Tiết 1.( văn bản) Phong cách Hồ Chí Minh
A Mục tiêu cần đạt:
-Hs thấy được vẻ đẹp trong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoàgiữa truyền thống và hiện đại dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Giáo dục lòng kính yêu, tự hào về Bác.
-Hs rèn luyện ý thức tu dưỡng đạo đức theo gương Bác.Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu và p.tích văn bản n.luận .
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Tham khảo sách: “Bác Hồ –Con người-Phong cách”
Tích hợp: +Tiếng việt: Phương châm hội thoại
+T LVSử dụng .Thuyết minh.
2. Học sinh: - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
-Sưu tầm tranh ảnh, tài liêu về Bác.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Ổnđịnhtổchức
2. Kiểm tra: +Kiểm tra sách vở, sự chuẩn bị của học sinh.
3.Tổ chức dạy học bài mới.
-Giáo viên: Giới thiệu về vai trò và tầm vóc của Bác.
Ngày soạn:17.8.09 Ngày dạy:24.8.09 Tiết 1.( văn bản) Phong cách Hồ Chí Minh A Mục tiêu cần đạt: -Hs thấy được vẻ đẹp trong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoàgiữa truyền thống và hiện đại dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Giáo dục lòng kính yêu, tự hào về Bác. -Hs rèn luyện ý thức tu dưỡng đạo đức theo gương Bác.Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu và p.tích văn bản n.luận . B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Tham khảo sách: “Bác Hồ –Con người-Phong cách” Tích hợp: +Tiếng việt: Phương châm hội thoại +T LVSử dụng ....Thuyết minh. 2. Học sinh: - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. -Sưu tầm tranh ảnh, tài liêu về Bác. C.Tổ chức các hoạt động dạy học 1.ổnđịnhtổchức 2. Kiểm tra: +Kiểm tra sách vở, sự chuẩn bị của học sinh. 3.Tổ chức dạy học bài mới. -Giáo viên: Giới thiệu về vai trò và tầm vóc của Bác. Hoạt động của thày Hoạt động của trò I.Tìm hiểu chung -Nhắc hs tìm hiểu trong sgk 1.Tác giả(SGK) ? Hãy giải nghĩa của các từ “chuân chuyên”, “uyên thâm”, “hiền triết”, “thuần đức” “phong cách”? 2.Đọc và tìm hiểu chú thích HS: Giải nghĩa các từ 3.Tìm hiểu chung văn bản *P.thức biểu đạt:lập luận(văn bản nghị luận): -Vấn đề nghị luận:Vẻ đẹp của p.cách Hồ Chí Minh -Các luận điểm: +Vẻ đep trong p.cách văn hoá của Hồ Chí Minh(Đoạn 1) +Vẻ đẹp trong p.cách sh của Hồ Chí Minh(Đoạn 2,3) -P.cách là những đặc điểm có tính chất ổn định II. Phân tích - GV. Yêu cầu học sinh theo dõi đoạn 1 của vb. 1.Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. ? Tác giả đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác như thế nào? -học sinh : Trả lời + Người có vốn văn hoá sâu rộng: “am hiểu về các dân tộc, và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc” ? Vốn tri thức văn hoá của Bác bắt nguồn từ đâu? Tìm chi tiết học sinh : Trả lời *Nguyên nhân(con đường) +Đi nhiều nơi ,tiếp xúc với nhiều nền văn hoá Phương Đông và phương Tây +Ham tìm hiểu,học hỏi + Làm nhiều nghề ?Đọc câu văn thể hiện cách thức tiếp thu VH của Bác và chỉ ra những nét cơ bản trong cách tiếp thu VH của Bác *Cách thức tiếp thu: -Lấy vh dtộc làm nền tảng -Tiếp thu 1 cách chủ động và chọn lọc ?Cách thức tiếp thu ấy đã tạo nên điều gì .Tìm câu văn thể hiện ?Em hiểu gì về cau văn trên ?n.xét gì về điều này >Tạo “một nhân cách rất VN,một lối sống rất bình dị,rất VN,rất phương Đông ,nhưng cũng rất mới ,rất hiện đại” -1 ncách vừa mang đậm b.sắc dt vừa mang những tinh hoa VH tgiới >>Một nhân cách ,một lối sống rất độc đáo ? Qua đó cho em thấy vẻ đẹp nào trong phong cách văn hoá HCM? - Bác có nhu cầu cao về văn hoá, ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cậnvà có quan điểm rõ ràng về văn hoá. *Bình giảng - Kế thừa và phát triển các giá trị văn hoá dân tộc và nhân loại. ?Từ đó em có suy nghĩ gì về việc tiếp thu văn hoá trong thời kì hội nhập? -Chuẩn xác ?N.xét về NT lập luận trong đv trên Thảo luận (bàn) Trình bày *Nt: -Luận cứ xác thực -Kể xen bình luận ?Các nt ấy thể hiện điều gì và thái độ gì của t.giả >>Vẻ đep của pcách vh HCM:Là sự kết hợp giũa b.sắc vh d.tộc tinh hoa vh nhân loại - Cảm phục, tự hào, trân trọng vị lãnh tụ của dân tộc. 4. Củng cố ? Vẻ đẹp trong văn hoá HCM được bắt nguồn từ đâu? Có nét riêng biệt gì? 5. Hướng dẫn học tập. - Nắm vững nội dung bài học. - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết nói về nơi ở, nơi làm việc của người. - Soạn tiếp: Phong cách Hồ Chí Minh (tiếp theo) ------------------------o0o----------------------------- Ngày soạn:18.8.09 Ngày dạy:25.8.09 Tiết2. Phong cách Hồ Chí Minh A. Mục tiêu cần đạt -Học sinh : + Hiểu vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. Đó là lối sống bình dị mà thanh cao mang phong thái của một con người rất Việt Nam. +Rèn luyện, tu dưỡng theo tinh thần và cốt cách của Bác. +Thêm kính yêu, tự hào về Bác. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên – Tích hợp với các tác phẩm thơ, truỵên về cuộc đời của Bác. 2. Học sinh: – Soạn tiếp văn bản, sưu tầm thơ ca, mẩu chuyện về cuộc đời của Bác. C. Tổ chức các hđ dạy học 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu những nét riêng trong phong cách cách văn hoá của Bác? Qua đó em học tập được gì? 3.Tổ chức dạy học bài mới -Giáo viên: Giới thiệu bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò 2 . Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. ? Phong cách sinh hoạt của Bác được nói đến qua những khía cạnh nào ?Tìm chi tiết(DC) ?N.xét về nt l.luân trong đv ?Trên cs đó,em cảm nhận được điều gì -Nơi ở ,làm việc: Nhà sàn -Trang phục -Thức ăn -Tư trang +NT:Kết hợp giữa kể và b.luận ,DC tiêu biểu và toàn diện ,bp đối lập >Một lối sống giản di ,thanh đạm ? Em biết những câu thơ nào nói về nơi ở của Bác? -Giáo viên: Đọc và giới thiệu một số câu. ?Sang đoạn văn 3, tác giả tiếp tục làm sáng tỏ v.đề bằng cách nào -*B.giảng :đây k.phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo.Đây cũng k.phải là cách tự thần thánh hoá,.. Đó là sự thanh cao trong c.sống trở về với tự nhiên ,hoà hợp với tự nhiên ?T.giả cho rằng lối sống này là biểu hiện của điêù gì .Tìm chi tiết ?Lối sống ấy đem lại cho c.người điều gì.Chi tiết nào thể hiện ?N.xét chung về cách l.luận ở luận điểm này ?Qua đó em thấy được vẻ đẹp nào trong p.cách sống của Bác ?Thái độ của t.giả Học sinh :đọc thơ “ Nhà Bác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tư nhỏ vừa treo máy áo sờn” -So sánh với N.Trãi,N.B.K >Tô đậm vẻ đẹp giản gị,thanh đạm mà thanh cao của lối sống của Bác >là biểu hiện của 1 quan niệm thẩm mỹ:cái đẹp là sự giản