ, vần, nhịp...
-Sử dụng biện pháp tu từ
4.Đọc chữa 
 D.Dặn dò
 1.Tiếp tục ôn tập theo đề cương chuẩn bị tốt cho thi học kỳ.
 2.Tiết 88, 89 hdđt “Những đứa trẻ” đọc, tóm tắt văn bản.
Tiết 88-89
Hướng dẫn đọc thêm 
NHỮNG ĐỨA TRẺ
 (M.Go-rơ-ki )
A.Mục tiêu-Giúp học sinh
- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt, cảm thụ văn bản tự sự và học cách viết văn bản tự sự theo ngôi thứ nhất.
- Biết rung cảm với những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, và nghệ thuật kể chuyện của Go- rơ- ki trong đoạn trích.
B. Chuẩn bị
GV: Đọc tài liệu tham khảo ( lịch sử văn học Nga...Đ
HS: Đọc, tóm tắt văn bản, phân tích nhân vật.
C. Tiến trình
1.Bài cũ
a.Tóm tắt truyện “Làng” của Kim Lân và nêu nhận xét của em về nhân vật Ông Hai.
b.Tóm tắt truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng và nêu nhận xét của em về tình cảm cha con ông Sáu.
2.Bài mới
 Có nhà thơ từng viết : Đời thiếu mẹ hiền không phụ nữ 
 Anh hùng thi sĩ hỏi còn đâu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung gi bảng
- Đọc chú thích SGK trang 32
GV: Giới thiệu những hiểu biết của em về nhà văn G. rơ – ki .
HS: Dựa vào SGK trình bày.
GV: Nêu xuất xứ của tác phẩm ?
HS: Trích “Thời thơ ấu”
 1913-1914
HS: Lần lượt đọc văn bản.
GV: Cho biết bố cục của văn bản ?
HS: : Ba phần
- Tình bạn trong sáng
- Tình bạn bị cấm đoán
- Tình bạn tiếp diễn
GV: Tóm tắt văn bản khoảng 10 dòng .
HS: Dựa vào bố cục để tóm tắt .
GV: Nội dung chính mà ta cần tìm hiểu trong tác phẩm là gì ?
HS: Nhân vật và sự việc.
GV: Người đọc cần tự đặt những câu hỏi như thế nào để tìm hiểu nội dung ?
HS: Suy nghĩ và nêu ra câu hỏi .
GV: Hoàn cảnh của những đứa trẻ có điểm gì chung ?
GV: Nguyên nhân nào khiến bọn trẻ chơi thân với nhau ?
- Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã.
GV: Em nhận xét như thế nào về tình bạn của bọn trẻ ?
- Thân nhau chỉ một chữ tình ....
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả: 1868-1936
- Nhà văn Nga nổi tiếng.
-Cuộc đời nhiều gian truân.
- Vừa kiếm sống vừa vươn lên bằng cách tự học.
- Là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật.
+ Thời thơ ấu
+ Kiếm sống
+ Những trường đại học của tôi
Tác phẩm : Trích “Thời thơ ấu”
 1913-1914
3. Đọc
a. Bố cục : Ba phần
- Tình bạn trong sáng
- Tình bạn bị cấm đoán
- Tình bạn tiếp diễn
b. Tóm tắt
II. Xác định nội dung cần tìm hiểu
Tự đặt câu hỏi
a.Hành động ngôn ngữ nhân vật như thế nào ?
b. Ở giữa tác phẩm nhân vật gặp những hoàn cảnh gì ? họ có suy nghĩ và hành động ra sao ? Từ đó bộc lộ tình cảm gì ? Tốt hay xấu ?
c. Tác giả muốn nói gì về xã hội và số phận con người thông qua cuộc đời số phận nhân vật...
2. Tìm hiểu
a. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương.
- A. li-ô-sa : Bố mất ở với ông bà ngoại( người lao động bình thường Đ
- Ba đứa trẻ con ông đại tá : Mẹ mất sống với bố và dì ghẻ (quý tộc Đ
+ Bọn trẻ quen nhau tình cờ, chúng chơi thân với nhau vì có cảnh ngộ giống nhau.
*NX: Tình bạn trong sáng hồn nhiên. 
Bạn bè là nghĩa tương thân,
Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau,
Bạn bè là nghĩa trước sau,
Tuổi thơ cho đến bạc đầu không quên.
D.Dặn dò :
 Ghi nhớ những nét tiêu biểu và tóm tắt đoạn trích.
 Sưu tầm cadao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình bạn.
GV: Chỉ ra những câu văn thể hiện sự quaatsát tinh tế của A. li- ô – sa .
HS: Theo dõi vào văn bản để trả lời
GV: So sánh như vậy gợi cho em suy nghĩ gì ?
HS: Mụ dì ghẻ như diều hâu, quạ...
GV: Khi ông đại tá xuất hiện A...thấy ba đứa trẻ như thế nào ?
-Khi bọn trẻ nhắc đến người mẹ khác A...liên tưởng đến ai ?
-Dì ghẻ là gì ? Dì ghẻ ngày nay như thế nào ?
- Theo em yếu tố cổ tích có tác dụng gì trong câu chuyện ? Ước mơ trẻ thơ ?
Khi tìm hiểu nghệ thuật của vbts ta cần chú ý những yếu tố nào ?
- Cách kể,ngôn ngữ, cốt truyện, tình huống......
GV: chỉ ra những nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
Theo em nội dung chính của truyện là gì ?
Qua câu chuyện em rút được bài học ứng xử gì ?
I-II
1.Tự đặt câu hỏi
2. Tìm hiểu
a. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
b. Quan sát và cảm nhận tinh tế của A.li-ô-sa.
-Khi kể chuyện mẹ mất: chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con.
* NX: sự so sánh chính xác .
- Khi ông đại tá xuất hiện:
c. Chuyện đời thường và vườn cổ tích 
-Khi bọn trẻ nhắc đến dì ghẻ.A- li ô-sa liên tưởng đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác trong truyện cổ tích.
- Yếu tố cổ tích làm cho câu chuyện thêm chất thơ.
III> Tổng kết
Nghệ thuật: Lối kể giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích, miêu tả tinh tế chính xác.
Nội dung: Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ sống thiếu tình thương, bất chấp rào cản của xã hội.
Bài học ứng xử: Biết đồng cảm, chia sẻ với nỗi buồn đau, bất hạnh của người khác.
D. Củng cố - dặn dò
1. Tóm tắt 10 dòng đoạn trích “ Những đứa trẻ”.
2. Giới thiệu nội dung chính của đoạn trích.
3. Nêu nội dung nghệ thuật của đoạn trích.
4. Nắm vững nội dung tóm tắt các văn bản tự sự.
5. Ghi nhớ các biện pháp tu từ từ vựng.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9k1.du.doc