Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tiết 101: Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập Làm Văn

Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tiết 101: Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập Làm Văn

Tiết 101. Hướng dẫn chuẩn bị cho chương

 trình địa phương phần Tập Làm Văn

A.Mục tiêu cần đạt :

1.Kiến thức.

-Giúp học sinh tập suy nghĩ về 1 hiện tượng thực tế ở địa phương.

-Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuýêt minh.

2.Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận. Sưu tập tư liệu, thông tin, quan sát cuộc sông xung quanh.

 3.Thái độ:

-Học sinh luôn có ý thức quan sát cuộc sống xung quanh và đưa ra ý kiến nhận xét.

B. Chuẩn bị .

-Giáo viên: Sưu tầm tài liệu.

-Học sinh: Sưu tầm một số sự việc, hiện tượng ở địa phương về môi trường,

C. Tổ chức các hoạt động.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 7 )

? Trình bày phương pháp làm bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội.

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài:. ( 1 )

Các em đã được học phương pháp làm bài văn nghị luận nói chung và phương pháp làm bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống nói riêng. Để giúp các em có kĩ năng sưu tầm và viết về vấn đề xung quanh ta dưới dạng bài văn nghị luận chúng ta cùng chuẩn bị nội dung cho tiết 143.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tiết 101: Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập Làm Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29 / 1 /2008 
Ngày dạy: 31 / 1 /2008 
Tiết 101. Hướng dẫn chuẩn bị cho chương
 trình địa phương phần Tập Làm Văn
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức.
-Giúp học sinh tập suy nghĩ về 1 hiện tượng thực tế ở địa phương.
-Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuýêt minh.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận. Sưu tập tư liệu, thông tin, quan sát cuộc sông xung quanh.
 3.Thái độ:
-Học sinh luôn có ý thức quan sát cuộc sống xung quanh và đưa ra ý kiến nhận xét.
B. Chuẩn bị .
-Giáo viên: Sưu tầm tài liệu.
-Học sinh: Sưu tầm một số sự việc, hiện tượng ở địa phương về môi trường,
C. Tổ chức các hoạt động..
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 7’ )
? Trình bày phương pháp làm bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài:. ( 1’ )
Các em đã được học phương pháp làm bài văn nghị luận nói chung và phương pháp làm bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống nói riêng. Để giúp các em có kĩ năng sưu tầm và viết về vấn đề xung quanh ta dưới dạng bài văn nghị luận chúng ta cùng chuẩn bị nội dung cho tiết 143.
* Hoạt động 3: Bài mới. ( 35’ )
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của H/S
Nội dung cần đạt
? Theo em ở địa phương mình có những vấn đề nào cần đề cập đến?
GV yêu cầu học sinh thảo luận.
? Với mỗi vấn đề cụ thể em cần viết sâu về những nội dung nào?
GV nhận xét bổ sung
? Nêu nội dung của bài viết em dự định làm?
? Theo em bài viết có cấu trúc như thế nào?
- đọc một số văn bản nghị luận để hs tham khảo. 
-Trình bày
-Thảo luận
-Trình bày
-Nghe, ghi
-Trình bày
-Trình bày
- nghe.
I. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung.
1. Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương.
- Vấn đề môi trường.
- Vấn đề tệ nạn xã hội.
- Vấn đề quyền trẻ em.
- Vấn đề xã hội.
2.Nội dung của các vấn đề
a.Vấn đề môi trường.
-Hậu quả của việc chặt phá rừng, khai thác bừa bãi.
-Hậu quả của thiên tai, hạn hán, lũ lụt.
-Hậu quả của rác thải công nghiệp.
-Hậu quả của ô nhiễm môi trường nước...
b. Vấn đề tệ nạn xã hội.
-Vấn đề trẻ em thanh thiếu niên nghiện ma túy.
-Hậu quả của việc ham chơi điện tử.
c. Vấn đề quyền trẻ em.
-Sự quan tâm của các cấp đảng, chính quyền địa phương về trẻ em...
-Sự quan tâm của nhà trường, gia đình, xã hội đối với trẻ em.
d. Vấn đề xã hội.
-Sự quan tâm giúp đỡ của các tổ chức xã hội đới với các gia đình có công cách mạng, gia đình thương, binh liệt sĩ...
2.Xác định cách viết.
a.Yêu cầu về nội dung.
-Sự việc, hiện tượng được đề cập pahỉ mang tính phổ biến., trung thực, khách quan có tính xây dựng, không sáo rỗng không cường điệu.
-Nội dung bài viết giản dị, dễ hiểu tránh việc dẫn sách vở dài dòng.
b.Yêu cầu về cầu trúc
-Bài viết phải có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
-Bài viết thê rhiện được lập luận chặt chẽm ró ràng, khúc triết.
II. Hướng dẫn tìm hiểu một số văn bản tham khảo để chuẩn bị cho bài viết ở nhà.
 *Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà. ( 2’ )
- Nắm được phương pháp sưu tầm, yêu cầu của bài học.
- Viết bài văn trình bày về một trong số các sự việc, hiện tượng nêu trong tiết học, 
- Chuẩn bị bài Hành trang vào thế kỉ mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 101 - TLV.doc