dị. >Đem lại hp thanh cao cho tâm hồn và thể xác *Nt:Lập luận chặt chẽ ,thuyết phục bằng những dc xác thực,toàn diện,những n.xét –bình luận xác đáng kết hợp vơí những bp so sánh, đối lập >>Giản dị mà thanh cao-Đó là vẻ đẹp trong p.cách sh của Bác-1 biểu hiện của p.c văn hoá -t.giả ngợi ca ngưỡng mộ ? Nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu của bài? III. Tổng kết 1.Nghệ thuật - học sinh :Trả lời + Kết hợp kể và bình luận + Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. + Nghệ thuật so sánh, tương phản... ? Cảm nhận của em về vẻ đẹp trong phong cách HCM? 2. Nội dung -2 nét nổi bật trong pc HCM : Kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, giữa thanh cao và giản dị. * Ghi nhớ: (học sinh đọc) 4. Củng cố : .Chọn đáp án đúng cho những câu hỏi sau. * Những phương diện thể hiện lối sống giản dị của Bác? A. Nơi ở và nơi làm việc B.Tư trang C. Trang phục và ăn uống D. Tất cả các ý kíên trên *. Trong bài viết tác giả đã so sánh lối sống của tác giả với lối sống của những ai? A. Các vị lãnh tụ của các dân tộc trên thế giới B. Các danh nho Việt Nam thời xưa. C. Các danh nho Trung Quốc thời xưa. D. Các vị lãnh đạo nhà nước ta đương thời. *. Theo tác giả quan niệm thẩm mĩ của chủ tịch Hồ Chí Minh là gì? A. Phải tạo cho mình một lối sống khác đời, hơn người. B. Có hiểu biết cao sâu để được tôn sùng. C. Phải có đạo đức hoàn toàn trong sáng. D. Cái đẹp là sự giản dị tự nhiên thanh cao. 5. Hướng dẫn học tập - Yêu cầu học sinh nắm vững nội dung bài học. - Sưu tầm thơ ca, mẩu chuyện về chủ tịch Hồ Chí Minh. - Đọc và trả lời câu hỏi: “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” --------------------------o0o--------------------------------- Ngày soạn 19.8.09 Ngày dạy:26.8.09 Tiết 3 Các phương châm hội thoại A. Mục tiêu cần đạt Hs: -Hiểu được nội dung phương châm về lượng và phườn châm về chất - Biết vận dụng những phường châm này trong giao tiếp. -Có ý thức học tập tích cực B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Tích hợp với “hội thoại” ở lớp 8, - Tích hợp với cuộc sống 2. Học sinh: - Đọc và trả lời câu hỏi C. Tổ chức các hđ dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra. ? Thế nào là hội thoại? 3.Tổ chức dạy học bài mới Giáo viên: Giới thiệu bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò -Y.cầu hs theo dõi và đọc vd1 I. Phương châm về lượng 1. Ví dụ *Đọc vd1 ? An hỏi “Câu học bơi ở đâu” nhằm mục đích gì? + Hỏi địa điểm học bơi ? Câu trả lời của Ba có đáp ứng điều An muốn biết không? + Không đáp ứng được điều An cần biết. ? Cần trả lời như thế nào? Lời đáp thiếu hay thừa nội dung? + Thiếu nội dung. ? Từ dó có thể rút ra bài học gì trong khi giao tiếp? => Khi nói phải có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc vd và trả lời câu hỏi * Đọc vd2 ? Vì sao truyện lại gây cười? + Vì lời hỏi và lời đáp trái với bình thường trong khi giao tiếp: mục đích để khoe của. ? Anh có lợn cưới cần hỏi như thế nào? ? Anh có áo mới cần trả lời như thế nào cho đúng và đủ nội dung? - T.L + Anh có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không? + Tôi không thấy ? Như vậy câu hỏi và câu trả lời mắc lỗi gì? -T.L + Thừa nội dung ?Vậy cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp? + Khi giao tiếp không nên thừa nội dung. ? Qua vd1 và VD2 ta cần chú ý đến điều gì khi giao tiếp? - giáo viên: Kết luận phương châm về lượng. -T.L 2. Ghi nhớ ( SGK) II. Phương châm về chất 1. Ví dụ ? Truyện cười này phê phấn thói xấu gì?-Tổ chức thảo luận (cặp) *Đọc vd1 : Đọc truyện “ Quả bí khổng lồ”, Thảo luận theo cặp và trả lời + Phê phán thói khoác lác.( Nói những điều mà mình không tin là có thật) ? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? + Không nói những điều mình không tin là có thật * Đọc ví dụ 2 ? Nếu không biết chắc bạn mình vì sao nghỉ học em có trả lời thày cô giáo: “Bạn ấy bị ốm không”? - T. lời ? Em rút ra điều gì cần tránh khi giao tiếp? + Không nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực ? Qua 2 VD, em rút ra điều gì cần tránh khi giao tiếp? * T.L -- - Giáo viên kết luận phương châm về chất 2 .Ghi nhớ( SGK) III. Luyện tập - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Gọi học sinh trả lời, chuẩn kiến thức. 1. Bài 1 - Học sinh : Làm bài tập, đối chiếu đáp án a. Thừa cùm từ: “Nuôi ở nhà” vì gia súc đã hàm chứa nghĩađó... b. Thừa cụm từ “ Có hai cánh” vì tất cả loài chim đều có hai cánh - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập câu a, yêu cầu 4 học sinh làm trên bảng , nhận xét 2. Bài 2 - Học sinh : Lên bảng làn bài tập a. Nói có sách, mách có chứng. b. Nói dối c. Nói mò d. Nói nhăng nói cuội e. Nói trạng 3. Bài tập 3 - Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc câu truyện, yêu cầu học sinh khác trả lời. - Vi phạm phương châm về lượng thừa “Rồi có nuôi được không”. 4. Bài tập 4 - Giáo viên: Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời. a. Để tuân thủ phương châm về châm về chất, người nói phải dùng những cách nói đó nhằm bảo cho nguời nghe biết: tính xác thực của thông tin chưa chấc chắn. b. Để đảm bảo phương châm về lượng tránh để cho người nghe phải nghe lại những điều đã biết. 4. Củng cố ? Thế nào là phương châm về lượng, chất? Lấy ví dụ? 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung bài học, làm bài tập 5. - Chuẩn bị: “Các phương châm hội thoại”.(Tiếp) +Đọc c ... hại của quân Thanh và bè lũ tay sai. a. sự thảm hại của quân Thanh. Học sinh: Theo dõi văn bản, tìm chi tiết. +Tôn Sĩ Nghị: Sợ mất mật, không kịp đóng yên ngựa, không hịp mặc áo, bỏ chạy. + Quân sĩ hoảng hồn, bỏ chạy. "Nước sông Hoàng Hà tắc nghẽn. đêm ngày di gấp, không dám nghỉ ngơi. ? Hình ảnh lũ giặc hiện lên như thế nào? => Bất tài, kiêu căng, thất bại thảm hại. b. Bè lũ bán nước ? Tìm những chi tiết miêu tả bọn bán nước? - Học sinh: tìm chi tiết + Vua quan chạy chốn, cướp thuyền vượt sông. + Chạy luôn mấy ngày không ăn. ? Nhận xét về lối trần thuật - Miêu tả chân thực tình cảnh khốn quẫn của vua Lê - Giọng văn ngậm ngùi buồn bã. ? Nhận xét về vua, tôi nhà Lê? => Ông vua bạc nhược, bán nước cầu vinh, chịu số phận bi đát. IV. Tổng kết ? Nhữnggiá trị nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích? 1. Nghệ thuật - Học sinh: Trả lời 2. Nội dung ?Nêu nội dung cơ bản của văn bản? - Tái hiện chân thực sinh động hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của các tướng lĩnh nhà Thanhvà số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. 4. Củng cố Chọn đáp án đúng cho những câu hỏi sau. 1. Hành động nào nói đúng và đủ về người anh hùng Quang Trung ở hồi 14? A. Hành động mạnh mẽ quyết đoán. B. Trí tuệ sáng suốt nhạy bén. C. Có trí quyết tâm, tầm nhìn xa trông rộng. D. Có tài dùng binh như thần, lẫm liệt khi xung trận. E. Tất cả các ý kiến trên. 2. Vì sao tác giả vốn trung thành với nhà Lê nhưng vẫn viết hay về vua Quang Trung? A. Vì họ tôn trọng lịch sử. C. Vì họ ủng hộ kẻ mạnh B. Bởi vì họ có ý thức dân tộc. D. Cả A & B đều đúng 3. Khi viết về vua Quang Trung cầm quân ra trận và trực tiếp chiến đấu, tác giả trực tiếp dùng những kiểu câu gì? A. Câu kể B. Câu cầu khiến C. Câu nghi vấn D. Câu cảm thán 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung bài học, tìm hiểu thêm về Nguyễn Huệ? - Chuẩn bị: Tryuện Kiều + Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du? + Tóm tắt truyện Kiều + Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 25: Sự phát triển của từ vựng. Mục tiêu cần đạt.Giúp học sinh hiểu: + Hiện tượng phát triển từ vựng 1 ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ ngữ nhờ: Tạo thêm tự mới, mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. + Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ và giải thích ý, nghĩa của từ. + Giáo dục học sinh tình yêu với ngôn ngữ dân tộc B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Tích hợp: Tiếng việt- văn “Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Hoàng Lê nhất thống chỉ” - Tích hợp với đời sống. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi của bài, tìm những từ ngữ mới xuất hiện trong giai đoạn gần đây. C. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ?Nêu những phương thức phát triển của từ ? 3. Bài mới. - Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của thày Hoạt động của trò I. Tạo từ ngữ mới. 1. Ví dụ. ? Trong thời gian gần đây có những từ ngữ nào mới cấu được cấu tạo trên cơ sở những từ sau: “Điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ”Giải thích nghĩa của từ ngữ mới được cấu tạo? - Học sinh: Thảo luận theo bàn và phát biểu. - Điện thoại di động, điện thoại vô tuyến nhỏ, mang theo người được sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao. - Kinh tế tri thức: nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao. - Đặc khu kinh tế. - Sở hữu trí tuệ. ? Những từ ngữ mới này được cấu tạo như thế nào? =>Ghép các từ có sẵn-> từ mới. 2. Ví dụ 2. Trong tiếng việt có những từ nngữ được cấu tạo theo mô hình “x+tặc.” Hãy tìm những từ ngữ mới xuất hiện theo mô hình đó? - Học sinh: Tìm thêm từ ngữ - Không tạc, hải tặc, lâm tặc, tin tặc, nghịch tặc, gian tặc. ? Giải thích nghĩa của các từ vừa tìm. - Học sinh: Giải thích nghĩa. ? Qua 2 ví dụ những từ ngữ mới được tạo nên trên những cơ sở nào? Việc tạo ra từ mới có ý nghĩa như thế nào? 3. Ghi nhớ/ SGK. - Học sinh: Đọc ghi nhớ. II. Mượn từ nngữ của tiếng nước ngoài ? Xuất xứ2 đoạn văn (sgk)? 