A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Hiểu cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên , đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa , giá trị cuộc sống của cá nhânlà sống có ích , sống để cống hiến cho cuộc đời chung.
Rèn luyện kĩ năng đọc , cảm thụ ,phân tích hình ảnh thơ.
Giáo dục ý thức sống đẹp , sống có ích
B.Phương pháp :
Nêu vấn đề , Phân tích
C .Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài . Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà thơ , mùa xuân
Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
D. Tiến trình lên lớp:
I . Ổn định:
II. Bài củ:
Trong bài thơ "Con cò" em thích đoạn nào nhất? Đọc đoạn đó và cho biết vì sao?
III . Bài mới.
Ngày tháng năm Tiết116 Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên , đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa , giá trị cuộc sống của cá nhânlà sống có ích , sống để cống hiến cho cuộc đời chung. Rèn luyện kĩ năng đọc , cảm thụ ,phân tích hình ảnh thơ. Giáo dục ý thức sống đẹp , sống có ích B.Phương pháp : Nêu vấn đề , Phân tích C .Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn bài . Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà thơ , mùa xuân Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk. D. Tiến trình lên lớp: I . ổn định: II. Bài củ: Trong bài thơ "Con cò" em thích đoạn nào nhất? Đọc đoạn đó và cho biết vì sao? III . Bài mới. 1.Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động: HĐ 1. HS đọc phần chú thích T/G (sgk). Nêu những nét chính về T/G Hoàn cảnh ra đời của bài thơ. GV HD đọc thơ 5 tiếng. Nhịp 3/2, 2/3. GV đọc . Gọi HS đọc ?Bài thơ chia làm mấy phần. Nêu nội dung từng phần? 2.HĐ 2: HS đọc 16 câu thơ đầu. ? Đọc thầm 6 câu thơ đầuvà cho biết mùa xuân của thiên nhiên được T/G khắc họa bằng những hình ảnh nào? ?Cấu tạo ngữ pháp của 2 câu thơ đầu có gì đặc biệt?Các hình ảnh thơ ở đây như thế nào? ?Dụng ý nghệ thuật của T/G? (Tạo cho người đọc ấn tượng đột ngột , bất ngờ, mới lạ, làm cho sự vật trở nên sống động như đang diễn ra trước mắt.) ?Tiếng chim chiền chiện gợi cho ta cảm nhận điều gì về mùa xuân? ?Cảm xúc của T/G trước vẻ đẹp của đất trời vào xuân được thể hiện rõ nhất ở hình ảnh nào? +HS thảo luận: Theo em giọt long lanh là giọt gì? Từ hứng diễn tả điều gì?Có gì đặc biệt trong cảm nhận của tác giả? (Thâu nhận vẻ đẹp mới mẻ tinh khiết, trong sáng của thiên nhiên, của đất trời ban tặng. Niềm say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời vào xuân). ?Em có nhận xét gì về cảm xúc của T/G?(Cảm xúc của T/G ntn ?) +Đọc 2 khổ thơ tiếp theo. ?Từ mùa xuân của thiên nhiên nhà thơ chuyển sang cảm nhận vẻ đẹp của đất nước. Hình ảnh thơ nào thể hiện điều đó? Hình ảnh người cầm súng, người ra đồng gợi nhớ điều gì về đất nước? Theo em hình ảnh quen mà mới trong đoạn thơ này là gì? Phân tích ý nghĩa thẩm mĩ của hình ảnh thơ đó? Sức sống mùa xuân được thể hiện trong trong câu thơ nào? Cách sử dụng từ ngữ ntn ? Từ đó mùa xuân hiện lên ntn Từ đó T/G nghĩ gì về đất nước?( khó khăn ,gian khổ) Cảm nhận của em về lời thơ? Cảm xúc của T/G trong khổ thơ có gì biến đổi so với khổ thơ trên ? Ta hiểu gì về tấm lòng của nhà thơ? HS đọc phần còn lại. Điều tâm niệm của nhà thơ là gì? Vì sao đang từ cách xưng hô tôi, tác giả chuyển sang xưng ta? Giữa 2 cách xưng hô này có gì khác nhau? Các điệp từ điệp ngữ có tác dụng gì? Em hiểu ntn về những hình ảnh con chim hót , bản hoà ca , nốt trầm xao xuyến ?. ý nguyện của T/G được bọc lộ qua câu thơ nào? Em hiểu ý nguyện đó ntn? Bài thơ kết thúc ntn ? Cách gieo vần 4 câu cuối có gì đáng chú ý ? Nhắc đến Nam ai , Nam bình ,Nhịp phách..là có dụng ý gì? Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? HĐ 3 HD HS làm BT 2. I. Tìm hiểu chung. 1 Tác giả. - Thanh Hải( Phạm Bá Ngoãn) 1930 -1980.Quê: Thừa Thiên Huế. _ Bài thơ sáng tác tháng 11- 1980 khi đang nằm trên giường bệnh. 2. Đọc ,tìm hiểu chú thích. - Chú thích sgk. 3. Bố cục. 2 Phần. + 16 câu thơ đầu.( Mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước.) + Còn lại.(Tâm niệm của tác giả). II. Phân tích. 1.Mùa xuân thiên nhiên,mùa xuân đất nước: a. Mùa xuân của thiên nhiên. _Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, chiền chiện hót. => Đảo vị ngữ, hình ảnh đẹp, sống động. => Mùa xuân vui tươi, rộn ràng, ấm áp và náo nức. +Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay ... hứng => Sự chuyển đổi cảm giác, sự tưởng tượng phong phú. => Niềm say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời vào xuân. b. Mùa xuân của đất nước. +Người cầm súng, Lộc giắt đầy..... +Người ra đồng, Lộc trãi dài...... => sản xuất , chiến đấu. => Gợi nhớ đến không khí khẩn trương , hào hùng của đất nước trong hai cuộc kháng chiến -Lộc: Điệp từ.=> Mùa xuân lộc non theo con người VN và chính họ đã đem lại mùa xuân cho đất nước. Tất cả như hối hả. Tất cả như xôn xao. => Điệp ngữ, từ láy. so sánh. => Sức sống của mùa xuân, của đất nước Đất nước ...vất vả ...gian lao. như vì sao Cứ đi lên.... => So sánh: vẻ đẹp, ánh sáng, hy vọng. =>Say mê , tin yêu con người , tin yêu cuộc sống. =>Thương cảm , trân trọng ,tự hào ,tin tưởng. 2. Tâm niệm của nhà thơ. Ta làm con chim hót ... một nhành hoa. Ta nhập vào hoà ca. Một nốt trầm..... +Tôi: nghiêng về cá nhân + Ta: vừa chỉ số ít , vừa chỉ số nhiều.nghiêng về sự hài hoà giữ cái riêng( nhà thơ) với mọi người. => Điệp từ ta. ĐN ta làm => Tô đậm tâm niệm tự nguyện dâng hiến của T/G đối với đất nước và nhân dân, thể hiện sự hoà nhập và lắng sâu dù rất khiêm tốn. Một mùa xuân nho nhỏ. Lặng lẽ dâng... Dù...tuổi 20. Dù ..khi tóc bạc => Sự dâng hiến nhỏ bé, cống hiến trọn cuộc đời bằng cả tâm huyết chân thành và tốt đẹp của con người. - Cách phối âm khá độc đáo: Câu đầu và câu cuối kết thúc bằng 2 thanh trắc: âm thanh dân ca xứ Huế. => Đó là âm thanh của mùa xuân đất nước : trẻ trung , vấn vít ,xao xuyến lòng người. * Ghi nhớ SGK III . Luyện tập. Bài tập 2. 3. Củng cố: Em hiểu mùa xuân nho nhỏ là gì? Nghệ thuật sử dụng trong bài thơ có gì độc đáo. V .Dặn dò: Học thuộc bài thơ. Phân tích cảm nhận của tác giả về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước. và tâm niệm của tác giả. Soạn bài Viếng lăng Bác theo hệ thống câu hỏi SGK
Tài liệu đính kèm: