Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 17

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 17

Tiết 1:

 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Lê Anh Trà)

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh :

-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hựp hài hoà giữa truyền thống hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh ao và giản dị.

- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, hs có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

B. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Tài liệu tham khảo, tranh ảnh về Bác.

2> Học sinh: Kiểm tra sách vở, bài soạn.

C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:

1. ổn định

2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở , bài soạn.

3. Bài mới:-

Giáo viên giới thiệu bài mới:

Hồ Chí Minh không chỉ là người anh hùng vĩ đại mà còn là một danh nhân văn hoá Thế giới( Người được phong tặng danh hiệu này năm 1990).Phong cách sống và làm việc của người không chỉ là phong cấch của một của một vị anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là một nhà văn hoá lớn, một con người của nề văn hoá tương lai.( Giáo viên đưa chân dung Bác Hồ)

 

doc 43 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 7 ngày 23 tháng 8 năm 2008
Tiết 1:
 Phong cách Hồ Chí Minh
 ( Lê Anh Trà)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh : 
-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hựp hài hoà giữa truyền thống hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh ao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, hs có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Tài liệu tham khảo, tranh ảnh về Bác.
2> Học sinh: Kiểm tra sách vở, bài soạn..
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:
1. ổn định
2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở , bài soạn. 
3. Bài mới:- 
Giáo viên giới thiệu bài mới:
Hồ Chí Minh không chỉ là người anh hùng vĩ đại mà còn là một danh nhân văn hoá Thế giới( Người được phong tặng danh hiệu này năm 1990).Phong cách sống và làm việc của người không chỉ là phong cấch của một của một vị anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là một nhà văn hoá lớn, một con người của nề văn hoá tương lai.( Giáo viên đưa chân dung Bác Hồ)
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Đọc ,hiểu chú thich:
1. Đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc.
2. Tìm hiểu chú thích:
? Hãy nêu xuất sứ bài văn?
- Giáo viên cho học sinh hiểu một số từ khó.
? Theo em văn bản được viết với mục đích gì?
? Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản này là gì?
? Vậy kiểu loại văn bản này?
? Hãy tìm bố cục ?Nêu nội dung chính của mỗi phần?
- Học sinh đọc bài.
a. Xuất xứ: - Là một phần bài viết Phong cách Hồ Chí minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà.
- Trình bày cho người đọc hiểu và quý trọng vẻ đẹp phong cách của Bác.
b. Phương thức biểu đạt: -Văn bản thuyết minh.
c. Kiểu loại:
- Văn bản nhật dụng.
- Hai phần:+ Từ đầu đến rất hiện đại:Vẻ đẹp trong phong cáchvăn hoá của Bác
 + Phần còn lại:vẻ đep trong phongcách sinh hoạt của Bác.
II.Tìm hiểu văn bản:
1* Vẻ đẹp phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
? Theo dõi phần nội dung thứ nhất của văn bản, cho biết đâu là những biểu hiện của " sự tiếp xuc với văn hoá nhiều nước" của HCM?
