Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 19 đến tiết 25

Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 19 đến tiết 25

A - MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài một tiết đầy đủ chính xác.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng phân tích, cảm thụ văn học

 3. Thái độ: GD các em có thái độ nghiêm túc, chủ động làm bài, chông tiêu cực

B -PHƯƠNG PHÁP: Tự luận

C - CHUẨN BỊ:

 + GV: chuẩn bị đề, đáp án

 + HS: Ôn tập về một số bài thơ độc đáo

D -TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: .

 

doc 11 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 19 đến tiết 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết19: kiểm tra viêt một tiết 
A - Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài một tiết đầy đủ chính xác.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng phân tích, cảm thụ văn học
 3. Thái độ: GD các em có thái độ nghiêm túc, chủ động làm bài, chông tiêu cực
B -Phương pháp: Tự luận
C - Chuẩn bị: 
 	+ GV: chuẩn bị đề, đáp án
 	+ HS: Ôn tập về một số bài thơ độc đáo
D -Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: .................................................................
2 - Kiểm tra bài cũ: (không)
3 Bài mới: 
	Đề bài: Nêu cảm nhận của em khi đọc bài thơ "Dại khôn"
 của Nguyễn Bỉnh khiêm.
	Đáp án:
I. Yêu cầu chung:
	- HS nêu được cảm nhận của mình về n.dung, n. thuật đặc săc của bài thơ.
	+ Nội dung: Lời khuyên chân thành về một bài học luân lý và phương châm sống.
	+ Nghệ thuật: Bài thơ làm theo thể song điệp (2 chữ trùng nhau trong một câu), nhắc lại trong suốt bài thơ nhằm nhấn mạnh quan niện làm người của tác giả. 
	 Lời thơ nhẹ nhàng mà cô đọng, hàm súc.
	- Bài viết ngắn gọn, diễn đạt trôi chảy
II. Biểu điểm:
	- Điểm 8-10: Bài làm bố cục hoàn chỉnh, đảm bảo cỏc yờu cầu trờn.
Văn viết cú cảm xỳc, diễn đạt trụi chảy , khụng sai chớnh tả, ngữ phỏp.
	- Điểm 5: Bài làm đạt cỏc yờu cầu trờn, song diễn đạt đụi chỗ cũn lủng củng, sai chớnh tả, ngữ phỏp1-2 lỗi .
	- Điểm 4: Bài làm đạt cỏc yờu cầu trờn, sai chớnh tả, ngữ phỏp2-3 lỗi.
	- Điểm 3: Bài làm đảm bảo ở mức trung bỡnh .Sai chớnh tả, ngữ phỏp 3-5 lỗi .
	- Điểm 1-2 Bài làm bố cục chưa hoàn chỉnh, diễn đạt cũn lủng củng, chưa nêu được nội dung và nghệ thuật.
4. Củng cố: ( 3 ph): Thu bài, nhận xét thái độ làm bài của học sinh.
5. Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
	Tiếp tục học thuộc lòng các bài thơ độc đáo, tập làm thơ tám chữ.
E - Phần bổ sung :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--- & ›---
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Chủ đề V
Tiết 20-21 : Nghệ thuật 
lập luận trong văn nghị luận
A - Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được thế nào là văn nghị luận, đặc trưng của văn nghị luận; Thế nào là lập luận, vai trò của nó trong văn nghị luận; Luận điểm, cách nêu luận điểm, cách làm sáng tỏ luận điểm, luận cứ, một số phép lập luận tiêu biểu
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng lập luận khi viết bài văn nghị luận
3. Thái độ: GD các em có thái độ nghiêm túc, tình cảm chân thành 
B -Phương pháp: 
	Phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm, 
C - Chuẩn bị: 
 	+ GV: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ, sưu tầm các tư liệu minh họa
 	+ HS: Tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi SGK 
D -Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: .................................................................
2 - Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)	 ..................................................................
	Đọc thuộc bài thơ "Dại khôn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nêu nội dung chính của của bài thơ ?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1/2 Phút) 
	b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 
- Gọi HS đọc bài, tư liệu tự chọn trang 75
I. Vai trò của lập luận trong văn nghị luận 
Hoạt động 2: 
- Văn nghị luận là gì ?
* HS trình bày khái niệm
- Thế nào là luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận
* GV trình bày thêm.
* Nêu ví dụ tài liệu trang 77
- Trong mỗi luận điểm có nhiều luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm
- Lập luận là gì ?
* GV trình bày: Lập luận là đặc trưng quan trọng của văn nghị luận => Thể hiện năng lực, suy lý, thuyết phục của người viết
 Lưu ý: =>
 *Tư liệu trang 83
II. Những khái niệm về văn nghị luận.
1. Văn nghị luận 
2. Luận điểm là gì ?
- Luận điểm là ý lớn, những ý kiến, quan điểm được nêu ra trong bài văn nghị luận.
+ Luận cứ: là những dẫn chứng (Chứng cứ cụ thể)
+ Lập luận: còn gọi là luận chứng
+ Lập luận trong một bài văn nghị luận thường chứa đựng 1 nội dung đối thoại ngầm về một vấn đề nào đó
+ Khi thực hành tạo lập các văn bản HS cần nhớ những yêu cầu cơ bản sau:
- Nghị luận phải đúng hướng.
- Nghị luận phải mạch lạc
- Nghị luận phải chặt chẽ.
Hoạt động 3: 
* GV nêu yêu cầu bài tập: 2 đoạn văn trang 70 
=> Học sinh thảo luận 
Bài tập
1) Đoạn văn thứ nhất là một đoạn văn miêu tả. Đối tượng miêu tả là bến đò Trà cổ rất sinh động và đầy ấn tượng. (Bằng việc sử dụng phép so sánh, những hình ảnh gợi tả, âm thanh tiếng mái chèo vỗ nước...)
2) Đoạn văn thứ 2 là đoạn văn nghị luận. Tác giả đưa ra vấn đề để bàn luận và cảnh báo với con người: Nguồn nước sạch rất khan hiếm và ngày càng lại càng khan hiếm hơn.
4. Củng cố: ( 3 ph)
- Giáo viên hệ thống hoá nội dung bài học
5. Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
	- Giới thiệu câu tục ngữ: Người ta là hoa đất
E - Phần bổ sung :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--- & ›---
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết 22-23:Nghệ thuật 
lập luận trong văn nghị luận 
A - Mục tiêu
1. Kiến thức: HS vận dụng được những kiến thức về văn nghị luận làm bài thực hành
2. Kỹ nănảnhèn luyện kỷ năng lập luận.
 3. Thái độ: GD các em có thái độ nghiêm túc, tình cảm chân thành, tích cực học tập 
B -Phương pháp: 
	Phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm, 
C - Chuẩn bị: 
 	+ GV: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ, sưu tầm các tư liệu minh họa
 	+ HS: Tìm hiểu bài, nắm vững kiến thức về văn nghị luận
D -Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: .................................................................
2 - Kiểm tra bài cũ: (3 Phút): ..................................................................
	- Văn nghị luận là gì ?
	- Thế nào là luận điểm, luận chứng, luận cứ ?	
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1/2 Phút) 
	b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 
HS đọc câu chuyện trang 70.
- Tìm đoạn lập luận trong câu chuyện trên
- Đây là đoạn nghị luận giải thích hay chứng minh ?
- luận điểm của đoạn văn ấy ở dòng nào ?
- Hãy sắp xếp các câu văn sau để thành một đoạn văn hoàn chỉnh, hợp lý về đức tính giản dị của Bác Hồ.
=> Học sinh làm bài. => Gọi 2 em lên bảng trình bày
=> Giáo viên bổ sung .
- Hoàn chỉnh bài viết về Thạch Lam 
* Tài liệu trang 71.
- Điền các từ lập luận phù hợp vào đoạn văn (Trang 72)
- Điền các từ những khi vào chổ thích hợp
Bài tập: 
- Đoạn lập luận: " Con thấy chúng ta có một con chó.....còn họ có những người bạn láng giềng che chở nhau.
=> Nghị luận chứng minh.
- Luận điểm: Con đã biết chúng ta nghèo như thế nào rồi !
3)
=> Câu 3 - câu 1- câu 2 
=> Câu 3 - câu 1- câu 2 
4)
a. Điền theo thứ tự:
Từ - đến -Từ - đến Từ - Từ - đến 
 .... Tuy nhưng
b. khi- khi - khi- khi - khi- khi - khi- khi -khi- khi - nhưng không mấy khi không có mặt.
Hoạt động 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu BT trang 73.
Viết tiếp 5 câu để làm sáng tỏ ý trên. Trong đoạn có sử dụng một số cụm từ đầu câu
* Học sinh thực hiện
* Giáo viên đưa ra đoạn văn mẫu gợi ý
+ Phát triển các ý cơ bản sau thành một đoạn văn chứng minh "Sách là người bạn thân thiết của chúng ta"
+ Phát biểu ý kiến của mình về Đôn-ki-hô-tê qua các cuộc tranh luận tranh luận ở lớp.
II. Luyện tập
Đoạn văn:
Tình yêu thương đã khiến cho cụ Bơ Men không hề đắn đo, suy nghĩ về bản thân mình, sẵn sàng vẽ 1 chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa tuyết. Cũng với tấm lòng cao cả đó, đã giúp Giôn-xy thoát khỏi bàn tay tử thần. Đó chẳng phải là một hành động đán tôn thờ sao. Đó chính là một kiết tác mà Bơ Men đã đánh đổi bàng chính mạng sống của mìng. 
Sách là một người bạn thân thiết của chúng ta. Sách cung cấp cho tảti thức, hiểu biết trong mọi lĩnh vực. Không những thế sách còn gần gủi với mỗi một con ngươi. Sách còn là người bạn tri âm không thể thiếu được
Các ý kiến đưa ra đều đúng. Đôn-ky-hô-tê không hoàn toàn là một người lý tưởng hay một người xấu. Nừu tổng hợp được những đặc điểm như đã nêu, đó chính là tính cách của một con người hoan hảo...
