Giáo án môn: Ngữ văn 9 - Phạm Thị Tuyết

Giáo án môn: Ngữ văn 9 - Phạm Thị Tuyết

S: 18/8/2012. Bài 1.Tiết 1: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH.

G: 20/8/2012. - Lê Anh Trà -

A. Mục tiêu

1. Mục tiêu chung

- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm

-Kính yêu, tự hào về Bác; Có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác.

* Tích hợp tư tưởng Hồ chí Minh trong cuộc sống

2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

a. Kiến thức:

 - Nhận biết được bố cục của đoạn trích và con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh qua văn bản.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

b. Kĩ năng:

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.

 

doc 397 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn: Ngữ văn 9 - Phạm Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN BÀN
TRƯỜNG THCS KHÁNH YÊN
&!
 GIÁO ÁN
 MÔN: NGỮ VĂN 9C
 GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ TUYẾT
 Năm học : 2012 - 2013
S: 18/8/2012. Bài 1.Tiết 1: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH.
G: 20/8/2012. - Lê Anh Trà -
A. Mục tiêu 
1. Mục tiêu chung
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm
-Kính yêu, tự hào về Bác; Có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác.
* Tích hợp tư tưởng Hồ chí Minh trong cuộc sống 
2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 
a. Kiến thức:
 - Nhận biết được bố cục của đoạn trích và con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh qua văn bản.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
b. Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, đảm nhiệm trách nhiệm, hợp tác, tư duy sáng tạo, tìm kiếm hỗ trợ, quản lí thời gian, giải quyết vấn đề, ứng phó, lắng nghe tích cực, suy nghĩ sáng tạo, tự quản bản thân
C. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh về nơi ở và làm việc của Bác trong khuôn viên phủ chủ tịch; 
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về Bác.
D. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp đọc (Kĩ thuật đọc tích cực)
2. Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng (Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não)
3. Phương pháp thảo luận nhóm.(Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ)
Đ. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức: (1')
 Sĩ số:
2. Kiểm tra đầu giờ: (1’)
 GV kiểm tra vở soạn bài của HS.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1: Khởi động: (3’)
GV: Trình chiếu một số bức tranh, ảnh sưu tầm được về cuộc sống và nơi ở, làm việc của Bác Hồ ; H: Nhận xét gì về cuộc sống và nơi ở, làm việc của Bác ?
HSTL
GV:“ Sống, chiến đấu, lao động, học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại” đã và đang là một khẩu hiệu kêu gọi, thúc giục chúng ta trong cuộc sống hôm nay. Thực chất nội dung khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gương sáng người của Bác. Học theo phong cách sống và làm việc của Bác. Vậy vẻ đẹp văn hoá trong phong cách Hồ Chí Minh là gì? Đoạn trích dưới đây sẽ phần nào trả lời câu hỏi ấy.
Hoạt động của thầy và trò.
T/g
Nội dung chính.
* HĐ2: HD đọc và thảo luận chú thích
- Mục tiêu: 
+ Biết đọc đúng (đọc thể hiện cảm xúc).
+ Nhận biết những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm và hiểu rõ các chú thích quan trọng.
+ Phân tích được nội dung, nghệ thuật cơ bản của văn bản.
- Cách tiến hành:
GV: Hướng dẫn đọc: Giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết. -> GV đọc đoạn 1.
HS: Đọc nối tiếp (2HS) đến hết ->Nhận xét.
GV: Nhận xét, uốn nắn.
H: Em hiểu thế nào là phong cách?
HS: TL theo SGK Tr.7.
GV: Cho HS tìm hiểu các chú thích 3, 4, 8, 9, 10, 11 và giải nghĩa thêm từ “bất giác”, “đạm bạc”.
HS: “bất giác”: một cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không do dự, tính trước.
“đạm bạc”: sơ sài, giản dị, không cầu kì, bày vẽ.
H: Văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" được viết với mục đích gì?
HS: Trình bày cho người đọc hiểu và quý trọng vẻ đẹp trong con người Bác.
H: Văn bản được viết theo kiểu loại nào? Chủ đề? Phương thức biểu đạt chính của văn bản này?
HS: Văn bản nhật dụng. Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc dân tộc. Phương thức thuyết minh kết hợp với nghị luận.
GV: Chương trình Ngữ văn THCS có nhiều văn bản nội dung viết về các vấn đề: quyền sống của con người; bảo vệ hòa bình chống chiến tranh, vấn đề sinh thái...VB "Phong cách Hồ Chí Minh" thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc dân tộc. Tuy nhiên bài học này không chỉ mang ý nghĩa cập nhật mà còn mang ý nghĩa lâu dài. Bởi lẽ việc học tập, rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh là việc làm thiết thực thường xuyên của các thế hệ người Việt Nam, nhất là thế hệ trẻ.
HĐ3: HD tìm hiểu bố cục
*Mục tiêu: Biết xác định bố cục văn bản, nội dung từng đoạn 
H: Trình bày các sự việc chính trong văn bản?
HS: Phong cách Hồ chí Minh..
H: VB có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
HS: TL
GV: K/q -> ghi bảng động.
HĐ4: HD tìm hiểu văn bản 
Mục tiêu: - Nhận biết được con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh qua văn bản.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
Cách tiến hành
GV: Gọi HS đọc đoạn 1.
H: Nhắc lại luận điểm trong đoạn văn 1?
HS: TL.
H: Đoạn văn đã khắc họa vốn tri thức văn hóa của Chủ tịch Hồ Chí Minh ntn?
HS: Vốn tri thức văn hóa của Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức sâu rộng.
H: Do đâu mà người có những kiến thức sâu rộng đó?
HS: Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên, gian khổ, khó khăn; tiếp xúc văn hóa nhiều nước , nhiều vùng trên thế giới...
H: Vậy vốn tri thức văn hóa đó được thể hiện ở những mặt nào? Tìm chi tiết cụ thể?
HS: TL -> bổ sung.
GV: K/q -> ghi bảng.
H: Hãy bổ sung tư liệu để làm rõ thêm những biểu hiện văn hóa đó của Bác?
HS: Bác làm thơ chữ Hán, viết văn, báo bằng tiếng Pháp. VD: "Thuế máu" viết bằng tiếng Pháp, tập "Nhật kí trong tù" viết bằng tiếng Hán...
GV: Bác nắm vững phương tiện giao tiếp quan trọng nhất là ngôn ngữ, đây là công cụ quan trọng nhất để tìm hiểu và giao lưu văn hóa với các dân tộc trên thế giới. Một cuộc đời truân chuyên, lúc làm bồi tàu, lúc cuốc tuyết...-> Qua công việc, qua lao động mà học hỏi.
H: Em hiểu thế nào là sự "uyên thâm" văn hóa?
HS: Tri thức văn hóa đạt tới độ sâu sắc.
H: Cách tiếp xúc văn hóa như thế đã cho thấy vẻ đẹp nào trong phong cách Hồ Chí minh?
HS: TL
GV: Nhận xét -> Chốt:
H: Điều kì lạ nhất trong phong cách văn hóa HCM là gì?
HS: Những ảnh hưởng quốc tế và cái gốc của văn hóa dân tộc.
H: Em hiểu những ảnh hưởng quốc tế và cái gốc văn hóa dân tộc ở Bác ntn?
HS: - Bác tiếp thu những giá trị văn hóa của nhân loại -> Văn hóa của Bác mang tính nhân loại.
- Bác giữ vững các giá trị văn hóa nước nhà -> văn hóa của Bác mang đậm bản sắc dân tộc.
H: Em hiểu thế nào về sự "nhào nặn" của hai nguồn văn hóa quốc tế và dân tộc ở Bác?
HS: Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hòa hai nguồn văn hóa nhân loại và dân tộc trong tri thức văn hóa HCM.
GV: Y/c HS thảo luận nhóm 2' -> Dùng kĩ thuật "Khăn trải bàn":
H: Để làm rõ đặc điểm trên tác giả đã sử dụng những nghệ thuật gì? Hiệu quả của nó? Em có nhận định gì về vốn tri thức của Người?
HS: Mỗi nhóm 4 người, mỗi HS tự ghi ra ý trả lời sau đó cùng thống nhất phương án trả lời chung nhất và ghi kết quả của nhóm vào giữa -> Báo cáo.
GV: Nhận xét -> KL:
H: Từ đó em hiểu thêm gì về vẻ đẹp trong phong cách văn hóa HCM?
HS: TL:
GV: K/q: Tích hợp TTHCM
GV: Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của HCM đã tạo nên một nhân cách, một lối sống rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại. Vốn tri thức của Chủ tịch HCM rất uyên thâm, ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới như Bác Hồ. Đây chính là một cách viết so sánh bao quát để khẳng định giá trị của nhận định.
Nhưng đó không phải là trời cho một cách tự nhiên mà nhờ đã dày công học tập rèn luyện không ngừng trong suốt bao nhiêu năm, suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian truân. Vì vậy, Chủ tịch HCM không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới (UNETCO công nhận năm 1990). 
37
14
5
11
I. Đọc - Thảo luận chú thích:
1. Đọc:
2. Thảo luận chú thích:
(1), (3), (4), (8), (9), (10),(11)
II. Bố cục:
3 phần:
+ P1: Từ đầu -> "rất hiện đại": Quá trình hình thành và điều kì lạ của phong cách văn hóa HCM.
+ P2: Tiếp -> "hạ tắm ao": Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Bác.
+ P3: Còn lại : Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hóa HCM.
III. Tìm hiểu văn bản.
1.Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh:
+ Người tiếp xúc với văn hóa nhiều vùng trên thế giới...sống dài ngày ở Pháp, Anh...
+ Nói, viết thành thạo nhiều thứ tiếng: Anh, Pháp, Hoa, Nga...
+ Người làm nhiều nghề.
+ Học hỏi nghiêm túc (đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm).
+ Tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp và phê phán những hạn chế, tiêu cực.
- Hồ Chí Minh là người có nhu cầu cao về văn hóa, có năng lực văn hóa, ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận văn hóa và có quan điểm rõ ràng về văn hóa.
* Bằng biện pháp so sánh, liệt kê, kết hợp bình luận một cách khách quan tác giả cho ta thấy Bác Hồ là người có vốn tri thức vô cùng phong phú và sâu rộng; đồng thời Bác là người biết kế thừa và phát triển các giá trị văn hóa dân tộc và nhân loại.
4. Cñng cè: (2')
 GV kh¸i qu¸t l¹i néi dung tiÕt häc.
5. H­íng dÉn HS häc tËp: (1')
 - §äc l¹i v¨n b¶n, n¾m vµ ph©n tÝch theo h­íng dÉn.
 - So¹n tiÕp bµi theo c©u hái trong SGK (c©u hái 2,3,4 Tr.8).
S: 19/8/2012. Bµi 1.TiÕt 2: V¨n b¶n: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH. (tiếp)
G: 21/8/.2012 - Lê Anh Trà -
A. Mục tiêu 
1. Mục tiêu chung
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm
-Kính yêu, tự hào về Bác; Có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác.
* Tích hợp TTHCM- KNS
2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 
a. Kiến thức:
 - Nhận biết được bố cục của đoạn trích và con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh qua văn bản.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
b. Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
B. Các KNS được GD trong bài: giao tiếp, tự nhận thức, lắng nghe tích cực...
C. Chuẩn bị:
- GV: Một số đoạn thơ viết về Bác.
- HS: Sưu tầm một số câu chuyện kể về Bác Hồ.
D. Phương pháp/KTDH:
Phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm...
E. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức: (1')
 Sĩ số:
2. Kiểm tra đầu giờ: (5')
Hỏi: Phân tích con đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh?
( Tiếp xúc với văn hóa nhiều vùng trên thế giới...
 Nói, viết thành thạo nhiều thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Hoa...
 Người làm nhiều nghề.
 Học hỏi nghiêm túc...
 Tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp và phê phán những cái hạn chế, tiêu cực...
- HCM là người có nhu cầu cao về văn hóa, có năng lực văn hóa, ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận văn hóa và có quan điểm rõ ràng về văn hóa.