? Hãy bổ sung tư liệu để làm rõ thêm những biểu hiện văn hoá đó của Bác?
? Cách tiếp xúc văn hoá của Bác có gì đặc biệt?
? Em hiểu như thế nào là cuộc đời đầy truân chuyên và thế nào là sự uyên thâm văn hoá?
? Cách tiếp xúc văn hoá cho em thấy vẻ đẹp nào trong phong cách HCM?( Cho học sinh thảo luận nhóm)
? Tác giả đã bình luận gì về những biểu hiện văn hoá đó của Bác?
? Em hiểu như thế nào về sự nhào nặn của hai nguồn văn hoá quốc tế và dân tộc ở Bác?
? Em hãy nhận xét về vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM?
? Để làm ra phong cách HCM, tác giả đã sử dụng Phương pháp thuyết minh nào?
? Hiệu quả của việc sử dụng Phương pháp ấy?
III. Tiểu kết: 
?Điêù kì lạ trong phong cách HCM là gì? Vì sao có thể nói như vậy?
? trong đoạn văn thứ nhất tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
IV. Hướng dẫn về nhà: 
-Trong cuộc đời hoạt động của mình Bác đã:+ Ghé lại nhiều hải cảng, thăm cácnước châu Phi, châu á, châu Mĩ.
+ Sống dài ngày ở Pháp,Anh.
+Nói và viết nhiều thứ tiếng ngôại quốc: Anh ,Pháp ,Hoa..
- Bác làm thư chữ Hán.
- Viết văn bằng tiếng Pháp.
- Trên đường hoạt động Cách mạng.
- Trong lao động.
-Học hỏi nghỉêm túc.
 Tiếp thu có ddinhj hướng.
-Diện tiếp xúc rộng.
-Cuộc đời đầy những gian nan vất vả.
- Tri thức văn hoá đạt đến độ sâu sắc.
- Có nhu cầu cao về văn hoá.
- Có năng lực văn hoá.
-Ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận văn hoá.
-Có quan điểm rõ ràng về văn hoá.
- Nhưng điều kì lạ là...rất hiện đại.
-Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ sung sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá nhân loại và dân tộc trong tri thức văn hoá HCM.
- Bác là người biết kế thừa và phát triển các giá trị văn hoá.
- Là kiểu mẫu tinh thần tiếp nhận văn hoá ở HCM.
=>Đó là sự kết hợp thống nhấthài hoà bậc nhất trong lịch sử dân tộc từ xưa đến nay.Một mặt tinh hoa Hồng Lạc dúc nên người, mặt khác tinh hoa nhân loại góp phần làm nên phong cách HCM.
-So sánh ,lịêt kê, kết hợp bình luận.
-Đảm bảo tính khách quan, khơi gợi cho người đọc cảm xúc tự hào tin tưởng.
- Học sinh nêu.
- Đọc tiếp phần 2 để tiết sau học tiếp.
 Thứ ngày 25 tháng 8 năm 2008
Tiết 2:
 Phong cách Hồ Chí Minh
 ( Lê Anh Trà)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh : 
-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hựp hài hoà giữa truyền thống hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh ao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, hs có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Tài liệu tham khảo, tranh ảnh về Bác.
2> Học sinh: Kiểm tra sách vở, bài soạn..
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:
1. ổn định
2. Bài cũ : ? Điều kì lạ trong phong cách văn hoá HCM là gì? 
3. Bài mới:- 
Giáo viên giới thiệu bài mới: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM, tiết này chúng ta tìmg hiểu vẻ đẹp phong cách sinh hoạt của Bác.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt của Bác.
? Theo dõi phần nội dung thứ 2 cho biếtTác giả đã thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào?( Luận cứ)
?Hãy nhận xét cách thuyết minh của tác giả?
? Vể đẹp nào trong cách sống của Bác được làm sáng tỏ?
? Hãy phát biểu suy nghĩ của em về Bác?
? Em còn biết những thông tin nào về Bác để thuyết minh thêm cho cách sống bình dị, trong sáng của Người?
?Phần cuối văn bản tác giả đã sử dụng pp thuyết minh nào?
?Theotác giả, cachsoongs bình dị của bác là một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống.Em hiểu như thế nào về nhận xét này?
? Từ đó em nhận thức đượcgì về phong cách sinh hoạt của Bác?
III. Tổng kết:
? Hãy nêu một số biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng?
?Em hiểu thêm gì về Bác ?
?Em học tập điều gì về viết văn bản thuyết minh?
IV.Hướng dẫn về nhà:
- Rút ra ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo phong cách HCM
-Nắm vững PP thuyết minh
- Căn nhà của Bác:Chiếc nhà sàn..
- Trang phục của Bác: Quần áo...đôi dép lốp..
- Bữa ăn của bác: đạm bạc...
- Tư trang của Bác: ít ỏi...
- Ngôn ngữ giản dị với những từ chỉ số lượng ít ỏi, cách nói dân dã.
-Dùng pp thuyết minh: Liệt kê các biểu hiện cụ thể,xác thực trong đười sống sinh hoạt của Bác.
- Bình dị trong sáng...
- Cảm phục ,kính yêu...
-Ví dụ:
+Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba lê...
+Nhà gác đơn sơ một góc vườn..
- Só sánh :So sánh cách sống với các lãnh tụ khác.
-So sánh với các vị hiền triết xưa như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm..
--Quan niệm thẩm mĩ về cái đẹp.
- Với Bác sống như thế là đẹp.
- Đó là cách sống đẹp.
- Là vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, gần gũi mọi người đều có thể học tập.
- Kết hợp giữa kể và bình luận.
-chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
-So sánh .
-Sử dụng nghệ thuật đối lập: Vĩ nhân mà hết sức gần gũi,giản dị;am hiểu mọi nền VH nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam.
-Vốn văn hoá sâu sắc kết hợp dân tộc với hiện đại, cách sống bình dị trong sáng.
- Phong cách ấy vừa mang vẻ đẹp của trí tuệ vừa mang vẻ đẹp của đạo đức.
- Phép liệt kê.
-So sánh kết hợp bình luận
-- Thuộc ghi nhớ
- Đọc trước bài "Các phương châm hội thoại"
 Thứ....... ngày...... tháng...... năm 2006
Tiết 3:
 Các phương châm hội thoại.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh : 
-Năm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Biết vận dụng những phương châm này tong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập.
2> Học sinh: Kiểm tra sách vở, bài soạn..
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:
1. ổn định
2. Bài cũ : ? Điều kì lạ trong phong cách văn hoá HCM là gì? 
3. Bài mới:- 
Giáo viên giới thiệu bài mới:ẩpTong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ , nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và Ngữ pháp, giao tiếp cũng không thành công. Những qui định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại.(GV ghi mục bài)
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
2. Phương châm về lượng:
- GV hướng dẫn cho học sinh đọc đoạn đối thoại ghi ở bảng phụ.
? Khi An hỏi "Học bơi ở đâu" mà Ba trả lời"ở dưới nước" thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không?
? Từ đó em rút ra bài học gì về giao tiếp?
- GV cho học sinh kể lại truyện cười"Lợn cưới áo mới".
?Vì sao truyện này lại gây cười?
?Lẽ ra anh có lợn cưới và anhcó áo mới phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết điều cần hỏi và cần trả lời?
? Nhơ vậy cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
- GV Rút ra bài học 1 (SGK).gọi 1 em nhắc lại ghi nhớ.
II.Phương châm về chất:
- Em hãy kể lại truyện cười "Quả bí khổng lồ"?
? Truyện cười này phê phán điều gì?
? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
? Nếu khôngbiết chắc một tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều đó với các bạn không?
? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không?
? Vậy trong giao tiếp cần lưu ý điều gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ 2.
III. Luyện tập:
* Bài tập 1: Phân tích lỗi:
*Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp.
* Bài tập 3: 
- Truyện thừa câu" Rồi nuôi có được không''.
- Vi phạm phương châm về lượng.
* Bài tập 4: 
* Bài tập 5:
- ăn đơm nói đặt: vu khống bịa đặt.
- ăn ốc nói mò: nói vu vơ, không có bằng chứng.
- ăn không nói có: Vu cáo bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: NGoan cố, không chịu thừa nhận sự thật đã có bằng chứng..
- Khua môi múa mép: Ba hoa, khoác loác.
- Nói dơi nói cuội: Nói lăng nhăng, nhảm nhí
- Hứa hươu hứa vượn: Hứa hẹn vô tách nhiệm, mang màu sắc của lừa đảo.
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững các phương châm hội thoại đã học.
- làm bài tập trong sách Ngữ văn.
.
- Không đáp ứng.Vì câu tyar lời này không mang nội dung mà An cần biêt:Địađiểm cụ thể nào đó như bể bơi thành phố, sông hồ, biển.
- Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, Không nên nói ít hơn những điều mà giao tiếp đòi hỏi.
- HS kể.
- Vì các nhân vật nói hiều hơn những gì cần nói
- Bác có thấy con lợn nào...
-Nãy giờ tôi chẳng thấy con lợn nào...
- Trong giao tiếp không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
* Ghi nhớ 1: (SGK)
- Học sinh kể.
- Phê phán tính nói khoác.
- Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.
- Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực.
Nếu cần nói điều đó thì phải báo cho người nghe biết rằng tính xác thực của điều đó chưa được kiểm chứng.
Ví dụ:Thưa thầy hình như bạn ấy bị ốm.
a.Câu này thừa cụm từ nuôi ở nhà
b.Thừa cụm từ có hai cánh
a.Nói có căn cứ chắc chắn là " Nói có sách mách có chứng"
b.Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là " Nói dối".
c. Nói một cách hú hoạ gọi là nói mò.
d. Nói nhảm nhí vu vơ là nói nhăng nói cuội,
e. Nói khoác loác, làm ra vẻ tài giỏi là hoặc bông đùa cho vui là nói trạng.
a. Các từ ngữ: như tôi được biết, tôi tin rằng,nếu tôi không lầm thì, tôi ghe nói, theo tôi nghĩ, ... ng hàng của Việt Nam, từng nước và toàn thế giới?
? Nêu nội dung cụ thể của nhiệm vụ đó?
? Cám nhận của em trước sự quan tâm, chăm sóc tận tình của thầy cô, nhà trường và xã hội.
3. Bài mới:- 
Giáo viên giới thiệu bài mới:
?Hãy nêu một số truyện trung đại đã học?( Con hổ có nghĩa). Hôm nay chúng ta lại biết đến một thể loại đặc sắc của truyện trung đại. Đó là truyền kì- với tác phẩm tiêu biểu "Chuyện người con gái Nam Xương" trích trong "Truyền kì mạn lục"........( Giáo viên ghi mục bài lên bảng).
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh.
I. Đọc, hiểu chú thích:
1.Tác giả , tác phẩm:
- Gọi học sinh đọc phần chú thích dấu sao.
? Trình bày hiểu biết của em về tác giả ,tác phẩm?
?Em hiểu gì về truyện truyền kì và tác phẩm "Truyền kì mạn lục"?
- Gọi học sinh đọc đoạn 1.
- GV hướng dẫn học sinh đọc: Chú ý đọc diễn cảm, phân biệt các đoạn tự sự và những lời đối thoại, lột tả được tâm trạng nhân vật.
? Hãy kể lại văn bản?
? Nhân vật chính và nhân vật phụ của truyện?
? Hãy tìm bố cục,kết cấu của truyện?
II.Tìm hiểu văn bản:
? Đọc lại phần 1 văn bản?
? Vũ Nương được tác giả giới thiệu là người như thế nào?
? Biến cố nào ập đến gia đình VN?
? Hãy cho một lời nhận xết về VN?
*. Tiểu kết : 
 ? Nhắc lại những đức tính tốt đẹp của Vũ Nương?
III. Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục đọc truyện, kể tóm tắt.
- Tìm hiểu tiếp về nỗi đau của Vũ nương khi TS trở về và cuộc sống VN ở dưới Thuỷ cung.
- Học sinh đọc. 
a. Tác giả:
-Nguyễn Dữ quê huyện Trường Tân nay Thanh Miện, Hải Dương.
- Là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm.Sống ở thế kỉ XVI- Xã hội Việt Nam đang bước vào giai đoạn suy vong, vua chúa tranh quyền vị,chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến.
- Đỗ hương cống, làm quan 1 năm sau về ở ẩn ở núi rừng Thanh hoá, sống gần gũi với nhân dân.
b. Tác phẩm:
- Truyện truyền kì là loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ văn học Trung hoa, thịnh hành đời Đường. thường mô phỏng cốt truyện dân gian hoặc dã sử được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân có xen kẽ những yếu tố kì ảo.
- Truyền kì mạn lục: Ghi chép tản mạn những điều kì lạ được lưu truyền. Được viết bằng chữ Hán, được coi là Thiên cổ kì bút. Nhân vật chính thường là những người phụ nữ bất hạnh khát khao cuộc sống yên bình hạnh phúc bị xã hội khắc nghiệt xô đẩy vào cảnh ngộ éo le, oan nghiệt.
-Chuyện" NGười con gái Nam Xương " là 1 trong 20 truyện của tác phẩm.
c.Đọc, kể:
* Yêu cầu:
- Đọc đúng ,rõ.
- 3 em đọc.
- HS kể tóm tắt,cả lớp bổ sung.
+ Vũ Nương sống ở trần gian với nỗi oan dậy đất.
+ Vũ Nương sống dưới Thuỷ cung và nỗi oan được giải.
- Nhân vật chính:Vũ Nương:
_ Nhân vật phụ: Trương Sinh,đứa con,bà mẹ, Phan Lang.
+ Đoạn 1:Từ đầu đến.... cha mẹ đẻ của mình:Vũ nương lấy chồng, xa chồng sinh con, chăm sóc mệ già..
+ Đoạn 2: Tiếp đến..Đã qua rồi: Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm.
+ Đoạn còn lại: Vũ Nương sống dưới thuỷ cung , nỗi oan được giải.
- Là một người con gái nết na, tư dung tốt đẹp , được Trương Sinh cxin mẹ 100 lạng vàng cưới về làm vợ..
- Mặc dầu TS tính đa nghi , vô học nhưng gia đình luôn thuận hoà êm ấm
- Chiến tranh xảy ra<TS phải đi lính...ở nhà VN csinh con chăm sóc mẹ chồn chu đao. khi mẹ chết lo ma chay tế lễ hơmn cả cha mẹ đẻ của mình.
-Đảm đang, hiếu thảo,thuỷ chung đức hạnh .
- Học sinh nêu.
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết 17:
Chuyện người con gái Nam xương
 ( Nguyễn Dữ)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh : 
-Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương..
- Từ ứo thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.Tìm hiểu những thành công về ghệ thuâtkj của tác phẩm : Nghệ thuật xây dựng nhân vật, sự sáng tạo kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực, tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyền kì.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Tài liệu tham khảo,Sưu tầm tác phẩm" Truyền kì mạn lục"."Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam" ( Tập 5- Nguyễn Đổng Chi).
2> Học sinh: Kiểm tra sách vở, bài soạn.. tóm tắt truyện.
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học:
1. ổn định
2. Bài cũ:? ? Tóm tắt truyện"Chuyện người con gái Nam Xương"?
	? Qua phần đầu truyện tác giả giới thiệu Vũ Nương là người như thế nào?
3. Bài mới:- 
Giáo viên giới thiệu bài mới:
Hôm trước chúng ta tìm hiểu phần đầu truyện, hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu xe một người con gái đẹp người đẹp nết như Vũ Nương có được hạnh. phúc không? "........( Giáo viên ghi mục bài lên bảng).
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh.
I. Đọc, hiểu chú thích:
II.Tìm hiểu văn bản:
* Vũ Nương:
- Cuộc sống Vũ Nương nơi trần gian:
- Gọi HS đọc đoạn từ "Qua năm sau...việc trót đã qua rồi".
? Khi chiến tranh kết thúc, chàng Trương trở về, điều gì bất ngờ ập đến với Vũ Nường?.
? Nỗi oan bắt đầu từ đâu?Diễn ra như thế nào? Hãy tóm tắt và phân tích?
? Nếu TS là người biết phân tích vấn đề thì có xảy ra điều vô lí đó không?
?Trước sự ghen tuông nổi trận lôi đình của chồng, nàng đã giải bày nỗi lòng như thế nào?ý nghĩa của từng lời thoại đó?
? Em hãy đọc thật diễn cảm đoạn truyện thể hiện lời than của VN?
? Em nghĩ như thế nào về lời than ấy?
? Đoạn truyện hay chỗ nào?
? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của VN?
? Suy nghĩ của em trước cái chết của VN?Cách xử lí như vậy có đúng không?
GV: Cái chết của VN không những gây xúc động trong mọi người mà ngay cả TS cũng động lòng thương cảm.Trong đêm quạnh hiu, bên cạnh ngọn đèn dầu, bóng chàng in trên vavhs, đứa trẻ lại thốt lên"Cha Đản lại đến kìa!". Câu nói của đứa trẻ lại vô tình gỡ được nỗi oan cho mẹ nó. Lúc này TS hiểu được nỗi oan của vợ và đêm ấy chàng không sao ngủ được,day dứt trăn trở không yên.
?Em thử đoán xem chàng nghĩ gì đêm đó?
? Khi VN tự vẫn, điều gì kì lạ đến với nàng?Nàng có chết không? Gặp ai?
? Điều đầu tiên nàng kể cho Phan Lang là gì?
? Sống ở thuỷ cung cao sang sung sướng, nhưng nàng vẫn khao khát điều gì?
? Hãy kể tiếp đoạn truyện?
? VNđã được các nàng tiên sống dưới thuỷ cung đưa về trên chiếc kiệu hoa lộng lẫy.Hãy miêu tả cảnh trở về ấy?
?VN trở về trong khung cảnh truyệt đẹp ấy có ý nghĩa gì?So sánh khi nàng ra đi và khi nàng trở về?
? Thế nhưng đến giữa dòng, khi gặp chồng nàng chỉ nói" Đa tạ tình chàng thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa" rồi biến mất.Tại sao vậy?
GV:Rõ ràng VN trở về đẹp gấp ngàn lần, nhân dân ngưỡng mộ, chồng conđã hểu ra.Giá như VN trở về thì cuộc đời thật đệp, thật hạnh pjhúc.Thế nhưng nàng không trở về? Tại sao nàng không trở về?
? Việc không trở về của nàng có ý nghĩa gì?
? Có ý kiến cho rằng,cái chết của VN không chỉ do chàng Trương.Theo em ý kiến như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách viết truyện của tác giả?
III. Tổng kết : 
 ? Em có nhận xét gì về cách dẫn dắt tìnhình tiết , những lời trần thuật và lời đối thoại trong truyện?
? Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện? Đưa những yếu tố kì ảo vào một câu chuyện quen thuộc, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
? Qua bài này ta cần ghi nhớ điều gì?
III. Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục đọc truyện, kể tóm tắt.
- Tìm đọc lời bình sách Văn 9.
- Bài tập: VN chết dó là nỗi đau muôn đời của bé Đản. Em hãy bình luận nguyên nhân gây ra cái chết của VN?
- Học sinh đọc.
+ Nỗi oan dậy đất
- Từ lời bé Đản Khi TS bế con đi thăm mộ bà"Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? ".Lời bé Đản ngây thơ, đường đột vô tình, đã gây ra sự hiểu lầm đáng tiếc.
- TS đinh ninh là vợ hư.
- rất đúng với bản chất của chàng vô học đa nghi.
-Không.
-Nàng đau đớn khóc lóc,bộc bạch lòng chung thuỷ,phân trần để chàng hiểu rõ lòng mình, tìm mọi cách để hàn gắn hạnh phúc đang có nguy cơ tan vỡ=> đau khổ tuyệt vọng, đến sông Hoàng giang tự vẫn.
- HS đọc
- Lời than như lời nguyền với dòng sông.lời lẽ thống thiết cảm động oan ức.Thể hiện sự thất vọng , đau đớn. Thất vọng đến tột cùng, cuộc hôn nhân đến độ không thể nào hàn gắn nổi.
- Đầy kịch tính: VN bị dồn đến bước đường cùng, mất tất cả, đành chấp nhận số phận ssau mọi cố gắng không thành.Những lời thoại, lời tự bạch được sắp xếp đúng chỗ almf câu chuyện trở nên sinh động, góp phần khắc hoạ tâm lí tích cách nhân vật( Lời nói của VN chân thành, dịu dàng mềm mỏng có lí có tình...).
+Vì oan khuất.
+Tuỵêt vọng.
+ Chết để bảo vệ phẩm giá của mình.
- Nàng tự tử là phù hợp với tích cách của nàng. Vì nàng không còn cách lựa chọn nào khác
- Học sinh đoán.
* Vũ Nương sống dưới Thuỷ cung.
- Nàng xuống Thuỷ cung, được đưa vào gặp Linh Phi, sống sung sướng và gặp Phan Lang - người cùng làng.
- Nỗi oan trên cõi trần.
- Nỗi oan đeo đẳng, giày vò nàng.
- Muốn được giải oan, được thanh minh trước chồng và mọi người, khát khao gặp con..( khát vọng được minh oan)
- HS kể : Nghe lời Phan Lang, TS lập đàn giải oan...
- ẩn hiện, thấp thoáng, rực rỡ, uy nghi , sang trọng vương giả=>Rất cõi tiên.
-Khi ra đi lặng lẽ thất tiết,tìm đến cái chết)(Trở về trong kiệu hoa lộng lẫy có kể hầu ngươì hạ.=>Hai hình ảnh đối lập, phải chăng là sự trả giá, lời minh oan, sự đền bù thoả đáng cho phẩm hạnh của nàng.
- Câu nói đầy cảm động, thấu hiểu tình nghiã vợ chồng, đầy thông cảm với chồng, lịch sự tình cảm nhưng rất dứt khoát.
-Không về vì:
+ Âm dương cách biệt-> qui luật.
+TS khồng xứng đáng được hưởng hạnh phúc.
+ Xã hội PK không có chỗ dung thân cho người phụ nữ như nàng.
- Tố cáo hiện thực sâu sắc:
- Tăng thêm bi kịch: Muốn trở về mà không thể vì nỗi oan đã rồi.
-Nguyên nhân gián tiếp:
+ XHPK,chiến tranh phong kiến.
+ Quan niệm PK:Quan niệm hẹp hòi, ngặt ngèo, không chấp nhận khả năng lầm lỡ của người phụ nữ.
=> Tố cáo xã hốiâu sắc=>Giá trị nhân đạo sâu sắc.
- Dùng yếu tố truyền kì, hoang đường kì ảo bổ sung cho hiện thực.
- Tình tiết li kì hấp dẫn.
- Tác giả đã sắp xếp lại một số tình tiết, thêm bớt tô đậm những tình tiết có ý nghĩa-> truyện hợp lí, tăng cường tính bi kich,truyện trở nên sinh động, hấp dẫn.
+ Lời bà mẹ từng trải khẳng định khách quan công lao của Vn..
+Lời VN giải bày phân trần, những hành động bình tĩnh, mạnh mẽ. quyết liệt khi tìm đến cái chết để minh oan.
+ Lời đứa trẻ, thông tin được đưa ra làmđầ dần làm cho)( càng gay cấn, thắt nút càng chặt.
- Lời thoại, lời tự bạch được sắp xếpđúng chỗ làm nổi bật tâm lí, tính cách nhân vật, chuyện sinh động hấp dẫn: Lời bà mẹ nhân hậu, từng rải, lời VN nhẹ nhàng, dịu dàng đức hạnh, kể cả những lúc gay cấn nhất..
- Phan Lang vào động rùa của Linh Phi,gặp Vn, được sứ giả của Linh Phi rẽ nước đưa về hậu thế. Hình ảnh VN xuất hiện trên sông lung linh huỳen ảo rồi tư từ biến mất
- Xen với những yếu tố thực về địa danh( bến đò Hoàng Giang,ải Chi Lăng); về thời điểm lịch sở: Cuối đời khai đại nhà Hồ... làm tăng độ tin cậy, người đọc không khỏi ngỡ ngàng.
- Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp của VN.
- Tạo sự kết thúc có hậu cho tác phẩm.
- Tiềm ẩn tính bi kịch của truyện, tô đậm nỗi đau.
- Khẳng định niềm thương cảm của tác giả đối với số phận người phụ nữ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docThiet ke bai day van 9.doc