Giáo án môn Ngữ văn 9 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 4

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 4

Tiết: 16

Tên bài dạy: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.

- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế dộ phong kiến.

b. Kĩ năng: - Tìm hieåu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm.

c. Thái độ: Cảm thông

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giáo viên: tranh ảnh

b. Của học sinh: soạn bài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a. Ổn định tổ chức 1 phút.

b. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 7 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 16
Tên bài dạy: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.
- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế dộ phong kiến.
b. Kĩ năng: - Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm.
c. Thái độ: Cảm thơng
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: tranh ảnh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
? Lớp 6 em đã học những truyện ngắn trung đại nào? Hãy kể tên?
 ? Các truyện ngắn ấy có đặc điểm gì?
miệng
giỏi
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
25
10
* Giới thiệu bài.
Tiết 1:
Hoạt động 1: - Hướng dẫn đọc - tìm hiểu chú thích
- GV đọc mẫu - Gọi H/S đọc tiếp, nhận xét.
- Yêu cầu: Phân biệt lời kể, lời đối thoại của các nhân vật.
? Tóm tắt nét chính về tác giả?
? Hãy tìm đại ý của đoạn trích?
? Tìm bố cục của truyện? - 3 đoạn
H/S đọc tiếp
- Đoạn 1: Từ đầu -> mẹ đẻ mình “Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương. Sự cách xa vì chiến tranh và phẩm hạnh của Vũ Nương trong thời gian xa cách.
- Đoạn 2: Tiếp đến...đi qua rồi “nỗi oan khuất va cái chết bi thảm của Vũ Nương”.
- Đoạn 3: Còn lại Vũ nương được giải oan.
I/ Đọc-tìm hiểu chú thích:
1.Đọc văn bản
2. Tìm hiểu chú thích:
-Chú ý chú thích *.
II/ Tìm đại ý - bố cục:
1.Đại ý:
- Đây là câu chuyện vềsố phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh dưới chế độ phong kiến. Chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị xỉ nhục, bị đẩy đến bước đường cùng phải tự kết liễu đời mình để dãi tỏ tấm lòng trong sạch.
2.Bố cục: Chia làm 3 đoạn.
III/ Đọc- hiểu văn bản:
 1.Nhân vật Vũ Nương:
- Tư dung: Xinh đẹp, tính tình thuỳ mị, nết na.
-Giữ khuôn phép để không xảy ra chuyện thất hoà.
- Khi tiễn chồng đi lính chỉ cầu cho chồng được bình an trở về.
- Khi xa chồng: Là người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết.
- Là người mẹ hiền, dâu thảo.
- Khi Trương Sinh trở về nàng bị chồng nghi oan là thất tiết. Vũ Nương đã phân trần với chồng để thanh minh.
- Nàng bị Trương Sinh mắng nhiếc ... và đánh đuổi đi.
- Thất vọng: Vũ Nương đã kết thúc đời mình để giải tỏ tấm lòng -> Cái chết oan uổng.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Về nhà học thuộc bài. Soạn bài: Cách xưng hô. 
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 17
Tên bài dạy: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.
- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế dộ phong kiến.
b. Kĩ năng: - Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm.
c. Thái độ: Cảm thơng
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: tranh ảnh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
25
* Giới thiệu bài.
Tiết 2:
Hoạt động 3: - Đọc - hiểu văn bản
? Nhân vật Vũ Nương được giới thiệu như thế nào?
- Trong cuộc sống vợ chồng?
- Khi tiễn chồng đi lính? 
? Khi xa chồng vũ Nương là người vợ như thế nào?
? Khi Trương Sinh trở về thì chàng đã đối xử với Vũ Nương như thế nào?
? Tóm lại ta có thể khái quát về tâm hồn, con người, tính cách và số phận Vũ nương như thế nào?
? Những nguyên nhân nào dẫn đến cái chết oan khuất của Vũ Nương?
? Em có nhận xét gì về cuộc hôn nhân giữa trương sinh và Vũ Nương?
? Trương Sinh có tính cách như thế nào?
? Cái chết của Vũ Nương có ý nghĩa gì?
? Em hãy nêu nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện, lời trần thuậät và những lời đối thoại trong truyện?.
? Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện?
? Tác giả nhằm thể hiện điều gì?
- Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
Không cầu hiển vinh mà chỉ cầu cho chồng được bình an trở về.
-Một mình vừa nuôi con nhỏ, vừa tận tình chăm sóc mẹ gia,ø những lúc yếu đau lo thuốc thang, cầu khấn thần phật “Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình”
- Ghen bóng, ghen gió: Chửi bới, đánh đập -> đuổi nàng ra khỏi nhà.
- Tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của người đàn ông trong gia đình.
- Lời nói của mẹ Trương sinh.
- Lời nói của Vũ Nương
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa-> Lạc vào động rùa của Linh Phi - gặp Vũ Nương
-> sứ giả đưa Phan Lang về dương thế -> Hình ảnh Vũ Nương hiện ra khi Trương sinh lập đàn giải oan.
* Tóm lại: Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp, đức hạnh mà vô cùng bất hạnh, nạn nhân thê thảm của chế độ phong kiến phụ quyền.
2.Nỗi oan khuất của Vũ Nương
- Cuộc hôn nhân không bình đẳng.
- Trương sinh có tính đa nghi, vô học, xử sự hồ đồ, độc đoán, vũ phu.
- Bi kịch của Vũ Nương là lời tố cáo xã hội phong kiến. Đồng thời bày tỏ niềm thương cảm của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ.
3. Nghệ thuật:
- Các tình tiết sắp xếp hợp lý.
- Truyện có nhiều lời thoại và nhiều lời tự bạch của nhân vật sắp xếp rất đúng chỗ.
4.Yếu tố kì ảo trong truyện:
-Phan Lang nằm mộng... -> Rùa
-> Xách hồn rẽ nước đưa Phan Lang về trần -> Vũ Nương ngồi kiệu hoa.
-> Hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của Vũ Nương, tạo kết thúc truyện có hậu.
* Ghi nhớ: SGK.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Về nhà học thuộc bài. Soạn bài: Cách xưng hô. 
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 18
Tên bài dạy: 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: 
b. Kĩ năng: 
c. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: 
b. Của học sinh: 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
*Hoạt động 2. 
*Hoạt động 3:
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: 
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 27 tháng 8 năm 2009 
Tiết: 19
Tên bài dạy: 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: 
b. Kĩ năng: 
c. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: 
b. Của học sinh: 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
*Hoạt động 2. 
*Hoạt động 3:
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: 
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày 27 tháng 8 năm 2009 
Tiết: 20
Tên bài dạy: 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: 
b. Kĩ năng: 
c. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: 
b. Của học sinh: 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
*Hoạt động 2. 
*Hoạt động 3:
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: 
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_9_chuan_kien_thuc_ky_nang_tuan_4.doc