1. Ví dụ. ? Tìm những từ ngữ hán việt trong 2 đoạn trích? - Học sinh: Đọc ví dụ, làm việc theo cặp. a, Thanh minh, tiết, lễ, tảo, mộ, hội, đạp thanh, yếu anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân. b, Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng giam, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc. ? Nguồn gốc của những từ hán việt trên? =>Tiếng hán. 2. Ví dụ 2. ? Những từ nào dùng để chỉ khái niệm nêu ra ở (a) và (b)? Những từ ngữ đó có nguồn gốc ở đâu? - Học sinh: Đọc ví dụ 2, trả lời. a, AIDS. b, Maketting. ->Những từ mượn ngôn ngữ ấn Âu (tiếng anh). ? Tiếng việt mượn tiếng của nước ngoài nhằm mục đích gì? Theo em bộ phận mượn tiếng nào chiếm số lượng nhiều nhất? 3. Ghi nhớ/SGK. - Học sinh: Đọc ghi nhớ. III. Luyện tập. 1. Bài tập 1. Giáo viên: Gợi ý học sinhlàm bài tập 1, chỉ định 3-> 4 học sinh trả lời. Chuẩn kiến thức. - Học sinh: Đọc yêu cầu và làm bài tập. - X+trường: Chiến trường, công trường nông trường, ngư trường, thương trường. - X+ điện tử: thư điện tứ, đồng hồ điện tử, giáo án điện tử. 2. Bài tập 2. ? Tìm 5 từ ngữ mới được dùng phổ biến gần đây và giải thích nghĩa của các từ ngữ đó? - Học sinh: Làm bài tập. - Cơm bụi: Cơm giá rẻ, bán trong những quán nhỏ, tạm bợ. - Bàn tay vàng: bàn tay tài giỏi khéo léo, hiếm có trong thực hiện một thao tác lao động hoặckĩ thuật nhất định. - Thương hiệu: Nhãn hiệu thương mại. - Cầu truyền hình: Hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao lưu, đối thoại...qua hình thức camera giữa các điểm cách xa nhau. - Đường cao tốc: đường xây dựng theo tiêu chuẩn đặc biệtdành riêng cho các loại xe cơ giới chạy với tốc độ cao. 3. Bài 3. - Giáo viên: Gợi ý, chỉ định học sinh trả lời nhận xét. - Học sinh: Đọc yêu cầu và làm bài tập. - Tiếng hán: Mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ. - Từ mượn các ngôn ngữ châu Âu: Xà phòng, ô tô, rađiô, ô xi, cà phê, ca nô. 4. Củng cố: ? Sự phát triển của từ vựng dựa trên những cơ sở nào? Vẽ mô hình phát triển của từ vựng? 5. Hướng dẫn về nhà. - Nắm vững nội dung bài học, làm bài tập về nhà. - Tiếp tục tìm những từ ngữ mới xuất hiện? - Chuẩn bị bài: “Thuật ngữ” -------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 26: Truyện Kiều Của Nguyễn Du. A. Mục tiêu cần đạt. - Nắm được những nét chủ yếu về con người, cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du, cốt truyện, giá trị cơ bản của truyện Kiều? - Rèn kĩ năng khái quát và trình bày nội dung dựa vào sách giáo khoa, kể tóm tắt truyện Kiều. - Giáo dục học sinh: Lòng tự hào về những danh nhân văn hoá dân tộc, tình yêu với ngôn ngữ dân tộc. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Văn bản “Truyện Kiều” một số lời bình về Nguyễn Du và truyện Kiều. - Tích hợp: Văn – tiếng việt: Sự phát triển của từ vựng, thuật ngữ. Tập làm văn: Miêu tả trong văn tự sự. 2. Học sinh: - Soạn bài, sưu tập những lời bình của Nguyễn Du và truyện Kiều. C. Tiến trình dạy- học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. ? Vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong hồi 14 “Hoàng Lê nhất thống chí” 3. Bài mới. - Giáo viên: Khái quát vị trí của Nguyễn Du và truyện Kiều trong nền văn học dân tộc. Hoạt động của thày Hoạt động của trò I. Nguyễn Du 1. Cuộc đời của Nguyễn Du. ? Nêu những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Du? - Học sinh: Đọc mục I và trả lời - Quan sát tranh/ SGK 1. (1765- 1820) - Tên chữ: Tố Nhủ, Hiệu Thanh Hiên - Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. - Sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. ? Nguyễn