I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
II. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá
IV. Vận dụng tư tưởng về đạo đức, nhân văn, văn hoá Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con người Việt Nam mới hiện nay
Chương 6 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HOÁI. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đứcII. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí MinhIII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoáIV. Vận dụng tư tưởng về đạo đức, nhân văn, văn hoá Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con người Việt Nam mới hiện nayI. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức1. Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng1.1. Sự nghiệp CM XHCN là xoá bỏ XH cũ, xây dựng XH mới với những lý tưởng và khát vọng cao đẹp nên cần người có đức và tàiLênin:“Đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ XH cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung quanh GCVS đang sáng tạo ra XH mới của những người CS”Đối với nước taĐi lên CNXH từ nền sản xuất nhỏ, bỏ qua chế độ TBCN, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề nên gặp rất nhiều khó khăn, gian khổCần những con người có đủ tài và đức thực hiện thì mới thành côngĐòi hỏi sự phấn đấu không ngừng của mỗi người, mỗi thế hệ kế tiếp nhau1.2. Đạo đức là vũ khí mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và CNXHBác coi đạo đức là nền tảng của người CMGiống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suốiĐối với con ngườiSức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xaNgười CM phải có đạo đức CM mới hoàn thành được nhiệm vụ CMVì:Sự nghiệp độc lập dân tộc và CNXH là rất to lớn, khó khăn, nặng nề và lâu dàiNó là gánh nặng đi trên con đường xaVậyPhải chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấyĐây là công việc thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong xã hội taPhải có cái đức để đi đến cái tríKhi đã có cái trí, thì cái đức chính là cái đảm bảo cho người CM giữ vững được chủ nghĩa mà mình đã giác ngộ, đã chấp nhận, đã đi theoCó đức mà không có tài thì chẳng khác gì ông bụt, không làm hại ai nhưng cũng chẳng có ích gìCó tài mà không có đức thì chỉ có hại cho dân cho nước, còn sự nghiệp của bản thân sớm muộn cũng đổ vỡBiểu hiện của người có đức thực sựCố gắng học tập, nâng cao trình độ, năng lực, tài năng để hoàn thành công việc được giao Khi đã thấy sức không vươn lên được thì sẵn sàng học tập, ủng hộ và nhường bước cho người có tài hơn mìnhÝ nghĩa của “đức là gốc” chính là ở đó2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới Trung với nước, hiếu với dân Có 4 phẩm chất cơ bảnCần kiệm liêm chính, chí công vô tưYêu thương con ngườiTinh thần quốc tế trong sáng 2.1. Trung với nước, hiếu với dânMối quan hệ với đất nước, nhân dân và dân tộc mình là lớn nhấtPhẩm chất trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhấtĐối với mỗi cá nhânBác đã sử dụng khái niệm trung, hiếu truyền thống, nhưng đưa vào nội dung mớiĐối với cán bộ, đảng viên“Điều chủ chốt nhất” là “quyết tâm suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho CM”, “tận trung, tận hiếu” với Đảng, với dânPhải hết lòng phục vụ dân, gần dân, gắn bó với dân, kính trọng và học tập dân, dựa hẳn vào dân, lấy dân làm gốcPhải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, để dân hiểu được quyền và trách nhiệm của mình2.2. Cần kiệm liêm chính, chí công vô tưĐây là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mọi người Từng phẩm chất được Bác giải thích rất rõ, rất cụ thể, rất dễ hiểu, như sau: Vì vậyPhẩm chất này được Bác đề cập nhiều nhất, thường xuyên nhất, từ Đường Kách mệnh cho đến bản Di chúc cuối cùng- Cần tức làLao động cần cù, siêng năngLao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất caoLao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫmCoi “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta”- Kiệm tức là tiết kiệmSức lao động, thì giờ, tiền của của dân, của nước, của bản thân mìnhTừ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to“Không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”, không phô trương hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù- Liêm tức là“Luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”“Không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân”“Trong sạch, không tham lam”. Không tham địa vị, tiền tài, sung sướng. Không ham người tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hoá. Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ”Những hành vi trái với chữ Liêm:“cậy quyền thế mà đục khoét dân, ăn của đút, hoặc trộm của công làm của tư”“Dìm người giỏi, để giữ địa vị và danh tiếng của mình là đạo vị (đạo là trộm).Gặp việc phải, mà sợ khó nhọc nguy hiểm, không dám làm, là tham vật uý lạo.Gặp giặc mà rút ra, không dám đánh là tham sinh uý tử”. Mạnh Tử: “Ai cũng tham lợi, thì nước sẽ nguy” - Chính “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn”Đối với mình – không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập, tự kiểm điểm để tiến bộĐối với người – không nịnh hót người trên, không xem khinh người dướiĐối với việc – để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhàLàm việc có trách nhiệm cao; việc thiện nhỏ mấy cũng làm, việc ác nhỏ mấy cũng tránh- Chí công vô tư“Đem lòng chí công vô tư mà đối với người, với việc”“Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”; “Phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”Thực chất là nối tiếp Cần, Kiệm, Liêm, ChínhBồi dưỡng đức tính Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư làm cho con người vững vàng trước mọi thử thách2.3. Thương yêu con ngườiĐây là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhấtĐó là tình cảm rộng lớnDành cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức bóc lộtThể hiện ở quan hệ gia đình, bạn bè, đồng chí và mọi người trong cuộc sống hàng ngàyThương yêu con người đòi hỏiNghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lượng với người khác Tôn trọng con người, biết nâng con người lên, không hạ thấp, vùi dập con ngườiĐối với những người có sai lầm khuyết điểm, nhưng đã nhận ra và cố gắng sửa chữa, kể cả những người lầm đường, kể cả kẻ thù bị thương, bị bắt, đầu hàngĐối với cán bộ, đảng viênPhải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình một cách chân thành, nghiêm túc Chống thái độ dĩ hoà vi quý, bao che sai lầm khuyết điểm cho nhau, yêu nên tốt, ghét nên xấu, bè cánh Làm tổn thất cho Đảng, cho CM, nhân dân2.4. Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chungĐó là tinh thần đoàn kếtQuốc tế vô sản Với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước Với những người tiến bộ trên thế giới Vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ XH và CNXH, là hợp tác và hữu nghị giữa các dân tộc 3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới 3.1. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đứcĐối với mỗi ngườiLời nói phải đi đôi với việc làm thì mới đem lại hiệu quả thiết thực cho bản thân mình và có tác dụng đối với người khácChống: nói nhiều làm ít, nói mà không làm, nói một đằng, làm một nẻo, không gương mẫuVì“Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”Mác kết luận: Người ta soi mình qua người khác để điều chỉnh hành vi của mìnhCó tấm gương chung và riêng, lớn và nhỏ, xa và gần, trong đó tấm gương của những người tiêu biểu, người tốt, việc có ý nghĩa rất quan trọng. Bác là một tấm gương lớn3.2. Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãiXây đạo đức mớiChống vô đạo đức3 xây3 chốngNâng cao ý thức trách nhiệmTăng cường quản lý kinh tế - tài chínhCải tiến kỹ thuậtTham ôLãng phíQuan liêuPhải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi3.3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đờiVì“Đạo đức CM không phải trên trời rơi xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”Đối với mỗi ngườiViệc tu dưỡng đạo đức được thực hiện trong hoạt động thực tiễn, lao động, học tập và trong tất cả mối quan hệ xã hộiII. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí MinhAi cho lớp biết: nhân văn là gì?Nhân văn là thuộc về văn hoá của loài ngườiVì thếNói đến tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là nói tới toàn bộ suy nghĩ và tình cảm đã chi phối suốt cuộc đời của Người: đấu tranh không mệt mỏi, vìSự giải phóng nhân loại & của mỗi con ngườiĐộc lập của dân tộcTự do & hạnh phúc của nhân dân1. Con người là vốn quý nhất – nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng “Chữ người,nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng hơn là cả loài người” Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, không có con người trừu tượng. Người dùng các khái niệm để chỉ con người đều gắn với từng thời kỳ CMVd: “người bản xứ”, “người mất nước”, “người bị bóc lột”, “người vô sản”, “người cùng khổ” 1.1. Nhận thức về con người1.2. Thương yêu, quý trọng con ngườiYêu thương đồng bào, đồng chí, không phân biệt già trẻ, gái trai, vùng miềnYêu thương những người nô lệ mất nước, cùng khổ khắp năm châuQuý trọng sinh mạng con người, kể cả lính xâm lượcHết sức bảo vệ con người như bảo vệ sinh mệnh của cách mạng1.3. Tin vào sức mạnh, phẩm giá và tính sáng tạo của con ngườiNiềm tin vào sức mạnh của nhân dânNiềm tin vào sức mạnh của GCVS và tinh thần yêu nước của những người trong các giai cấp khácNiềm tin vào cá nhân con người, giống như năm ngón tay của một bàn tay, đều là nòi giống Lạc Hồng1.4. Lòng khoan dung rộng lớnĐoàn kết rộng rãi, lâu dài các lực lượng là thể hiện lòng bao dung cao cảVì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vì tiến bộ XH, Bác đưa ra chủ trương có lý, có tình đối với kiều dân nước ngoài ở VNCó chính sách khoan hồng, nhân đạo với tù binh; cổ vũ con người hướng tới chân, thiện, mỹ; trân trọng mọi ý kiến khác nhau2. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng Mục tiêu của CáchmạngGiải phóng con người, đem lại tự do, hạnh phúc cho con ngườiNhưng sự nghiệp giải phóng lại do bản thân con người thực hiệnChính sự áp bức của đế quốc, thực dân sẽ thúc đẩy và buộc nhân dân các nước thuộc địa và nhân dân Việt Nam nổi dậy giành quyền sốngĐộng lực của cách mạng Muốn đạt được mục tiêuMọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nướcXuất phát từ quyền lợi của dân, phục vụ dânMuốn phát huy được động lựcPhải tin vào sức mạnh của dân: Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xongPhải biết tổ chức, động viên dân để tạo ra sức mạnh: “đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân”3. Xây dựng con người là chiến lược hàng đầu của cách mạng Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có những con người XHCNCNXH sẽ tạo ra những con người XHCN – chủ thể của sự nghiệp xây dựng CNXHViệc xây dựng con người XHCN phải đặt ra ngay từ đầu, không chờ kinh tế, văn hóa phát triển mới xây dựng con người XHCN, cũng không phải xây dựng xong con người XHCN rồi mới xây dựng CNXHTiêu chuẩn con người XHCNCó tư tưởng XHCN: có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể XHCN, “mình vì mọi người”, dám nghĩ Có đạo đức và lối sống XHCN: trung với nước, hiếu với dânCó tác phong XHCN: lao động có kế hoạch, kỷ luật, kỹ thuật, năng suất caoCó năng lực để làm chủ bản thân, gia đình, công việc mình đảm nhận“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” “Trồng người” là quá trình lâu dài, trong suốt tiến trình đi lên CNXH và phải đạt được kết quả cụ thể ở mỗi chặng đường“Trồng người” phải được đặt ra trong suốt cuộc đời của mỗi người. Đây vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mỗi người đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nướcMuốn xây dựng CNXH nhất định phải có học thức“Không học thì không trở thành người cộng sản được”Lênin:Bác Hồ:“Dốt nát cũng là một kẻ địch”“Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí”Vì, “nước nhà cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài”CNXH gắn liền với sự phát triển KH&KT, bảo đảm cho CNXH thắng lợiBác nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.Mục tiêu của Người là nâng dân tộc ta lên ngang tầm của thời đạiTrên thực tế, Bác đã quy tụ được những trí thức giỏi tham gia kháng chiến, kiến quốcĐưa đi đào tạo đội ngũ cán bộ trên các lĩnh vực cho tương lai của đất nước, như các trường học sinh Miền Nam, lưu học sinhIII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá1. Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hoáKhái niệm văn hoáBác định nghĩa: “Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”1.1. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa- Sau CM T8, Bác coi văn hóa là đời sống tinh thần của XH, thuộc kiến trúc thượng tầng- Văn hoá được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị và XH, tạo thành 4 vấn đề chủ yếu Chính trị, XH có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng.Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển- Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hóa Vì sao không nói phát triển văn hóa và kinh tế?Tục ngữ có câu: Có thực mới vực được đạo; vì thế kinh tế phải đi trước - Văn hóa không thể đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị. Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế.Ngược lại, chính trị và kinh tế phải có tính văn hóa – điều mà CNXH và thời đại đang cần 1.2. Quan điểm về tính chất của nền văn hoá mớiVề tính chất của nền văn hoá được điều chỉnh nhiều lần:Nền văn hoá trong CM dân tộc dân chủ, được Đảng và Bác xác định có ba tính chất là: dân tộc, khoa học và đại chúngNăm 1992, tính chất của nền văn hoá được Đảng ta xác định trong Hiến pháp, là: dân tộc, hiện đại, nhân văn1.3. Quan điểm về chức năng của văn hoáBác nói về 3 chức năng của văn hóaBồi dưỡng tư tưởng, tình cảmNâng cao dân tríBồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luôn hướng con người tới cái chân, cái thiện, cái mỹ để không ngừng hoàn thiện mình2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực của văn hoá2.1. Văn hoá giáo dục- Nền giáo dục phong kiến: là nền giáo dục từ chương, kinh viện, xa rời thực tế, không quan tâm đến thực nghiệm.Mẫu người của nền giáo dục này hướng tới là kẻ sĩ, quân tử; phụ nữ bị tước quyền học tập- Nền giáo dục thực dân: là nền giáo dục ngu dân- Nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lậpĐược chuẩn bị từ những năm 1925 – 1927, nên sau ngày độc lập, Bác xác định: “Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta. Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”Để xây dựng nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập, Bác đã nêu 5 quan điểm sau:+ Mục tiêu của văn hóa giáo dục Thực hiện cả 3 chức năng của văn hóa bằng giáo dục, tức là bằng DẠY & HỌCDẠY & HỌCĐể mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng & tình cảm, lối sống trong sạch lành mạnhĐể đào tạo tài & đức cho con người Học không chạy theo bằng cấp, mà phải thực học. Học để làm việc, làm người, làm cán bộ + Nội dung giáo dục, bao gồm: Văn hóa, chính trị, khoa học – kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, lao độngVị trí của mỗi nội dung:Có trình độ văn hóa mới học được kỹ thuậtCó kỹ thuật thì mới theo kịp được nhu cầu về kinh tế nước nhàNhưng phải chú ý học chính trị để hiểu rõ nhiệm vụ của CM, có phương pháp nhận thức đúng, tránh được sai lầm vấp ngãLại rất cần học tập khoa học – kỹ thuậtBởi vì thời đại của cuộc CM khoa học, kỹ thuật và công nghệ đòi hỏiTrên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng, phải nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn+ Phương châm giáo dụcGắn nội dung giáo dục với thực tiễn VN, học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động, nhà trường gắn liền XH & gia đình+ Học ở mọi nơi, mọi lúc; học mọi người; học suốt đời; coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại + Phải không ngừng nâng cao đảng tríTheo phong cách của cụ Khổng Tử: “Học không biết chán, dạy không biết mỏi”Đây là mục tiêu của giáo dục đối với cán bộ, đảng viên, “ai lãnh đạo ngành hoạt động nào thì phải biết chuyên môn của ngành ấy”2.2. Văn hoá văn nghệVăn nghệ làBiểu hiện tập trung nhất của nền văn hóaĐỉnh cao của đời sống tinh thầnHình ảnh của tâm hồn dân tộcBác rất coi trọng văn nghệLà người khai sinh nền văn nghệ CM, là chiến sĩ tiên phong trong sáng tạo văn nghệ: viết kịch, thơ ca, truyện ký, chính luận, lý luận văn nghệ- Văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh CM, trong xây dựng XH mới, con người mớiTư tưởng Hồ Chí Minh về văn nghệ- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân- Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc. Phải phản ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp CM của nhân dân2.3. Văn hoá đời sốngQuan điểm xây dựng đời sống mới là rất độc đáo của Bác về văn hóaVăn hóa là bộ mặt tinh thần của XH và được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người, rất dễ hiểu, dễ thấyBao gồm 3 nội dung:- Một là, đạo đức mới: đã đề cập ở phần I- Hai là, lối sống mới: Phải “sửa đổi những việc rất cần thiết, rất phổ thông”Có 5 cái phải sửa đổi, là:Cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách làm việc – sao cho có văn hóa- Ba là, nếp sống mới:Quá trình xây dựng lối sống mới là làm cho nó dần trở thành thói quen ở mỗi người, thành phong tục tập quán của cộng đồng.Làm được như vậy là có nếp sống mớiNếp sống mới mà chúng ta xây dựng phải kế thừa truyền thống tinh thần tốt đẹp, thuần phong mỹ tục lâu đời của nhân dân taIV. Vận dụng tư tưởng về đạo đức, nhân văn, văn hoá Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con người Việt Nam mới hiện nayBối cảnh hiện nay:- Sự vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN- Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước- Mở cửa hội nhập khu vực và quốc tếThế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí MinhNêu cao tinh thần yêu nước, yêu CNXH, có ý chí vươn lên trong LĐ, học tập, bảo vệ TQCó nếp sống giản dị, ít lòng tham muốn về vật chấtBiết giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dự1. Học tập và vận dụng TT HCM về đạo đức, lối sống2. Học tập và vận dụng tư tưởng nhân văn Hồ Chí MinhBồi dưỡng tinh thần nhân ái, khoan dung3. Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Có thói quen tự học, vươn lên chiếm lĩnh thành tựu hiện đại của thế giới về văn hóa, khoa học, công nghệGiữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình giao lưu, hội nhập với thế giới
Tài liệu đính kèm: