Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tiết 101 đến tiết 105 - Trường THCS Yên Bình

Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tiết 101 đến tiết 105 - Trường THCS Yên Bình

NS: 18/1/2010

ND: Tiết 101

CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI

A.Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: Nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam. Yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu hình thành những đức tính tốt đẹp, lối sống và thói quen mới, tốt đẹp khi đất nước bước vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỉ mới

2. Kĩ năng: Nắm được trình tự lập, nghệ thuật nghị luận của tác giả

- Rèn kĩ năng đọc hiểu, phân tích văn bản nghị luận về vấn đề con người và xã hội

3. Thái độ: Bồi dưỡng nhận thức về con người Việt Nam

B. Chuẩn bị

- Thầy: SGK – SGV Ngữ văn; TLTK

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tiết 101 đến tiết 105 - Trường THCS Yên Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 18/1/2010
ND:
Tiết 101
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
Nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam. Yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu hình thành những đức tính tốt đẹp, lối sống và thói quen mới, tốt đẹp khi đất nước bước vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỉ mới
2. Kĩ năng: 
 Nắm được trình tự lập, nghệ thuật nghị luận của tác giả
- Rèn kĩ năng đọc hiểu, phân tích văn bản nghị luận về vấn đề con người và xã hội 
3. Thái độ: 
 Bồi dưỡng nhận thức về con người Việt Nam
B. Chuẩn bị
- Thầy: SGK – SGV Ngữ văn; TLTK
- Trò: Đọc soạn trước bài
C. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức
9A /31
9B /40
9C /43
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HĐ1 KĐ
 Vµo ThÕ kû XXI, Thiªn niªn kû III thanh niªn ViÖt Nam ta ®·, ®ang vµ sÏ chuÈn bÞ nh÷ng g× trong hµnh trang cña m×nh. LiÖu ®Êt n­íc ta cã thÓ s¸nh vai víi c¸c c­êng quèc n¨m ch©u ®­îc hay kh«ng? Mét trong nh÷ng lêi khuyªn, nh÷ng lêi trß chuyÖn vÒ mét trong nh÷ng nhiÖm vô quan trong hµng ®Çu cña thanh niªn ®­îc thÓ hiÖn trong bµi nghÞ luËn cña ®ång chÝ Vò Khoan Nguyên phã Thñ t­íng viÕt nh©n dÞp ®Çu n¨m 2001.
HĐ của thầy và trò
Nội dụng cần đạt
HĐ2 Đọc và tìm chú thích
GV cho HS đọc về tác giả, tác phẩm
GV cho HS đọc 1 lượt văn bản
NX cách đọc
Nêu một số chú thích cần thiết
? Kiểu văn bản và PTBĐ
HĐ3 Tìm hiểu văn bản
? Vấn đề ở trong văn bản ? Thời điểm nên và ý nghĩa của vấn đề
 HS trả lời
? Phân tích trình tự lập luận của tác giả
VB gồm có những luận cứ nào? Các ý để làm rõ luận cứ?
- HS thảo luận trả lời
? Nhận xét về hệ thống luận cứ
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả Vũ Khoan
(SGK-28)
2. Tác phẩm(SGK - 28)
II. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
 Rõ ràng rành mạch, tình cảm, phấn chấn
2. Chú thích
- Kinh tế tri thức
- Thế giới mạng
- Bóc ngắn cắn dài
III. Kiểu văn bản và PTBĐ
- Nghị luận
IV. Phân tích
1. Vấn đề và ý nghĩa lịch sử của vấn đề
- Thời điểm(2001):Đất nước ta và thế giới bước vào thế kỉ mới(21), thiên niên kỉ mới(III)
- Vấn đề : Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ, thiên niên kỉ mới
- Ý nghĩa: 
+ Ý nghĩa thời sự trong thời điểm chuyển giao
+ Ý nghĩa lâu dài trong qua trình đi lên của đất nước
2. Trình tự lập luận
* Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới là quan trọng nhất
- Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực của sự phát triển
- Trong tyhời kì hiện nay, nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, thì vai trò con người lại càng nổi bật
* Bối cảnh thế giới và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước
- Bối cảnh thế giới
- Nhiệm vụ nặng nề của đất nước
* Điểm mạnh điểm yếu của con người Việt Nam
* Kết luận
 Nhận xét: Hệ thống luận cứ chặt chẽ và có tính định hướng
4. Củng cố: Vấn đề, ý nghĩa của vấn đề và hệ thống luận cứ
5. HDVN: Điểm mạnh và điểm yếu của con người VN
------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 18/1/2010
ND:
Tiết 102
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
Nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam. Yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu hình thành những đức tính tốt đẹp, lối sống và thói quen mới, tốt đẹp khi đất nước bước vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỉ mới
2. Kĩ năng: 
 Nắm được trình tự lập, nghệ thuật nghị luận của tác giả
- Rèn kĩ năng đọc hiểu, phân tích văn bản nghị luận về vấn đề con người và xã hội 
3. Thái độ: 
 Bồi dưỡng nhận thức về con người Việt Nam
B. Chuẩn bị
- Thầy: SGK – SGV Ngữ văn; TLTK
- Trò: Đọc soạn trước bài
C. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức
9A /31
9B /40
9C /43
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HĐ của thầy và trò
Nội dụng cần đạt
HĐ 3
? Nêu những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam
 GV cho HS đọc lại các đoạn
? Nhận xét về cách nêu điểm mạnh và điểm yếu của tác giả với các tác phâme văn học và các bài học Lịch Sử
- Tác giả không tách riêng điểm mạnh và điểm yếu mà phân tích cả điểm mạnh và điểm yếu
? Thái độ của tác giả về điểm mạnh và điểm yếu 
? Cách sử dụng ngôn ngữ có điểm gì nổi bật
- Bài viết là một bài báo nhưng có phải tác giả chỉ sử dụng ngôn ngữ báo chí không
IV. Phân tích(tt)
3 Điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam.
- Thông minh nhạy bén với cái mới thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành
- Cần cù sáng tạo nhưng thiếu tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ lao động khẩn trương
- Có tinh thần đoàn kết đùm bọc nhất à trong chiến đấu nhưnglại thường đố kị nhau trong làm ăn và trong cuộc sống thường ngày.
- Bản tính thích ứng nhanh nhưng lại có nhiều hạn chế trong thói quen nếp nghĩ: kì thị kinh doanh, ảnh hưởng bao cấp, sùng ngoại hay bài ngoại quá mức, khôn vặt, ít giữ chữ tín ...
4. Nhận xét thái độ của tác giả
* So sánh với các tác phẩm văn học, bài học lịch sử về các phẩm chất và truyện thống của người Việt Nam
- Giống: đều nói được cái hay, cái tốt trong tích cách và phẩm chát của con người VN
- Khác: bên cạnh những cái hay, cái tốt, tác giả còn chỉ ra điểm yếu
* Thái độ: 
- Tôn trọng sự thật, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, không thiên lệch một phía
- Vừa khẳng định ngợi ca trân trọng phẩm chất tốt, thẳng thắn chỉ ra những điểm yếu kém
5. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ
- Ngôn ngữ báo chí có gắn với ngôn ngữ đời sống, cách nói giản dị dễ hiểu 
- Sử dụng nhiều thành ngữ tục ngữ: vừa sinh động cụ thể, vừa ý vị sâu sắc mà ngắn gọn
4. Củng cố: Điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam
5. HDVN: Sạon trước Các thành phần biệt lập
------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 18/1/2010
ND:
Tiết 103
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
Nhận biết hai thành phần gọi đáp và phụ chú
Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu
2. Kĩ năng: 
Đặt câu có thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú
3. Thái độ: 
Bồi dưỡng tình yêu tiếng mẹ đẻ
B. Chuẩn bị
- Thầy: SGK – SGV Ngữ văn; TLTK
- Trò: Đọc soạn trước bài
C. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức
9A /31
9B /40
9C /43
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là thành phần biệt lập 
- Thành phần tình thái và thành phần cảm thán
3. Bài mới
HĐ của thầy và trò
Nội dụng cần đạt
HĐ1 Tìm hiểu thành phàn gọi đáp
GV cho HS đọc ví dụ
Trả lời các câu hỏi (31)
? Từ nào để gọi, từ nào để đáp
? Có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc?
? Tờ nào để tạo lập, duy trì cuộc thoại?
GV những từ in đậm đó được gọi là thành phần gọi đáp
? Thế nào là thành phần gọi đáp?
HS dựa vào bài tập trả lời
HĐ2 Tìm hiểu thành phần phụ chú
GV cho HS đọc các ví dụ
- Trả lời các câu hỏi (32)
? Nếu lược bỏ .. nghĩa sự việc trong câu có thay đổi không
? Thêm vào để chú thích cho cụm từ nào
GV các từ in đậm trên được gọi là thành phần phụ chú 
? Thế nào là thành phần phụ chú 
? thành phần phụ chú thường đặt giữa dấu nào
HĐ 3 HD luyện tập
GV cho HS đọc bài
Nêu yêu cầu của bài 
Cho HS làm ra vở
Gọi một vài HS làm bài trên bảng
Kiểm tra vở của một số HS ở dưới lớp
I. Thành phần gọi - đáp
1. Bài tập
a. - Này - từ để gọi
b. - Thưa ông - từ để đáp
- Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa trong câu(TP biệt lập)
- Từ "Này" dùng để lạo lập cuộc thoại
 Từ "Thưa ông" để duy trì cuộc thoại đang diễn ra
2. Nhận xét - ghi nhớ
II. Thành phần phụ chú
1. Bài tập
 a. ....- và cũng là đứa con duy nhất của anh,
-b. ..., tôi nghĩ vậy, ...
- Nếu lược bỏ, nghĩa câu trên không thay đổi. Vì chúng không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu
- Ở câu a. thêm vào chú thích cho cụm từ "đứa con gái đầu lòng"
- Ở câu b. thêm vào chú thích cho cụm từ "Lão không hiểu tôi"
2. Nhận xét - Ghi nhớ(32)
III. Luyện tập
1. 
- Này - từ để gọi
- Vâng - từ để đáp
- Quan hệ trên dưới và thân quen
2. 
Gọi: Bầu ơi
Hướng: không hướng đến riêng ai
3. Tìm thành phần phụ chú
a. kể cả anh - giải thích cho cụm danh từ mọi người
b. các thầy cô giáo :giải thích cho cụm danh từ : Những người ..cửa này
c. những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới :giải thích cho cụm danh từ : lớp trẻ
d. (Có ai ngờ) nêu lên thái độ của nhà thơ trước sự việc cô bé nhà bên vào du kích
(thương thương quá đi thôi) tình cảm của nhà thơ trướng đôi mắt của cô hàng xóm
4. Củng cố: Thành phần phụ chú, thành phần gọi đáp
5. HDVN: Ôn tập kĩ về Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 18/1/2010
ND:
Tiết 104
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
Kiểm tra kĩ năng làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống từ tìm hiểu đề, tìm ý, viết bài
2. Kĩ năng: 
Kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý và viết bài
3. Thái độ: 
(Tích hợp môi trường)Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
B. Chuẩn bị
- Thầy: SGK – SGV Ngữ văn; TLTK
- Trò: Đọc soạn trước bài
C. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức
9A /31
9B /40
9C /43
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
I. Đề bài:
 Câu 1(3đ)
 Tìm ý cho bài văn nghị luận sau:
 Hãy nêu suy nghĩ của em về hiện tượng rải đinh lên đường nhựa 
 Câu 2(7đ)
 Hiện nay vẫn còn một số người vứt rác bừa bãi. Hãy viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy
4. Củng cố: Thái độ làm bài của HS
5. HDVN: 
------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 18/1/2010
ND:
Tiết 105
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
Kiểm tra kĩ năng làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống từ tìm hiểu đề, tìm ý, viết bài
2. Kĩ năng: 
Kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý và viết bài
3. Thái độ: 
(Tích hợp môi trường)Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
B. Chuẩn bị
- Thầy: SGK – SGV Ngữ văn; TLTK
- Trò: Đọc soạn trước bài
C. Tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức
9A /31
9B /40
9C /43
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
B. Đáp án và thang điểm
 Câu 1(3đ)
 HS tìm được các ý cơ bản sau
Nội dung
Thang điểm
- Sự việc, hiện tượng rải đinh ra đường
0.5đ
- Tác hại:
+ Thủng săm lốp, gây tai nạn, nguy hiểm cho người tham gia giao thông -> nỗi kinh hoàng trên đường, nhất là đường cao tốc
+ Gây tác hại về mặt kinh tế
+ Làm mất nhiều thì giờ
+ Ảnh hưởng về trật tự an toàn xã hội
1.0đ
- Nguyên nhân
+ Trò đùa
+ Làm ăn bất chính
0,75đ
- Ý kiến: 
+ Chính quyền, pháp luật
+ Ý thức của người dân
0,75đ
Câu 2
- Yêu cầu: HS viết được một bài nghị luận có ba phần
- Nội dung
MB(0.5đ)
 Nêu hiện tượng sự việc
TB(5,5đ)
- Nêu các biểu hiện cụ thể của việc vứt rác bừa bãi
- Nguyên nhân:
+ Thiếu ý thức chỉ biết giữ vệ sinh cho mình mà không giữ vệ sinh chung
+ Thiếu hiểu biết về vấn đề cệ sinh môi trường
- Tác hại
+ Mất mĩ quan
+ Gây ô nhiễm môi trường
+ Thiệt hại về vật chất để làm vệ sinh
KB Đưa ra ý kiến đánh giá(1đ)
- Nâng cao ý thức giữ vệ sinh môi trường
- Giáo dục tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường sống
4. Củng cố: 
5. HDVN: 
------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày25 tháng 1 năm 2010
 Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22101105.doc