-> Bác là người có vốn tri thức vô cùng phong phú và sâu rộng; đồng thời Bác còn là người biết kế thừa và phát triển các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại.)
 ... sắc của truyện ngắn Ma Văn Kháng: Cách xây dựng nhân vật, cách kể chuyện. Hiểu nội dung tư tưởng và giá trị nhân bản sâu sắc của của truyên đó là chống tư tưởng lạc hậu, mê tín để vươn tới cuộc sống tốt đẹp, văn minh, hạnh phúc.
Cách tiến hành:
H: Quân được giới thiệu ntn? Chỉ ra các chi tiết cụ thể? 
HS: - Cao lớn, cân đối, bắp tay, bắp chân, độ vồng khuôn ngực, tất cả đều hoàn hảo, khuôn mẫu...cái tác phẩm ấy toả sáng, ý chí phi thường...
GV: Chốt ->
HS: Đọc thầm lại đoạn kể chuyện Quân đi giết hổ.
H: Em có nhận xét gì gì về cách kể chuyện của tác giả qua các chi tiết trên?
HS: ....
GV: Chốt ->
H: Nhân vật ông Phù được giới thiệu qua các chi tiết nào?
HS: + "Tinh hổ ác hại ta rồi"
+ Kể chuyện ra suối thấy tinh hổ
+ Kêu thét lên đòi bắt tinh hổ, kêu đau....
H: Qua đó ta thấy ông Phù là người ntn?
HS:...
GV: ->
- Ông coi việc ốm đau bệnh tật của dân bản và anh Quảng là do tinh hổ bắt, không dám nhìn vào sự thật.
H: Cảnh thiên nhiên và cuộc sống ở Na Le được miêu tả ntn? Nhận xét cách kể, tả của tác giả?
HS:...
H: Cảm nhận của em về TN và cuộc sống của con người ở nơi đây?
HS:...
GV: ->
GV: Kết thúc truyện, Quân giết được hổ ác, nhạc sĩ Quảng và ông Phù khỏi bệnh
H: Tại sao Quân giết được hổ ác, nhạc sĩ Quảng và ông Phù khỏi bệnh? Qua chi tiết đó, tác phẩm mang ý nghĩa gì?
HS: Thảo luận (2p) và báo cáo:
GV: ->
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Mục tiêu: Khái quát chung được nội dung và nghệ thuật của văn bản
Cách tiến hành:
H: Nhận xét chung của em về ND-NT của văn bản?
HS:...
GV: Khái quát (ghi nhớ)
HS: Đọc to ghi nhớ
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: bộc lộ được suy nghĩ, tình cảm dành cho các NV.
Cách tiến hành:
H: Phát biểu cảm nghĩ của em về các nhân vật chính trong truyện?
HS;....
1p
28'
4'
5'
I. Đọc và thảo luận chú thích
II. Thể loại, bố cục
III. Tìm hiểu văn bản
1. Nhạc sĩ Quảng
2. Nhân vật Quân
- Miêu tả, bình luận thể hiện một thanh niên dân tộc với vẻ đẹp cường tráng và nghị lực, ý chí phi thường.
- Lời kể, tả xen những đối thoại, độc thoại, phảng phất yếu tố hoang đường, huyền bí, kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ dân tộc.
- Khắc hoạ một anh hùng trên trận tuyến đấu tranh với cái ác để bảo vệ dân làng. Hình ảnh đẹp của một thanh niên dân tộc Giáy bản Na Le, đây là hình ảnh của một người anh hùng lí tưởng, bằng tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm, sức mạnh tuyệt vời và lòng căm thù, Quân đã hạ gục ác thú- hiện thân của cái ác nói chung. Từ đó, phá bỏ được những cổ hủ, lạc hậu, thói mê tín dị đoan đã từng ăn sâu bắt rễ trong tư tưởng của người dân vùng cao.
3. Nhân vật ông Phù
- Ông là người cao tuổi nhất làng, lu giữ nhiều phong tục tập quán cuộc sống hoang dã của người vùng cao mộc mạc, chân thật song còn mang tư tưởng mê tín, lạc hậu. 
4. Hình ảnh thiên nhiên và bản làng cùng nét đẹp bình dị của người dân Na Le.
- Với cách kể, tả hấp dẫn, Ma Văn Kháng đã miêu tả thiên nhiên đẹp thơ mộng, hùng vĩ và cuộc sống đầm ấm trù phú tươi đẹp của núi rừng Na Le. Giới thiệu những người dân bản hiền lành chăm chỉ đáng quý song họ sống âm thầm, tự nhiên với núi rừng.
- Quân giết được hổ ác do lòng quả cảm, ý chí và tư tưởng mới. Truyện mang ý nghĩa sâu sắc: Muốn có cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc ấm no, sống thanh bình, chúng ta cần biết và dám đấu tranh chống lại các tư tưởng lạc hậu, hướng tới cuộc sống văn minh.
IV. Ghi nhớ (tài liệu)
V. Luyện tập
4. Củng cố (2p)
GV: Khái quát lại nội dung bài học
5. HDHB (1p): 
- Học bài nắm ND của văn banr
- Soạn bài: Chiều lào cai 
Soạn: 16/12
Giảng: 18/12 Tiết 89: chương trình địa phương
(Phần Tiếng Việt)
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống hoá các nội dung về chương trình địa phương Tiếng Việt đã học.
- Giải thích ý nghĩa của các từ địa phương và phân tích giá trị của nó trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng hệ thống hoá kiến thức đã học, giải thiách, phân tích ngôn ngữ.
3. Thái độ:
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và bảo tồn, tôn trọng tiếng địa phương của dân tộc trong hệ thống từ tiếng Việt.
B. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài
	1. Kĩ năng hợp tác
	2. Kĩ năng giao tiếp
C. Chuẩn bị
GV: Chân dung một số nhà văn, nhà thơ Lào Cai
 HS: Chuẩn bị theo các yêu cầu sgk – T122
D. Phương pháp/ KTDH
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại
- Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não
E. Các bước lên lớp
 1. ổn định tổ chức (1')
 2. Kiểm tra 
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* khởi động (1'): Giới thiệu mục tiêu tiết học
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung chính
HS: Đọc -> Xác định y/c của bài tập.
HS: Thảo luận nhóm (3’) -> Báo cáo, nhận xét.
GV: Nhận xét.
HS: Thảo luận nhóm nhỏ (4’) -> Báo cáo.
GV: Nhận xét -> Ghi ra bảng phụ kẻ sẵn.
HS: Thực hiện bài tập.
GV: Nhận xét -> Ghi ra bảng phụ kẻ sẵn.
HS: Đọc và xác định y/c của bài tập 2
H: Vì sao những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân?
GV: Điều đó cho thấy Việt Nam là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán, Tuy nhiên sự khác biệt đó không quá lớn, bằng chứng là những từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều.
HS: Đọc bài tập 3 -> Xác định y/c.
HS: Thực hiện -> Nhận xét.
GV: Nhận xét -> KL
GV: Trong phương ngữ Bắc: tiếng Hà Nội - làm chuẩn .
HS: Đọc -> Xác định y/c của bài tập.
HS: Thực hiện -> Trình bày -> Nhận xét.
GV: Nhận xét -> KL
GV: “Mẹ Suốt” là bài thơ Tố Hữu viết về một bà mẹ Quảng Bình anh hùng.
16’
8’
6’
10’
1. Bài tập 1: Tìm phương ngữ địa phương mà em biết hoặc phương ngữ mà em đang sử dụng:
a. Chỉ sự vật, hiện tượng không có tên gọi trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân:
sầu riêng, chôm chôm, chẻo (1 loại nước chấm), tắc (1 loại qủa họ quýt)
b. Từ đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân:
Phương ngữ Bắc.
Phương ngữ Trung.
Phương ngữ Nam.
Cá quả
Lợn.
Bố
Giả vờ
Vừng
Thuyền
Quả
Cái bát
Cá tràu
Heo
Thầy, bọ
Giả đò
mè
nốc
trái
cái tô
Cá lóc.
Heo
tía, ba
giả đò
mè
ghe
trái
cái chén
c. Đồng âm nhưng khác nghĩa
Phương ngữ Bắc.
Phương ngữ Trung.
Phương ngữ Nam.
ốm: (bị bệnh
hòm (đồ đạc)
trái (phía)
sương (hơi nước)
bắp (chân, tay)
nỏ (cái nỏ)
ốm (gầy)
hòm (quan tài)
sương (gánh)
bắp (ngô)
nỏ (không, chẳng)
ốm (gầy)
hòm (quan tài)
trái (quả)
bắp (ngô)
2. Bài tập 2: Giải thích vai trò của từ ngữ địa phương trong mối quan hệ với từ toàn dân.
- Có những từ ngữ địa phương nhưng không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân vì: có những sự vật, hiện tượng chỉ xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện trong địa phương khác song có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân (phổ biến trong cả nước).
VD: chôm chôm, sầu riêng 
3. Bài tập 3: Các từ ngữ thuộc phương ngữ Bắc ở trường hợp (b) và cách hiểu ở trường hợp (c) (BT1) được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.
-> Phương ngữ được lấy làm chuẩn của Tiếng Việt (từ toàn dân) là phương ngữ Bắc Bộ.
4. Bài tập 4: Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích? Thuộc phương ngữ nào? Tác dụng?
- Những từ ngữ địa phương trong đoạn trích bài thơ “Mẹ Suốt” của Tố Hữu: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ.
- Những từ ngữ này thuộc phương ngữ Trung được dùng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ như Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.
- Tác dụng sử dụng: Góp phần thể hiện chân thực hơn h/ả của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy; làm tăng sự sống động, gợi cảm của tác phẩm.
4. Củng cố (1')
GV hệ thống nội dung tiết học.
5. Hướng dẫn học tập (2')
- Tìm các từ ngữ địa phương em sử dụng.
- Chuẩn bị: Chương trình địa phương (Phần Tập làm văn).
+ Xem lại những thể loại văn thuyết minh, tự sự, nghị luận.
+ Tìm hiểu những vấn đề về địa phương: môi trường, xã hội.
Soạn: 19/12
Giảng: 20/ 12 Tiết 90: chương trình địa phương
(Phần Tập làm văn)
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống.
- Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương.
2. Kĩ năng:
- Thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật đáng quan tâm ở địa phương.
- Suy nghĩ, đánh giá về 1 sự việc, hiện tượng thực tế ở địa phương.
- Làm 1 bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.
3. Thái độ:
- Quan tâm đến các vấn đề đang diễn ra tại địa phương.
B. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài
	1. Kĩ năng tự nhận thức
2. Kĩ năng xác định giá trị.
	2. Kĩ năng giao tiếp
C. Chuẩn bị
 HS: Chuẩn bị theo các yêu cầu sgk 
D. Phương pháp/ KTDH
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại
- Đặt câu hỏi, động não, ra quyết định
E. Các bước lên lớp
 1. ổn định tổ chức (1')
 2. Kiểm tra 
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* khởi động (1'): Giới thiệu mục tiêu tiết học
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung chính
H: Xác định những sự việc, hiện tượng đáng quan tâm ở địa phương?
HS: Thảo luận nhóm (3’) – báo cáo, bổ sung.
GV: KL
GV: Hướng dẫn hs lựa chọn sự việc, hiện tượng có ý nghĩa để viết bài.
GV: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho bài văn.
HS: TL dàn ý (7’) – báo cáo, bs.
GV: Nhận xét, bổ sung.
HS: Trình bày bài viết theo nhóm – 10’ – mỗi nhóm chọn 1 bài xuất sắc nhất trình bày trước lớp – Nhận xét.
GV: Nhận xét, góp ý, tuyên dương những bài viết tốt.
7’
30’
1. Những sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương
* Vấn đề môi trường:
- Nạn phá rừng bừa bãi, khai thác gỗ tràn lan.
- Vứt rác ra nơi công cộng, đường xá.
* Vấn đề xã hội:
- Tham nhũng
- Tệ nạn ma túy
- Hút thuốc lá
2. Lập dàn ý 
Sự việc: Vứt rác bừa bãi nơi công cộng ở khu vực Thị trấn Khánh Yên.
Mở bài:
- Sự quan tâm của Việt Nam đến vấn đề môi trường nơi đô thị.
- Khái quát ý thức của người dân về vấn đề này.
Thân bài:
- Thói quen vứt rác, nhận thức, thái độ của người dân.
- Những biểu hiện vứt rác, bày tỏ thái độ.
- Nguyên nhân của việc vứt rác bừa bãi
+ Chủ quan: do thói quen, thiếu ý thức, ích kỉ, lười nhác, thiếu lòng tự trọng
+ Khách quan: Phương tiện thu gom rác thiếu thốn, giờ gom rác chưa đáp ứng nhu cầu của người dân
- Những đề xuất về biện pháp khắc phục
+ Đảm bảo phương tiện thu gom rác: thùng chứa rác, xe chở, tăng nhân viên thu gom rác, đảm bảo giờ gom rác phù hợp với số đông người dân.
+ Xử phạt nặngnhững hành vi vứt rác nơi công cộng, đánh vào đạo đức, trách nhiệm công dân.
- Nêu hành động đối với mọi người, và ý nghĩa
Kết bài: Lời kêu gọi ngăn chặn tệ nạn.
4. Củng cố (2')
GV hệ thống nội dung tiết học.
5. Hướng dẫn học tập(3')
- Dựa vào dàn bài viết bài văn nghị luận không qua 1500 chữ.
- Chuẩn bị: Chương trình địa phương: Soạn bài: “Chiều Lào Cai”.
+ Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục.
+ Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn.

Tài liệu đính kèm:

  • docVăn9 kìI tuyết 2012-13.doc