Giáo án Môn Ngữ văn 9 - Học kì II - Tuần 34

Giáo án Môn Ngữ văn 9 - Học kì II - Tuần 34

Ngữ văn Bài 33-34. Tiết 167-168

TỔNG KẾT VĂN HỌC

A. Mục tiêu cần đạt: HS

- Hình dung lại hệ thống các văn bản đã học và độc thêm trong chơng trình THCS.

- Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam.

- Củng cố hệ thống hoá các tri thức đã học về thể loại văn học gắn với từng thời kì văn học trong tiến trình văn học.

- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khái quát.

- Bồi dỡng ý thức tự tìm hiểu các tác phẩm văn học.

B. Chuẩn bị.

- GV bài soạn + tài liệu.

- HS soạn bài. Các bảng biểu bài 33.

C. Các bước lên lớp.

 1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

Phân tích vấn đề chính trong đoạn trích Tôi và chúng ta? Tác giả muốn nói lên điều gì?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

 

doc 11 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn Ngữ văn 9 - Học kì II - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
S: Ngữ văn Bài 33-34. Tiết 167-168
G: 
Tổng kết văn học
A. Mục tiêu cần đạt: HS
- Hình dung lại hệ thống các văn bản đã học và độc thêm trong chơng trình THCS.
- Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam.
- Củng cố hệ thống hoá các tri thức đã học về thể loại văn học gắn với từng thời kì văn học trong tiến trình văn học.
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khái quát.
- Bồi dỡng ý thức tự tìm hiểu các tác phẩm văn học.
B. Chuẩn bị.
- GV bài soạn + tài liệu.
- HS soạn bài. Các bảng biểu bài 33.
C. Các bước lên lớp.
 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Phân tích vấn đề chính trong đoạn trích Tôi và chúng ta? Tác giả muốn nói lên điều gì?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: khởi động.
- HS đọc phần Mục tiêu cần đạt.
- GV dẫn vào bài.
Hoạt động 2.
Văn học dân gian xuất hiện từ bao giờ?
Lưu truyền bằng phơng thức nào là chủ yếu?
- GV lấy ví dụ chứng minh tính dị bản.
VHDG có có vai trò nh thế nào đối với đời sống con ngời? Cho ví dụ chứng minh?
Nền VHDG nớc ta phát triển nh thế nào khi chữ viết rađời?
So với VHDG thế giới, VHDG nước ta nh thế nào?( về mặt thể loại).
Văn học viết xuất hiện ở nớc ta từ thời kì nào?
Nền văn học viết có những bộ phận nào? Các bộ phận ấy xuất hiện, phát triển, tồn tại như thế nào?
Kể tên một số tác phẩm chữ Hán đã học?
Kể tên một số tác phẩm chữ Nôm đã học.
Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu đã học?
Văn học Việt Nam chia làm mấy thời kì lớn?
- 3 thời kì lớn:
Thời kì này nền văn học có những đặc điểm gì?
Kể tên một số tác lphẩm mà em biết?
- GV phân tích một số tác phẩm để chứng minh.
Giai đoạn này nền văn học có sự thay đổi nh thế nào?
Kể tên một số tác phẩm em biết.
- GV phân tích một số tác phẩm để chứng minh.
Giai đoạn này về mặt lịch sử nh thế nào? Văn học có ảnh hưởng như thế nào?
Hãy phân tích một vài tác phẩm để chỉ rõ các đạăc điểm?
Nêu những nét đặc sắc nổi bật của nền văn học Việt Nam? chứng minh qua một số tác phẩm?
- HS thảo luận nhóm -5 phút.
- Báo cáo.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV phân biệt giữa loại, thể, thể loại.
Văn học dân gian chia ra thành những thể loại nào? Nêu lại các khái niệm và kể tên một số tác phẩm đã học?
Có những thể nào?
Cổ phong là gì? ta đã học thể này ở bài nào?
Thể Đường luật là gì? Các quy định của thể loại này? Phân tích một bài thơ để làm rõ?
Có những thể loại nào?
Lục bát là gì? Cách gieo vần? Phân tích một bài thơ làm rõ?
Song thất lục bát là gì? Phân tích một tác phẩm làm rõ.
Truyện kí Trung đại đợc phân chia nh thế nào?
- GV phân tích một số tác phẩm dể chứng minh.
 Loại truyện này có đặc điểm gì?
Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu.
Có những thể loại nào?
Hịch là gì? 
Cáo là gì?
Khi chuyển sang giai đoạn hiện đại có sự thay đổi nh thế nào?
GV phân tích sự phát triển của văn học hiện đại. 
- HS đọc.
- GV nhấn mạnh.
A. Nhìn chung về nền văn học Việt nam.
I. Các bộ phận hợp thành nề văn học Việt Nam.
1. Văn học dân gian.
- Đợc hình thành từ thời kì xa xa và tiếp tục đợc bổ sung, phát triển ở các thời kì lịch sử tiếp theo. Văn học dân gian nằm trong tổn thể văn hoá dânn gian.
- Là sản phẩm của nhân dân, chủ yếu là tần lớp bình dân.
- Được lưu truyền chủ yếu bằng hinh thứ truyền miệng, có hiện tợng dị bản.
- Có vai trò quan trọng nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ của nhân dân, là kho tàng phong phú cho văn học viết khai thác phát triển.
- Tiếp tục phát triển trong suốt thời kì Trung đại.
- Có đầy đủ các thể loại chủ yếu của VHDG thế giới có một số thể loại mới.
2. Văn học viết.
- Xuất hiện từ thế kỉ X.
- Văn học chữ Hán: xuất hiện từ thời kì đầu, phát triển tồn tại trong thời kì Trung đại, tiếp thu nhiều tư tưởng Trung Hoa nhng vẫn mang tư tưởng dân tộc.
- Văn học chữ Nôm: xuất hiện từ thế kỉ XVII, tồn tại song song với nền văn học chữ Hán, phát triển mạnh mẽ ở thế kỉ XVIII, XIX.
- Văn học chữ quốc ngữ từ thế kỉ XVII, cuối thế kỉ XIX mới đợc sử dụng sáng tác, phát triển mạnh từ đầu thế kỉ XX.
II. Tiến trình lịch sử của văn học Việt Nam.
1. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ( nền văn học Trung đại).
- Nền văn học phát triển trong xã hội phong kiến.
- Văn học có nhiều đặc điểm chung về tư tưởng , về quan niệm them mĩ, về hệ thống thể loại ngôn ngữ.
- Có sự phát triển mạnh mẽ và đạt nhiều thành tựu.
2. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945.
- Chuyển sang thời kì hiện đại .
- Nền văn học vận động theo hướng hiện đại hoá, có những biến đổi toàn diện, mau lẹ. Đạt nhiều thành tựu cả thơ và văn xuôi.
3. từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến nay.
- Nền văn học ở thời đại mới.
+ 1945-1975: thời kì kháng chiến, văn học phục vụ tích cực vào kháng chiến và nhiệm vụ cách mạng, nêu cao tinh thần yêu nước , chủ nghĩa anh hùng, lòng nhân ái, dức hi sinh, đã sáng tạo ra những hình ảnh cao đẹp về đất nước và con ngườiViệt Nam. 
+ từ 1975 đến nay: văn học bớc vào thời kì đổi mới, tiếp cận đời sống một cách toàn diện, khám phá con ngời nhiều mặt, hướng tới sự thức tỉnh cá nhân và tư tưởng tự do.
III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam.
- Thể hiện tinh thần yêu nước , ý thức cộng đồng.
- thể hiện sức sống bền bỉ, tinh thần lạc quan.
- Quy mô và phạm vi kết tinh nghệ thuật: quy mô không lớn , chú trọng sự tinh tế mà dung dị có vẻ đẹp hài hoà.
B. sơ lược về một số thể loại.
I. Một số thể loại văn học dân gian.
- Các thể loại tự sự dân gian: thần thoại, cổ tích, truyền thuyết.
- Trữ tình dânn gian: ca dao- dân ca.
- Sân khấu dân gian: chèo, tuồng.
- Tục ngữ.
II. Một số thể koại văn học Trung đại.
1. Các thể thơ.
a. Các thể thơ có nguồn gốc từ Trung Quốc.
- Cổ phong Đường luật.
b. Các thể loại có nguồn gốc dân gian.
- Lục bát.
- Song thất lục bát.
2. Các thể truyện kí: chia thành nhiều thể, tên thờng gắn ngay trong tên tác phẩm.
- Nội dung: có loại đậm yếu tố tưởng tượng , hoang đường , kì ảo; có loại kể về các nhân vật lịch sử, các anh hùng nghĩa sĩ, vua chúa
- Thường bố trí theo chương hồi.
3. Truyện thơ Nôm.
- Xuất hiện khoảng thế kỉ XVII, phát triển rực rỡ ở thế kỉ XVIII, XIX.
- 2 loại: bình dân- bác học.
4. Một số thể văn nghị luận: chiếu, biểu, hịch, cáo. 
III. Một số thể loại văn học hiện đại.
- Nền văn học hiện đại có sự biến đổi sâu sắc toàn diện.
- Một số thể lọai cũ không còn tồn tại, xuất hiện một số thể loại mới.
IV. ghi nhớ
-----------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
S: Ngữ văn Tiết 169-170
G: 
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
A. mục tiêu cần đạt: HS
- Vận dụng những kiến thức đã học làm bài tổng hợp.
- Viết đợc bài tổng hợp với các đơn vị kiến thức đã học.
- Rèn luyện kĩ năng viết bài.
B. Chuẩn bị.
- GV đề bài + đáp án.
- HS kiến thức.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức 
2. kiểm tra ( không kiểm tra bài cũ)
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: khởi động
- GV nêu yêu cầu của tiết dạy.
- Hướng dẫn một số kĩ năng viết bài tổng hợp.
Hoạt động 2.
Đề bài.
A. Trắc nghiệm.(4 điểm)
1. Khoanh tròn vào các câu trả lời em cho là đúng.( 3 điểm)
1.1 Truyện nào không phải là truyện ngắn hiện đại Việt Nam?
A. Những ngôi sao xa xôi B. Lặng lẽ Sa Pa C. Bến quê D. Con chó Bấc
1.2 Tác phẩm nào là văn nghị luận?
A. Mùa xuân nho nhỏ B. Nói với con C. Bàn về đọc sách D. Những ngôi sao xa xôi
1.3 Tác phẩm nào là kịch?
A. Sang thu B. Bắc Sơn C. Viếng lăng Bác D. Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten
1.4 Nội dung nào không được học ở Ngữ văn 9?
A. Khởi ngữ B. Các thành phần biệt lập C. Nghĩa tờng minh và hàm ý D. Thuật ngữ
1.5 Nội dung nào không được học ở ngữ văn 9 tập 2?
A. Thuyết minh về một đồ dùng B. Phép phân tích và tổng hợp C. Nghị luận xã hội 
D. Nghị luận văn học
