Giáo án môn Ngữ văn 8 - Hai cây phong (trích: “người thầy đầu tiên”)

Giáo án môn Ngữ văn 8 - Hai cây phong (trích: “người thầy đầu tiên”)

A.Mục tiêu:

 Giúp hs:

 _Phát hiện được hai mạch kể lồng vào nhau và tác dụng của nó.

 _Tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả khi miêu tả hai cây phong và những nguyên nhân sâu xa khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.

B.Phương pháp : Nêu vấn đề, phân tích

C. Chuẩn bị:

D.Tiến trình:

 I.Ôn định

 II.K.t bài củ:

 ?Tóm tắt đoạn trích:”Chiếc lá cuối cùng”.

 ?Vì sao họa sĩ Xiu gọi chiếc lá vẽ của cụ Bơ men là một kiệt tác ?

 III.Bài mới :

1.Giới thiệu: Chúng ta cùng đến thăm Cư rơ gư xtan, một nước cộng hòa ở Trung á (thuộc Liên Xô củ); đến với truyện ngắn : “Người thầy đầu tiên”qua đoạn trích:Hai cây phong.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 - Hai cây phong (trích: “người thầy đầu tiên”)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm
Tiết:33, 34 Hai cây phong
 (trích: “Người thầy đầu tiên” )
A.Mục tiêu:
 Giúp hs:
 _Phát hiện được hai mạch kể lồng vào nhau và tác dụng của nó.
 _Tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả khi miêu tả hai cây phong và những nguyên nhân sâu xa khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.
B.Phương pháp : Nêu vấn đề, phân tích
C. Chuẩn bị: 
D.Tiến trình:
 I.Ôn định 
 II.K.t bài củ:
 ?Tóm tắt đoạn trích:”Chiếc lá cuối cùng”.
 ?Vì sao họa sĩ Xiu gọi chiếc lá vẽ của cụ Bơ men là một kiệt tác ?
 III.Bài mới :
1.Giới thiệu: Chúng ta cùng đến thăm Cư rơ gư xtan, một nước cộng hòa ở Trung á (thuộc Liên Xô củ); đến với truyện ngắn : “Người thầy đầu tiên”qua đoạn trích:Hai cây phong.
 2.Đọc _Hiểu:
1.HĐ1:
+Hs đọc chú thích dấu *.
? Truyện: “Người thầy đầu tiên” kể về ai?Kể về điều gì? (Truyện kể về thầy giáo Đuy sen, về cô học trò nhỏ An tư nai, về hai cây phong mà thầy Đuy sen đã trồng)
+Hs đọc đoạn trích.
?Aỏ huyền nghĩa là gì ?
?Em biết gì về chiếc gương thần xanh? (Truyền thuyết: Chiếc gương thần màu xanh giúp con người thấy lại quá khứ của mình)
?Truyện có mấy mạch kể? Mạch kể nào là quan trọng hơn? Vì sao? (Người kể chuyện xưng là gì?Các đại từ nhân xưng ấy thuộc những phần văn bản nào?)
?Cách kể chuyện sử dụng hai mạch kể có tác dụng gì? (Nhiều giọng điệu, bộc lộ được cảm nhận riêng, chung sinh động, hấp dẫn)
2.HĐ2:
+Hs đọc phần văn bản mà người kể nhân danh Bọn con trai chúng tôi.
?Trong mạch kể này, hai cây phong đã được phác thảo bằng ngòi bút của một họa sĩ.Hãy tìm những nét phác thảo đó?
?Ngoài hai cây phong còn có những hình ảnh, đường nét, màu sắc nào nữa?
? Cảm nhận của em qua mạch kể xen lẫn miêu tả của tác giả?
+Hs đọc lại đoạn văn và quan sát bức tranh.
I.Tìm hiểu chung:
_Tác giả:Ai ma tốp (1928), nhà văn Cư rơ gư xtan.
_Văn bản trích từ tác phẩm “Người thầy đầu tiên”.
_Truyện có hai mạch kể : “Tôi”; “Chúng tôi”.
II.Phân tích:
1.Hai cây phong và tuổi thơ:
_Hai cây phong khổng lồ nghiêng ngã đung đưa; bóng râm mát rượi; tiếng lá xào xạc dịu hiền; những cành cao ngất 
_Thảo nguyên hoang vu;đất rộng bao la;những dòng sông lấp lánh; chân trời xa thẳm biêng biếc
 *Quê hương tươi đẹp, hai cây phong hiền hòa thân thiết, gắn bó với tuổi thơ .
Củng cố: ?Bức tranh của sgk có vẽ một người đứng gần hai cây phong.
Người đó là ai, đang làm gì?(đang hồi tưởng...)
Dặn dò: Về nhà đọc lại văn bản.Chuẩn bị tiếp các câu hỏi của sgk.
 Đọc thuộc lòng một đoạn văn em thích nhất trong đoạn trích.
Tiết 2
*K.t bài củ: 
 ?Đọc thuộc lòng vài câu văn tự sự có kết hợp tả,biểu cảm trong đoạn trích “Hai cây phong”. Cảm nhận của em về hai cây phong và làng Ku ku rêu ?
*Bài mới (tiếp theo)
2.HĐ 2:
+Hs đọc văn bản (Từ đầu đến chiếc gương thần xanh)
 ? Hai cây phong đứng ở đâu? Vì sao mỗi lần về quê, nhân vật tôi “đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy”và “mong sao chóng về tới làng,
chóng lên đồi mà đến với hai cây phong!” ?
 ?Hai cây phong ntn trong cảm nhận của nhân vật tôi ? Hãy đọc đoạn văn có những chi tiết miêu tả và biểu cảm về hai cây phong trong mạch kể xưng “Tôi” ?
 ?Tác giả đã sữ dụng những bp ngth gì khi kể và tả hai cây phong? Cảm nhận của em khi đọc đoạn văn này?(Hình ảnh sống động,tình cảm thiết tha, trìu mến.Hai cây phong như những con người khao khát, dịu dàng,mãnh liệt)
 ?Hãy đọc thầm hai đoạn văn cuối văn bản.
 TL nhóm:
?Hãy đoán xem ai đã trồng hai cây phong, “Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì,khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi này?”
 ?Theo em, vì sao hai cây phong lại chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện_nhân vật tôi ?Văn bản là khúc ca ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?( thầy giáo Đuy sen, tình thầy trò,tình yêu quê hương)
II.Phân tích(tiếp)
1.
2.Hai cây phong và người vô danh:
+Hai cây phong đứng phía trên làng, giữa một ngọn đồi.
 Là hình ảnh quê hương và kí ức tuổi thơ, bè bạn.
+ Hai cây phong có tiếng nói riêng và có một tâm hồn riêng: 
”có khi tưởng chừng như,có khi lại nghe như,có khi. Và khi 
như một ngọn lửa ”
 So sánh, nhân hóa.phép lặp.
Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
 Hai cây phong như những con người: khao khát, dịu dàng, mãnh liệt)
+Thầy Đuy sen là “người vô danh” đã trồng hai cây phong.
III.Tổng kết:
*Văn bản là khúc ca về quê hương ,về thầy giáo Đuy sen, ca ngợi tình thầy trò, tình yêu quê hương thiết tha, đầm ấm, đẹp đẽ, tự hào
IV.Cũng cố: 
 ?Có thể đặt tên nào khác cho văn bản? Vì sao?
 ?Em thích nhất đoạn văn nào? Hãy đọc thuộc vài câu trong đó?
E. Dặn dò: 
 _Về nhà học thuộc một đến hai đoạn văn có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 _Chuẩn bị viết bài tlv số 2 :tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm (2 tiết).
 _Chuẩn bị bài tiếp theo: Nói quá.

Tài liệu đính kèm:

  • doc33 van 8.doc