Du sống trong thời đại như thế nào - Giáo viên: Nêu những biểu hiện của sự khủng hoảng - Thời đai: Có nhiều biến động dữ dội, xã hội phong kiến bị khủng hảng sâu sắc. ? Nguyễn Du là con người như thế nào? - Học sinh: Trả lời. - Là người có vốn hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú, có trái tim giàu yêu thương. Giáo viên: Dẫn lời của Mộng Liên Dương về Nguyễn Du và nhấn mạnh những điều ảnh hưởng đến sự nghiệp văn học của ông. 2. Sự nghiệp văn chương. ? Nêu những tác phẩm chính của Nguyễn Du bằng chữ Hán, chữ Nôm? - Học sinh: Đọc sách giáo khoa, trả lời. - Chữ Hán: “Thanh Hiên thi tập” “Bắc Hành tạp lục”. “Nam Trung tạp ngâm”. - Chữ Nôm: Truyện Kiều. - Giáo viên: Giới thiệu cuốn “truyện Kiều” II. Truyện Kiều - Học sinh: Đọc mục II và trả lời câu hỏi. ? Nguồn gốc chủa truyện Kiều? Dựa vào cốt truyện: Kim vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Vân. 1. Tóm tắt tác phẩm ? Truyện Kiều gồm mấy phần? Tóm tắt nội dung từng phần? - Gồm ba phần + Gặp gỡ và đính ước +Gia biến và lưu lạc. +Đoàn tụ Giáo viên: Chỉ định ba học sinh tóm tắt truyện Nhận xét học sinh kể tóm tắt - Ba học sinh tóm tắt từng phần của truyện ? Giá trị hiện thực được thể hiện như thế nào? 2. Giá trị nội dung và nghệ thuật a. Về nội dung - Giá trị hiện thực. + Bức tranh hiện thực về xã hội phong kiến bất công tàn bạo. +Số phận của những con người bị áp bức, đau khổ, đặc biệt là người phụ nữ. ? Biểu hiện cơ bản của giá trị nhân đạo. - Giá trị nhân đạo. +Học sinh: Thảo luận, trả lời. + Niềm thương cảm sâu sắc trước những số phận đau khổ của con người. Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo. +Đề cao tài năng, nhân phẩm, khát vọng của con người. ? Giá tri nghệ thuật tiêu biểu của truyện Kiều? b.Giá trị nghệ thuật. - Ngôn ngữ: Đạt đén điểm cao của ngôn từ dân tộc, khả năng m/ tả, biểu cảm phong phú. - Thể loại: Thể thơ lụ bát đạt đến đỉnh cao điêu luyện, nghệ thuật kể chuyện, tả cảnh, ngụ tình. - Giáo viên: Kết luận. * ghi nhớ / SGK - Học sinh: Đọc ghi nhớ. 4.Củng cố. ? Nêu những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Du? ? tóm tắt nội dung truyện Kiều? 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài cũ, nắm vững nội dung truyện Kiều. - Chuẩn bị: Chị em thuý Kiều. + Vẻ đẹp chung của hai chị em + Vẻ đẹp Thuý Vân + Vẻ đẹp Thuý Kiều. ---------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27. Chị em Thuý Kiều (Trích: “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh - Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du, khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận, Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển, Cảm hứng nhân đạo: Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con người. - Rèn kĩ năng miêu tả nhân vật, phân tích văn thơ cổ. - Giáo dục học sinh tình yêu với ngôn ngữ dân tộc. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Tham khảo “Truyện Kiều” - Tích hợp văn với TLV: Miêu tả trong văn bản tự sự. 2. Học sinh - Đọc và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. C Hoạt động dạy học 1ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Em tóm tắt truyện Kiều? ? Nêu giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện Kiều? 3. Bài mới
Tài liệu đính kèm: