Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tuần 24 đến tuần 34

Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tuần 24 đến tuần 34

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

 Giúp h/s:

 - Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ.

 - Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả

2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ

3. Thái độ:

 - Giáo dục lòng kính yêu mẹ cha

II. CHUẨN BỊ:

 1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng,

 2. Phương pháp: Nêu vấn đề, tích hợp

3. Đồ dùng dạy học:

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định lớp: KTSS

2. Bài cũ: Hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn ntn?

3. Bài mới:

 Tình mẫu tử là đề tài từ xa xưa nhưng đã đi vào lòng người đọc qua rất nhiều tác phẩm. Chế Lan Viên rất sâu sắc với đề tài này qua bài thơ: Con cò. Vậy ND bài thơ

doc 142 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tuần 24 đến tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 – TIẾT 116
Ngày soạn: 1/1/2009 Ngày dạy: ..................... 
 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
Văn bản: CON CÒ - Chế Lan Viên - 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
 Giúp h/s:
 - Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ.
 - Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả
2. Kĩ năng: 
 - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ
3. Thái độ: 
 - Giáo dục lòng kính yêu mẹ cha 
II. CHUẨN BỊ:
 1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng, 
 2. Phương pháp: Nêu vấn đề, tích hợp 
3. Đồ dùng dạy học:
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: KTSS 
2. Bài cũ: Hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn ntn?
3. Bài mới: 
 Tình mẫu tử là đề tài từ xa xưa nhưng đã đi vào lòng người đọc qua rất nhiều tác phẩm. Chế Lan Viên rất sâu sắc với đề tài này qua bài thơ: Con cò. Vậy ND bài thơ thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản:
GV hướng dẫn đọc: giọng thủ thỉ, tâm tình như lời ru
GV đọc mẫu một đoạn à H/S đọc à GV nhận xét
Gv: Cho h/s tìm hiểu chú thích
Gv: Nêu vài nét về tác giả Chế Lan Viên?
(1920 – 1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan. Quê ở Cam Lộ – Q.Trị. Là một trong những tên tuỗi hàng đầu của nền thơ ca VN thế kỷ 20. Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng g.thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
Gv: Nêu vài nét về tác phẩm?
Sáng tác 1962, in trong tập Hoa ngày thường – chim báo bão (1967)
Gv: Cho h/s đọc vài từ khó trong phần chú thích?
Gv: Nhận xét về thể thơ của bài thơ? Thể thơ tự do
Gv: Nhận xét: bố cục bài thơ gồm mấy phần? ND chính từng phần?
P1: Đoạn 1: H/ ả con cò qua lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
P2: Đoạn 2: H/ả con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ trở nên gần gũi & sẽ theo cùng con người trên mọi chặng đường đời.
P3: Từ h/ả con cò, suy ngẫm & triết lý về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ với c/đ mỗi người.
Gv: H/ả bao trùm trong bài thơ là hình ảnh con cò. Biểu tượng của con cò trong VH nói chung và trong VH dân gian nói riêng là gì?
Tứ thơ xuất phát từ h/ả con cò trong ca dao, trong những lời ru của mẹ b.tượng cho h/a người nông dân, người phụ nữ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản:
Gv: Cho h/s đọc đoạn thơ I:
Gv: Em hiểu ý nghĩa 4 câu thơ đầu ntn?
- Lời giới thiệu h/ả con cò 1 cách tự nhiên, hợp lý qua những lời ru của mẹ thuở nằm nôi. Trong lời mẹ ru không thể thiếu con cò ấy
Gv: Trong đoạn thơ này, em thấy có những câu thơ nào rất quen thuộc? Những câu ấy lấy ra từ những câu ca dao nào?
Từ: “ Con cò bay lả bay la 
 Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng”
 “ Con cò bay lả bay la 
 Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng”
