Giáo án môn Ngữ văn 8 - Nói quá

Giáo án môn Ngữ văn 8 - Nói quá

A.Mục tiêu:

 Giúp hs: _Hiểu được thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong văn chương và trong đời sống.

 _Biết sử dụng biện pháp nói quá một cách hợp lí.

B.Phương pháp: Phân tích, rèn luyện theo mẫu.

C.Chuẩn bị: Máy chiếu, giấy trong.

D.Tiến trình:

 I.Ôn định:

 II.K.t bài củ:

 ?Phân biệt từ địa phương với từ toàn dân? Nên sử dụng từ địa phương hay không?

 III.Bài mới:

 1.Khỡi động : Nói quá còn có tên là khoa trương, phóng đại,thậm xưng,ngoa ngữ là một biện pháp tu từ thường được sử dụng trong đời sống, trong văn chương.

 Chúng ta cùng tìm hiểu biện pháp tu từ này.

 

doc 1 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 - Nói quá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 200
Tiết 37 Nói quá.
A.Mục tiêu:
 Giúp hs: _Hiểu được thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong văn chương và trong đời sống.
 _Biết sử dụng biện pháp nói quá một cách hợp lí.
B.Phương pháp: Phân tích, rèn luyện theo mẫu.
C.Chuẩn bị: Máy chiếu, giấy trong.
D.Tiến trình:
 I.Ôn định:
 II.K.t bài củ:
 ?Phân biệt từ địa phương với từ toàn dân? Nên sử dụng từ địa phương hay không?
 III.Bài mới:
 1.Khỡi động : Nói quá còn có tên là khoa trương, phóng đại,thậm xưng,ngoa ngữlà một biện pháp tu từ thường được sử dụng trong đời sống, trong văn chương.
 Chúng ta cùng tìm hiểu biện pháp tu từ này.
 2.Kiến thức:
1.HĐ1:
 + Hs đọc ngữ liệu trong sgk.
 ?Nói “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối” và “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” có quá sự thật không? Thực chất mấy câu này nhằm nói điều gì?
 ?Cách nói như trên có tác dụng gì?
 ?Cách nói như trên là biện pháp tu từ nói quá.Thế nào là nói quá?
+HS đọc ghi nhớ .
2.HĐ2 :
_Bt 1: +Có sức người sỏi đá cũng thành cơm: sức lao động của con người làm nên tất cả.
 +Có thể đi lên đến tận trời: Còn khỏe, có thể đi xa được.
 +Cụ bá thét ra lửa: Cụ bá có quyền lực, hay nạt nộ, đè nén người khác.
_Bt 2: Điền thành ngữ: a,chó ăn đá gà ăn sỏi; b,bầm gan tím ruột. c,ruột để ngoài da; d,nở từng khúc ruột. e,vắt chân lên cổ.
_Bt 3: HS lên bảng đặt câu(3-4 em). Lớp nhận xét đánh giá.
Lưu ý:câu phải có đủ bộ phận CN và VN.
_Bt 4: Thành ngữ so sánh,nói quá:
_Bt 6: ?Bptt nói quá khác với nói khoác ntn ? (Nói khoác cũng là nói quá mức,có khi nói không thành có,nhưng là để đề cao mình hoặc có một dụng ý không tốt nào đó).
I.Nói quá và tác dụng của nói quá:
+Nói quá để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
*Ghi nhớ (sgk).
II.Luyện tập:
1.
2.
3.
4: Sạch như chùi; Cười bể bụng; Xấu như ma; Lừ đừ như ông từ vào đền; Nhát như cáy; Chậm như rùa; 
IV.Củng cố: ?Khi nào thì sử dụng nói quá? Nói quá khác nói khoác ntn?
E.Dặn dò: _Về nhà làm b.t 5 .
 _Chuẩn bị bài ôn tập truyện kí Việt Nam.

Tài liệu đính kèm:

  • doc37.doc