1.6 Em đợc tập làm loại văn bản hành chính- công vụ nào trong Ngữ văn 9 tập 2?
A. Biên bản B. Hợp đồng C. Th điện chúc mừng vằ thăm hỏi D. Cả ba loại.
2. Chọn văn bản ở cột A với các tác giả ở cột B cho đúng?(1 điểm)
A
B
Kết quả
1. Con cò
2. Mùa xuân nho nhỏ
3. Mây và sóng
4. Nói với con
a. Y Phơng
b. R. ta-go
c. Thanh Hải
d. Chế Lan Viên
B. Tự luận.( 6 điểm)
Nêu cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ( Ngữ văn 9 tập 2)
Đáp án- thang điểm.
A. Trắc nghiệm.
1. Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
B
D
A
D
2. Mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm.
1 + d ; 2 + c ; 3 + b ; 4 + a.
 B Tự luận.
- Viết đợc bài nghị luận về một bài thơ hoàn chỉnh theo bố cục 3 phần.
- Trình bày sạch sẽ, diễn đạt tốt.
- Nêu đợc cảm nhận riêng của cá nhân mình về bài thơ.
- Dàn ý:
Mở bài:- Giới thiệu về bài thơ về tác giả, đánh giá khái quát về bài thơ.
 - Dẫn vào vấn đề nghị luận
Thân bài:
 - Cảm nhận về mùa xuân của thiên nhiên đất trời đợc miêu tả trong bài thơ:cảnh thiên nhiên khoáng đạt, trong sáng, tinh khôi, có âm thanh, sắc màu, và sự ngây ngất của nhà thơ.( dẫn chứng – phân tích- cảm nhận, đánh giá)
 - Cảm nhận về cảnh mùa xuân của của đất nớc đợc thể hiện trong bài thơ với hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng: hối hả, xôn xao, mạnh mẽ tiến lên cùng sự vững trãi của lịch sử- dẫn chứng, lí lẽ, chứng minh.
 - Cảm nhận về ớc nguyện của nhà thơ: khát vọng đợc cống hiến, muốn nhắn nhủ mọi ngời hãy cống hiến- dẫn chứng, chứng minh, lí lẽ
 - Đánh giánhận xét về nghệ thuật bài thơ: hình ảnh thơ, ngôn ngữ, thể thơ, sử dụng thể loại dân gian- lập luận, dẫn chứng.
Kết bài: Khái quát lại cảm nhanạ chung về bài thơ và đánh giá khái quát về nội dung nghệ 
 thuật.
 4. Củng cố: một số kĩ năng làm bài.
 5. HD học ở nhà: Ôn tập toàn bộ chơng trình.
---------------------------------
S: Ngữ văn Bài 34 Tiết 171-172
G: 
Th (điện) chúc mừng và thăm hỏi
A. mục tiêu cần đạt: HS
- Hiểu đợc những tình huống cần viết th điện chúc mừng và thăm hỏi.
- Cách viết th ( điện ) chúc mừng thăm hỏi.
- Rèn luyện kĩ năng viết th điện chúc mừng thăm hỏi.
B. Chuẩn bị. 
- GV bài soạn + th (điện) mẫu.
- HS soạn bài + su tầm th (điện).
C. Các bớc lên lớp.
 1. ổn định tổ chức 9a /30; 9b /26.
2. Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra)
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:khởi động.
- Em đã bao giờ viết th chúc mừng cha? Trong hoàn cảnh nào?
- GV dẫn vào bài.
Hoạt động 2.
- HS đọc.
Những trờng hợp nào gửi điện chúc mừng, thăm hỏi?
Hãy chỉ ra một số trờng hợp khác?
- Chúc mừng: mua xe mới, mới sinh con, xây nhà mới, sinh nhật.
- Chia buồn: Bị mất tài sản, có ngời nhà không may bị mất.
Mục đích của th (điện ) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau nh thế nào?
- Hs đọc.
Nội dung th (điện) chúc mừng , thăm hỏi giống nhau và khác nhau nh thế nào?
Em nhận xét gì về độ dài, ngẵn của th điện chúc mừng và thăm hỏi?