 “ Con cò mà đi ăn đêm  đau lòng cò con”
Ca dao Việt Nam vốn rợp trắng cánh cò
Gv: Nhận xét về cách vận dụng ca dao trong bài thơ?
- Vận dụng sáng tạo h/ả con cò trong ca dao và thể thơ tự do với ý nghĩa b.tượng phong phú: 
Gv: Hai câu đầu và câu sau gợi tả điều gì?
 - 2 bài đầu h/ả con cò gơi tả k.gian và khung cảnh quen thuộc, nhịp điệu nhẹ nhàng thong thả của c/s thời xưa.
- Câu sau h/ả con cò t.trưng cho những con người, nhất là người phụ nữ đang nhọc nhằn, vất vả để kiếm sống nuôi con.
 Liên tưởng câu Con cò lặn lội bờ sông...
Cài cò đi đón cơn mưa. Tối tăm mù mịt ai đưa cò về
Lăn lội thân cò khi quãng vắng 
Gv: Từ h/ả con cò với những ý nghĩa b.tượng phong phú trong ca dao, CLV đã mượn để làm điểm tựa cho những liên tưởng sáng tạo nhưng rất gần gũi, quen thuộc và có g.trị b.cảm khá cao. Điều này thể hiện rất rõ ở những câu hát vỗ về, nhắn nhủ của mẹ. Đó là những lời nào?
“ Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn, con có mẹ con ăn rồi lại ngủ  ngủ yên  sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân”
Gv: Em có cảm nhận gì qua lời vỗ về này?
- Lời vỗ về là t/c của người mẹ bao la, là t/y và sự che chở của mẹ hiền. Đoạn thơ khép bằng điệp ngữ thanh bình & c/s bình yên.
I. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả: ( 1920 – 1989) Quê ở Cam Lộ – Quảng Trị
b. Tác phẩm: Sáng tác 1962. in trong “Hoa ngày thường – Chim báo bão” năm 1967
c. Từ khó 
3. Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ 
- H/ả con cò được g.thiệu tự nhiên từ những câu ca dao qua lời ru của mẹ.
- Vận dụng s.tạo h/ả con cò trong ca dao 
=> gợi tả không gian & khung cảnh quen thuộc, thong thả của c/s thời xưa, nhất là h/ả người phụ nữ.
=> Lời vỗ về là t/c của người mẹ bao la, là t/y, sự che chở của người mẹ hiền.
4. Củng cố, dặn dò:
* Củng cố: - Nhận xét về h/ả con cò trong đoạn văn I?
* Dặn dò: Học bài,
 Soạn phần tiếp của văn bản Con cò
5. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
 *******************************************
TUẦN 24 – TIẾT 117
Ngày soạn: 1/1/2009 Ngày dạy: ..................... 
 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM ( tiếp )
Văn bản: CON CÒ - Chế Lan Viên - 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
 Giúp h/s:
 - Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ.
 - Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả
2. Kĩ năng: 
 - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ
3. Thái độ: 
 - Giáo dục lòng kính yêu mẹ cha 
II. CHUẨN BỊ:
 1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng, 
 2. Phương pháp: Nêu vấn đề, tích hợp 
3. Đồ dùng dạy học:
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: KTSS 
2. Bài cũ: Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ 
3. Bài mới: 
 Tiết trước các em đã phần nào thấy được t/c của người mẹ qua hình ảnh con cò trong bài ca dao. Để khắc thêm ý nghĩa của hình tượng con cò. Chúng ta tìm hiểu tiếp phần hai.
Hoạt động thầy và trò 
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ
Gv: Cho h/s đọc đoạn II
Gv: H/ả con cò trong bài thơ được phất triển ntn trong mối q.hệ với em bé? Với tình mẹ?
- Cánh cò đi vào tiềm thức tuổi thơ gần gũi & thân thiết, theo con người đến cả c/đ: khi nằm nôi khi đến trường khi trưởng thành.
Gv: Điều này có ý nghĩa gì?
- H/ả còn cò được XD = sự liên tưởng, t.tượng phong phú và độc đáo của tác giả, như bay từ câu ca dao để sống trong tâm hồn con người, theo cùng và nâng đỡ tâm hồn con người.
Gv: Nhận xét về sự l.tưởng, t.tượng của t/g?
- H/ả cò mang ý nghiã biểu tượng về lòng mẹ, về sự che chở, bao dung, dùi dắt, nâng đở dịu dàng, bền bỉ của mẹ hiền.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của tình mẹ và lời ru đối với cuộc đời mỗi con người 
Gv: Cho h/s đọc đoạn II
Gv: Em có cảm nhận gì về âm điệu ở khổ thơ? 