4. Củng cố: ( 3 ph)
Khi thực hành tạo lập các văn bản nghị luận cần chú ý nhưng điểm nào ?
5. Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
	- Nắm vững kiến thức về văn nghị luận
	- Tập viết một đoạn văn nghị luận theo các đề đã cho
	- Chuẩn bị kiểm tra một tiết.
E - Phần bổ sung :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--- & ›---
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết 24: Luyện tập
A - Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết vận dụng kiến thức về văn nghị luận để giải làm bài tập một cách thành thạo
2. Kỹ năngảòen luện kỷ năng lập luận khi viết một đoạn văn, bài văn nghị luận
3. Thái độ: GD các em có thái độ nghiêm túc trong học tập và vận dụng trong ngôn ngữ tiếng vịêt
B -Phương pháp: 
	Phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm, 
C - Chuẩn bị: 
 	+ GV:Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ, sưu tầm các tư liệu
 	+ HS: Tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi SGK 
D -Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: .................................................................
2 - Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)	 .................................................................
	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh vở bài tập
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1/2 Phút) 
	b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 
* Giáo viên nêu yêu cầu bài tập
 - Hướng dẫn học sinh HS tập phân tích đề
 - Thể loại: văn nghị luận
 - Yêu cầu: phân tích và chứng minh
 - Từ ngữ quan trọng: Tình yêu và khát vọng tự do; Phân tích bài thơ; Chứng minh ý kiến trên
- 2 Luận điểm:
 + Luận điểm 1:Tình yêu cuộc sống
 + Luận điểm 2: Khát vọng tự do
* GV gợi ý tìm ý và lập dàn ý
- Dùng lý lẽ và dãn chứng làm sáng tỏ 2 luận điểm
Học sinh trìng bày theo ý kiến riêng của mình
I. Đề bài:
 Có ý kiến cho rằng:Bài thơ "Khi con Tu hú" của Tố Hữu đã thể hiện tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do cháy bỏng của người chiến sy cách mạng. Hãy phân tích bài thơ để chứng minh ý kiến trên
II. Dàn ý
1) Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu khái quát nội dung bài thơ
+ Khi con tu hú là bài thơ thể hiện tình yêu cuộc đời, khát vọng tự do, muốn tung phá, giải phóng của nhà thơ
II. Giải quyết vấn đề
- Tình yêu cuộc sống của ngươi chiến sỹ cách mạng.
+ 6 dòng đầu của bài thơ miêu tả một mùa hè đầy scs sông được đánh thức dậy trong tâm tưởng khi nghe tến chim kêu:
 "Khi con .... tầng không"
=> cảnh tượng trưng -> tái hiện cảm xúc mùa hè rất trẻ trung.....
 + Tất cả như đang hứa hẹn
 + Tất cả rất đẹp
 + Tất cả đều được hưởng cuộc sống tự do, tự nhiên .....
* Khát vọng tự do mãnh liệt
 + Tập trung câu cuối
III. Kết thúc vân đề 
4. Củng cố: ( 3 ph)
Giáo viên nêu một số đề bài, học sinh tìm luận điểm cho mỗi đề	
5. Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
	Về nhà tập làm văn gnhị luận với đề sau: Phân tích Tiếng nói nhân đạo của Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc
E - Phần bổ sung :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--- & ›---
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết 25: kiểm tra viêt một tiết 
A - Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài một tiết đầy đủ chính xác.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng phân tích, cảm thụ văn học
 3. Thái độ: GD các em có thái độ nghiêm túc, chủ động làm bài, chông tiêu cực
B -Phương pháp: Tự luận
C - Chuẩn bị: 
 	+ GV: chuẩn bị đề, đáp án
+ HS: Ôn tập kiến thức về văn nghị luận
D -Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: .................................................................
2 - Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)	 ..................................................................
	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
I. Đề bài: 
Hãy viết một đoạn văn trình bày luận điểm sau: "Học phải biết kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài"
II. Đáp án:
	Học sinh trình bày được các ý sau:
	- Luận cứ 1: Làm bài tập chính lằthcj hành lý thuyết
	- Luận cứ 2: làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức dễ dàng.
	- Luận cứ 3: Làm bài tập là rèn luyện các kỷ năng tư duy phân tích, tổng hợp, so sánh,
	- Luận cứ 4: Vì vậy nhất thiết học phải kết hợp với hành.
III. Biểu điểm:
	- Điểm 8-10: Bài làm bố cục hoàn chỉnh, đảm bảo cỏc yờu cầu trờn.
Văn viết cú cảm xỳc, diễn đạt trụi chảy , khụng sai chớnh tả, ngữ phỏp.
	- Điểm 5: Bài làm đạt cỏc yờu cầu trờn, song diễn đạt đụi chỗ cũn lủng củng, sai chớnh tả, ngữ phỏp1-2 lỗi .
	- Điểm 4: Bài làm đạt cỏc yờu cầu trờn, sai chớnh tả, ngữ phỏp2-3 lỗi.
	- Điểm 3: Bài làm đảm bảo ở mức trung bỡnh .Sai chớnh tả, ngữ phỏp 3-5 lỗi .
	- Điểm 1-2 Bài làm bố cục chưa hoàn chỉnh, diễn đạt cũn lủng củng, chưa nêu được nội dung và nghệ thuật.
4. Củng cố: ( 3 ph): Thu bài, nhận xét thái độ làm bài của học sinh.
5. Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
	Xem lại kỹ phương pháp làm bài văn nghị luận.
E - Phần bổ sung :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--- & ›---
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết : 
A - Mục tiêu
1. Kiến thức: 
2. Kỹ năng: 
 3. Thái độ: GD các em có thái độ nghiêm túc, tình cảm chân thành 
B -Phương pháp: 
	Phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm, 
C - Chuẩn bị: 
 	+ GV:Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ, sưu tầm các thư điện minh họa
 	+ HS: Tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi SGK 
D -Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: .................................................................
2 - Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1/2 Phút) 
	b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 
Hoạt động 2: 
Hoạt động 3: 
Hoạt động 4: 
4. Củng cố: ( 3 ph)
5. Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
E - Phần bổ sung :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--- & ›---
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết : 
A - Mục tiêu
1. Kiến thức: 
2. Kỹ năng: 
 3. Thái độ: GD các em có thái độ nghiêm túc, tình cảm chân thành 
B -Phương pháp: 
	Phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm, 
C - Chuẩn bị: 
 	+ GV:Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ, sưu tầm các thư điện minh họa
 	+ HS: Tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi SGK 
D -Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: .................................................................
2 - Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1/2 Phút) 
	b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 
Hoạt động 2: 
Hoạt động 3: 
Hoạt động 4: 
4. Củng cố: ( 3 ph)
5. Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
E - Phần bổ sung :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--- & ›---
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết : 
A - Mục tiêu
1. Kiến thức: 
2. Kỹ năng: 
 3. Thái độ: GD các em có thái độ nghiêm túc, tình cảm chân thành 
B -Phương pháp: 
	Phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm, 
C - Chuẩn bị: 
 	+ GV:Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ, sưu tầm các thư điện minh họa
 	+ HS: Tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi SGK 
D -Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: .................................................................
2 - Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1/2 Phút) 
	b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 
Hoạt động 2: 
Hoạt động 3: 
Hoạt động 4: 
4. Củng cố: ( 3 ph)
5. Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
E - Phần bổ sung :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--- & ›---
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết : 
A - Mục tiêu
1. Kiến thức: 
2. Kỹ năng: 
 3. Thái độ: GD các em có thái độ nghiêm túc, tình cảm chân thành 
B -Phương pháp: 
	Phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm, 
C - Chuẩn bị: 
 	+ GV:Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ, sưu tầm các thư điện minh họa
 	+ HS: Tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi SGK 
D -Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: .................................................................
2 - Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1/2 Phút) 
	b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 
Hoạt động 2: 
Hoạt động 3: 
Hoạt động 4: 
4. Củng cố: ( 3 ph)
5. Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
E - Phần bổ sung :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--- & ›---

Tài liệu đính kèm:

  • docTC VAN 8 CHUYEN DE 23.doc