- Thờng là ngắn gọn .
Trong th điện chúc mừng và thăm hỏi , tình cảm đợc thể hiện nh thế nào?
- Tình cảm chân thành, sâu sắc.
Lời văn trong th (điện) chúc và thăm hỏi có điểm nào giống nhau?
- Thể hiện tình cảm, sự gần gũi , sẻ chia.
 HS đọc.
- GV nhấn mạnh.
Hoạt động 3.
- HS đọc, xác địh yêu cầu, làm bài.
Tổ 1, hoàn thiện bức điện 1.
Tổ 2, hoàn thiện bức điện 2.
Tổ3+4, hoàn thiện bức điện 3.
- GV sửa chữa bổ sung.
- HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài, trình bày.
- GV sửa chữa bổ sung.
- HGs đọc, xác định yêu cầu, làm bài.
- GV hớng dẫn: nnghĩ ra một tình huống , sau đó dựa vào mẫu bài tập 1 hoàn thiện nội dung bức điện.
I. những trờng hợp cần viết th( điện) chúc mừng thăm hỏi.
1. Bài tập.
2. Nhận xét.
- Chúc mừng a, b.
- Thăm hỏi c, d.
- Chúc mừng: chia vui, mừng.
- Thăm hỏi: thơng là buồn, chia sẻ.
II. Cách viết th( điện ) chúc mừng và tham hỏi.
1. Bài tập.
2. Nhận xét.
- Giống nhau về cấu trúc.
- Khác nhau về nội dung.
- Nội dung:
+ Lí do.
+ Cảm xúc, suy nghĩ.
+ Lời thăm hỏi( chia buồn), chúc mừng.
3. Ghi nhớ.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2.
3. Bài tập 3.
 4. Củng cố: nhắc lại ghi nhớ.
 5. HD học bài: học thuộc ghi nhớ, luyện viết th điện chúc mừng thăm hỏi.
S: Ngữ văn Bài 34 Tiết 173
G: 
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
A. Mục tiêu cần đạt: HS
- Nhận ra những mặt mạnh mặt yếu trong bài viết của mình, phát huy mặt tích cực, rút kinh nghiệm mặt tiêu cực.
- Tự sửa lỗi cho bài viết của mình.
- Rèn luyện kĩ năng viết bài.
B. chuẩn bị:
- GV bài soạn + tài liệu.
- HS soạn bài.
C. Các bớc lên lớp.
 1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra)
3. Tiến trình tổ cức các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: khởii động.
- GV nêu yêu cầu tiết học.
- Kiểm tra việc tự sửa lỗi của học sinh.
Hoạt động 2.
- HS nhắc lại đề bài.
- GV cùng học sinh giải đáp từng câu hỏi.
1. Đề bài
2. Đáp án ( đã làm 157)
3. Nhận xét
3.1 Nhận xét chung:
- Đa số học sinh làm đợc bài kiểm tra.
- Làm khá tốt phần trắc nghiệm, phần tự luận viết đoạn văn tốt nhng phân tích tính liên kết cha tốt.
- Nhiều em viết bài rất ẩu, trình bày ccẩu thả
- Còn có bài diễn đạt yếu.
3.2 Nhận xét cụ thể.
a. Lớp 9a Tổng số bài 30, Giỏi 0. Khá 9. TB 15. Y 6.
- Bài làm khá: Duy, Tiến, Chiến, Hậu ,
- Nhầm lẫn phần trắc nghiệm: Kiên, Lê, Hờng, Tiệp, Nguyễn Hằng
- Phân tích phép liên kết gia các câu cha tốt: Tuyền, Trờng, Nguyễn Tùng, Vân.
- Viết đoạn văn cha tốt: Việt, Hờng, Hoan, Mai
a. Lớp 9a Tổng số bài , Giỏi 0. Khá . TB . Y .
- Bài làmkhá 
- Nhầm lẫn phần trắc nghiệm: 
- Viết đoạn văn cha tốt: 
b. Lớp 9b Tổng số bài , Giỏi . Khá . TB . Y .
- Bàilàm tốt: .
- Bài làm khá: 
- Nhầm lẫn phần trắc nghiệm:
- Phân tích phép liên kết gia các câu cha tốt: 
- Viết đoạn văn cha tốt: 
- Trình bày cẩu thả, sai chính tả nhiều
- HS lần lợt lên bảng sửa lỗi.
4. Sửa lỗi.
5. GV lấy điểm.
6. Đọc đoạn văn mẫu
9a: 
9b: 
 4. Củng cố: nhắc nhở một số kĩ năng viết bài.
 5. HD học bài: Ôn tập toàn bộ chơng trình.
-------------------------------------
Họ tên:	Kiểm tra tổng hợp cuối năm 
Lớp: Môn: Ngữ văn
 Thời gian làm bài: 90 phút
 Điểm Lời phê của thầy giáo
Đề bài.
A. Trắc nghiệm.(4 điểm)
1. Khoanh tròn vào các câu trả lời em cho là đúng.( 3 điểm)
1.1 Truyện nào không phải là truyện ngắn hiện đại Việt Nam?
A. Những ngôi sao xa xôi B. Lặng lẽ Sa Pa C. Bến quê D. Con chó Bấc
1.2 Tác phẩm nào là văn nghị luận?
A. Mùa xuân nho nhỏ B. Nói với con C. Bàn về đọc sách D. Những ngôi sao xa xôi
1.3 Tác phẩm nào là kịch?
A. Sang thu B. Bắc Sơn C. Viếng lăng Bác D. Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten
1.4 Nội dung nào không đợc học ở Ngữ văn 9?
A. Khởi ngữ B. Các thành phần biệt lập C. Nghĩa tờng minh và hàm ý D. Thuật ngữ
1.5 Nội dung nào không đợc học ở ngữ văn 9 tập 2?
A. Thuyết minh về một đồ dùng B. Phép phân tích và tổng hợp C. Nghị luận xã hội 
D. Nghị luận văn học
1.6 Em đợc tập làm loại văn bản hành chính- công vụ nào trong Ngữ văn 9 tập 2?
A. Biên bản B. Hợp đồng C. Th điện chúc mừng vằ thăm hỏi D. Cả ba loại.
2. Chọn văn bản ở cột A với các tác giả ở cột B cho đúng?(1 điểm)
A
B
Kết quả
1. Con cò
2. Mùa xuân nho nhỏ
3. Mây và sóng
4. Nói với con
a. Y Phơng
b. R. ta-go
c. Thanh Hải
d. Chế Lan Viên
B. Tự luận.( 6 điểm)
Nêu cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ( Ngữ văn 9 tập 2)
 Đáp án- thang điểm.
Ngữ văn 9- Kiểm tra học kì II
A. Trắc nghiệm.
1. Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
B
D
A
D
2. Mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm.
1 + d ; 2 + c ; 3 + b ; 4 + a.
 B Tự luận.(6 điểm)
- Viết đợc bài nghị luận về một bài thơ hoàn chỉnh theo bố cục 3 phần.
- Trình bày sạch sẽ, diễn đạt tốt.
- Nêu đợc cảm nhận riêng của cá nhân mình về bài thơ.
- Dàn ý:
Mở bài:(1 điểm)
 - Giới thiệu về bài thơ về tác giả, đánh giá khái quát về bài thơ.
 - Dẫn vào vấn đề nghị luận
Thân bài:(mỗi ý 1 điểm)
 - Cảm nhận về mùa xuân của thiên nhiên đất trời đợc miêu tả trong bài thơ:cảnh thiên nhiên khoáng đạt, trong sáng, tinh khôi, có âm thanh, sắc màu, và sự ngây ngất của nhà thơ.( dẫn chứng – phân tích- cảm nhận, đánh giá)
 - Cảm nhận về cảnh mùa xuân của của đất nớc đợc thể hiện trong bài thơ với hai nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng: hối hả, xôn xao, mạnh mẽ tiến lên cùng sự vững trãi của lịch sử- dẫn chứng, lí lẽ, chứng minh.
 - Cảm nhận về ớc nguyện của nhà thơ: khát vọng đợc cống hiến, muốn nhắn nhủ mọi ngời hãy cống hiến- dẫn chứng, chứng minh, lí lẽ
 - Đánh giánhận xét về nghệ thuật bài thơ: hình ảnh thơ, ngôn ngữ, thể thơ, sử dụng thể loại dân gian- lập luận, dẫn chứng.
Kết bài: (1 điểm)
 Khái quát lại cảm nhanạ chung về bài thơ và đánh giá khái quát về nội dung nghệ 
 thuật.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_9_hoc_ki_ii_tuan_34.doc