- Êm ả, nhẹ nhàng như lời ru
- Vẫn là âm điệu à ơi, những câu thơ ngân nga theo nhịp nôi đưa con vào giấc ngủ. H/ả con cò bây giờ chỉ mang một b.tượng tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con đến suốt c/đ con. 
Gv: Nhà thơ đã khái quát quy luật gì của tình mẹ?
- Quy luật tình cảm Mọi q.luật của t/c có ý nghĩa bền vững sâu sắc.
 “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
 Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”
Gv: H/s đọc 4 câu thơ 
Một con cò thôi ........qua nôi 
Gv: 4 câu thơ gợi cho em liên tưởng điều gì?
- t/c của mẹ sâu sắc, bền bỉ.
Gv: Nhận xét về thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu của bài thơ, cách thể hiện ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện tư tưởng của nhà thơ?
Gv: Theo em trong cuộc sống hiện đại, những lời hát ru có cần thiết hay không? Vì sao?
Hoạt động 3: Tổng kết
Gv: Cho h/s đọc ghi nhớ 
Hoạt động 3: Luyện tập
Gv: Cho h/s chỉ ra cách vận dụng lời ru ở bài Con cò và bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
2. Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ
- H/ả cánh cò theo con đến cả cuộc đời. khi nằm nôi khi đến trường khi trưởng thành
- H/ả cò mang ý nghiã biểu tượng về lòng mẹ, về sự che chở, bao dung, dịu dàng, bền bỉ của mẹ hiền.
3. Suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của tình mẹ và lời ru đối với cuộc đời mỗi con người 
- Âm điệu nhẹ nhàng, êm ả.
- H/ả cò là biểu tượng, tấm lòng người mẹ lúc nào cũng ở bên con đến suốt c/đ con.
- Từ xúc cảm mở ra suy tưởng khái quát thành những triết lý cách riêng của thơ CLV.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập
4. Củng cố, dặn dò:
* Củng cố: - H/ả con cò trong bài thơ trên có ý nghĩa biểu tượng gì?
A. Biểu tượng cho người nông dân.
B. Biểu tượng cho người phụ nữ.
C. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru. 
 * Dặn dò: Học bài, Làm bài tập 2 phần luyện tập.
5. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ****************************************
TUẦN 24 – TIẾT 118
Ngày soạn: 1/2/2009 Ngày dạy: ..................... 
TLV: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐÁ 5
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
 Giúp h/s:
 - H/s củng cố lại kiến thức về văn nghị luận . 
2. Kĩ năng: 
 - H/S nhận rõ ưu khuyết điểm trong bài viết của mình. 
3. Thái độ: 
 - Sửa lỗi trong bài một cách nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng, 
 2. Phương pháp: Nêu vấn đề, tích hợp 
3. Đồ dùng dạy học:
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: KTSS 
2. Bài cũ: Không 
3. Bài mới: 
 Tiết trước các em đã viết bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng . Tiết này cô sẽ trả bài để các em nhìn nhận ra cái sai của mình tro ... ùn tiếp tình cảm , cảm xúc của con người đối với con người, thiên nhiên, xã hội, sự vật.
Thuyết minh trình bày thuộc tính cấu tạo,nguyên nhân, kết quả có ích hoặc có hại của sự vật hiện tượng để giúp người đọc có tri thức khách quan và thái độ đủng đắn đối với chúng.
Nghị luận: Trình bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội, con người qua các luận điểm, có luận cứ và lậpluận thuyết phục.
Văn bản điều hành: Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm về pháp lý các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân tập thể đối với cơ quan quản lý hoặc ngược lại bày tỏ yêu cầu, quyết định của người cóthẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi, hoặc thỏa thuận giữa công dân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ.
4. Củng cố, dặn dò:
 * Củng cố: - Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt tự sự miêu tả, biểu cảm, nghị luận, ....
 * Dặn dò: - Soạn tiếp phần Tổng kết phần TLV 
5. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 –—˜™–— & –—˜™–—
TUẦN 34 – TIẾT 169
Ngày soạn: 15/4/2009 Ngày dạy: ..................... 
 TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN
 (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
Giúp học sinh ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tế làm văn.
Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học
2. Kĩ năng: 
Biết đọc các văn bản tùy theo đặc trưng kiểu văn bản của chúng, nâng cao năng lực đọc và viết các văn bản thông dụng. 
3. Thái độ: 
 - Ôn tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng, 
 	2. Phương pháp: nêu vấn đề, tích hợp 
3. Đồ dùng dạy học: 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: KTSS 
2. Bài cũ: Không 
 3. Bài mới: 
Hoạt động thầy và trò 
Nội dung
* Hoạt động 2: Phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS
Gv: ôn lại tinh thần tích hợp trong phần tập làm văn.
Gv: Phần đọc, hiểu văn bản và tập làm văn có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Mô phỏng
Học phương pháp kết cấu
Học diễn đạt
Gợi ý sáng tạo
à Đọc nhiều để học tốt cách viết, không đọc, đọc ít, thì viết không tốt, không hay.
Gv: Phần tiếng việt có quan hệ như thế nào với phần đọc – Hiểu văn bản và phần tập làm văn 
Phần Tiếng Việt góp phần nâng cao năng lực và viết các văn bản tập làm văn và nhận biết được sự phối hợp cần thiết của chúng trong thực tế làm văn.
Gv: Các thao tác miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm thuyết minh có ý nghĩa như thế nào đối với việc rèn luyện kỹ năng tập làm văn?
Phát triển năng lực biểu đạt và để tự khẳng định mình trong cuộc sống.
* Hoạt động 3: Ba kiểu văn bản học ở lớp 9:
Gv: hướng dẫn học sinh tìm hiểu lại 3 kiểu văn bản mà các em đã học ở lớp 9
Văn bản thuyết minh
Văn bản tự sự 
Văn bản nghị luận
Gv: Văn bản thuyết minh có đích biểu đạt là gì?
- Trình bày thuộc tính cấu tạo,nguyên nhân, kết quả có ích hoặc có hại của sự vật hiện tượng để giúp người đọc có tri thức khách quan và thái độ đủng đắn đối với chúng.
Gv: Muốn làm được văn bản thuyết minh trước hết cần chuẩn bị những gì?
Xác định đối tượng cần thuyết minh
Sưu tầm tư liệu về đối tượng, tìm hiểu để nắm được các thuộc tính, cấu tạo,...
Gv: Các phương pháp thường dùng trong văn bản thuyết minh là gì?
Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại.
Gv:Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?
- Cụ thể, chính xác, sinh động.
Gv:Văn bản tự sự có đích biểu đạt là gì?
- Biểu hiện con người, quy luật đời sống bày tỏ thái độ.
Gv:Nêu các yếu tố tạo thành văn bản tự sự - Cốt truyện
- Nhân vật
- Lời kể, ngôi kể 
Gv:Vì sao văn bản tự sự thường kết hợp với miêu tả, nghị luận, biểu cảm? Tác dụng của các yếu tố đó trong văn tự sự.
- Không có một văn bản nào chỉ sử dụng một phương thức biểu đạt.
- Làm cho văn phong phú, sinh động, hấp dẫn hơn, tạo điều kiện bộc lộ thái độ cảm xúc của người viết.
Gv:Ngôn ngữ của văn bản tự sự có đặc điểm gì?
- Thể hiện tính cách của nhân vật.
Gv:Văn bản nghị luận có đích biểu đạt là gì?
- Làm cho người đọc tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu.
Gv:Nêu các yếu tố tạo thành văn bản nghị luận.
- Luận điểm, luận cứ và cách lập luận.
Gv:Các yêu cầu với các luận điểm, luận cứ và cách lập luận.
 - Luận điểm: sáng tỏ đúng đắn, phù hợp với đích lập luận.
 - Luận cứ: tiêu biểu, đủ về số lượng, chính xác toàn diện.
- Lập luận: chặt chẽ dứt khoát không ><
II. Phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS:
- Cần kết hợp phần đọc – phần hiểu văn bản và tập làm văn Đọc nhiều để học tốt cách viết, không đọc, đọc ít, thì viết không tốt, không hay
- Kết hợp phần Tiếng Việt với phần đọc hiểu văn bản và phần tập làm văn.
Phần Tiếng Việt góp phần nâng cao năng lực và viết các văn bản tập làm văn và nhận biết được sự phối hợp cần thiết của chúng trong thực tế làm văn.
- Kết hợp các thao tác miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh. Phát triển năng lực biểu đạt và để tự khẳng định mình trong cuộc sống
à Tính tích hợp
III. Ba kiểu văn bản học ở lớp 9:
Văn bản thuyết minh
- Xác định đối tượng cần thuyết minh
- Sưu tầm tư liệu về đối tượng, tìm hiểu để nắm được các thuộc tính, cấu tạo,...
- Các phương pháp thường dùng trong văn bản thuyết minh: Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại.
- Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh: Cụ thể, chính xác, sinh động.
Văn bản tự sự
- Biểu hiện con người, quy luật đời sống bày tỏ thái độ.
- Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự: Cốt truyện, Nhân vật, Lời kể, ngôi kể 
Văn bản nghị luận
- Luận điểm: sáng tỏ đúng đắn, phù hợp với đích lập luận.
 - Luận cứ: tiêu biểu, đủ về số lượng, chính xác toàn diện.
- Lập luận: chặt chẽ dứt khoát không ><
 4. Củng cố, dặn dò:
 * Củng cố: Nhắc lại các kiểu văn bản đã học trong chương trình lớp 9
 * Dặn dò: - Soạn bài Tôi và chúng ta. 
5. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 –—˜™–— & –—˜™–—
TUẦN 34 – TIẾT 170
Ngày soạn: 15/4/2009 Ngày dạy: ..................... 
 VB: TÔI VÀ CHÚNG TA (Tiết 1) 
 - Lưu Quang Vũ - 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Hiểu phần nào tính cách các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt ,Nguyễn Chính . Từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới , có tinh thần dám nghĩ dám làm,dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển miønh mạnh mẽ của xã hội ta .
- Hiểu thêm về đăc điểm thể loại kịch : cách tạo tình huống , phát triển mâu thuẫn , diển tả hành đôïng và sử dụng ngôn ngữ .
2. Kĩ năng: 
 - Cảm thụ, Đọc phân vai.
3. Thái độ: 
 - Có tinh thần dám nghĩ dám làm,dám chịu trách nhiệm việc mình làm và biết sửa sai
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng, 
 	2. Phương pháp: nêu vấn đề, tích hợp 
3. Đồ dùng dạy học: 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: KTSS 
2. Bài cũ: Phân tích nhân vật Thơm trong vở kịch Bắc Sơn?
 3. Bài mới: 
 Nhắc đến Lưu Quang Vũ trong chúng ta không ai có thể quên được vở kịch Hồn Chương Ba da hàng thịt. Cuộc đời của ông sáng tác khá nhiều vở kịch nổi tiếng. Ngoài ra ta còn phải kể đến vở kịch tôi và chúng ta. 
Hoạt động thầy và trò 
Nội dung
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản:
Gv: Hướng dẫn H/S đọc phân vai:
Hoàng Việt, Lê Sơn, Ng Chính, Trương, Bà Trưởng Phòng Tài Vụ, Ông Quých, Bà Bộng, Dũng, Trưởng Phòng Tổ Chức lao động, Loan.
H/S đọc, GV nhận xét
Gv: Cho học sinh đọc chú thích 
Gv: Nêu vài nét về tác giả Lưu Quang Vũ?
- Ông và vợ chết trong một tai nạn giao thông năm 1988, vợ là Xuân Quỳnh.
Gv: H/S đọc đoạn tóm tắt trong SGK?
Gv: Nêu vài nét về đoạn trích? ( Cảnh tương đương với lớp)
Gv: Cho học sinh đọc từ khó Tìm hiểu từ khó?
Gv: Cho học sinh so sánh bố cục với đoạn trích Bắc Sơn? 
Bắc Sơn: 2 lớp hồi 4
Tôi và chúng ta: cảnh 3 bằng lớp.
Gv: Trong 3 thể loại hài kịch, bi kịch, chính kịch thì đoạn trích học thuộc loại nào? Kịch nói – chính kịch
Gv: Mâu thuẫn – xung đột kịch?
Cũ – mới trong nội bộ công nhân, trong đ/s sản xuất khi đất nước hoà bình, thống nhất.
Gv: Tình huống kịch?
Tình trạng lạc hậu của xí nghiệp, kết quả sản xuất thấp, đ/s cán bộ công nhân khó khăn, một số mạnh dạn đổi mới, một số khư khư bảo thủ muốn giữ nguyên cách cũ. Hoàng Việt công bố kế hoạch sản xuất mới.
I. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả: ( 1948 – 1988) quê Phú Thọ, gốc QuảngNam
b. Tác phẩm: Thuộc cảnh 3 vở kịch 9 cảnh.
c. Từ khó
3. Bố cục:
* Thể loại:
- Kịch nói – chính kịch
 4. Củng cố, dặn dò:
 * Củng cố: - Tóm tắt lại vở kịch 
 * Dặn dò: - Soạn phần tiếp theo Tôi và chúng ta. 
5. Rút kinh nghiệm:	
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 –—˜™–— & –—˜™–—

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9 tu Tuan 24 den 34.doc