ÔN TẬP
TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
1./ MỤC TIÊU
a) Về kiến thức: Củng cố kiến thức về tác giả, tác phẩm, những giá trị của tác phẩm về nội dung và nghệ thuật.
b) Về kỹ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm.
c) Về thái độ:
- GDHS lòng kính trọng một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hoá TG.
2./ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGV, SGK, soạn giáo án.
b) Chuẩn bị của HS: Ôn bài, chuẩn bị bài mới.
3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a) Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
*) ĐVĐ: (1’) Tiết học này cô trò ta sẽ đi khắc sâu thêm nội dung kiến thức về Truyện Kiều của Nguyến Du.
Ngày soạn: ...../10/2009 Ngày dạy: ...../10/2009 Tiết 1: ÔN TẬP TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 1./ MỤC TIÊU a) Về kiến thức: Củng cố kiến thức về tác giả, tác phẩm, những giá trị của tác phẩm về nội dung và nghệ thuật. b) Về kỹ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm. c) Về thái độ: - GDHS lòng kính trọng một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hoá TG. 2./ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGV, SGK, soạn giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Ôn bài, chuẩn bị bài mới. 3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a) Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. *) ĐVĐ: (1’) Tiết học này cô trò ta sẽ đi khắc sâu thêm nội dung kiến thức về Truyện Kiều của Nguyến Du. b) Dạy nội dung bài mới.(33’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Em hãy giới thiệu một cách ngắn gọn tên, hiệu, quê quán, năm sinh, năm mất của ND? ? Thời đại XH mà ND sống vào khoảng thời gian nào? ? Có đặc điểm gì và có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đời và sự nghiệp văn học của ông? ? Những thay đổi về XH tác động đến cuộc đời ND như thế nào? - Năm 1820 Nguyến Ánh lên ngôi Vua biết ND có tài nên đã nhiều lần giáng chỉ triệu ND ra làm quan, dù không ham muốn gì nhưng ND buộc lòng đồng ý và được trièu Nguyễn cất nhắc làm đến thạm trị bộ Lễ đướng đầu một phái đoàn đi xứ TQ à1820 ông lại được lệnh đi xứ sang TQ lần 2 nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh và mất tại Huế. Khi làm quan cho nhà Nguyễn cũng như khi làm thơ ông đều hướng tâm sức góp phần san xẻ cảm thông với những mất mát đau đớn mà bao kiếp người phải chịu. - ND sinh trưởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội, XHPKVN bước vào khủng hoảng trầm trọng, phong trào nông dân, các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tục mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn à Phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ PK triều Nguyễn được thiết lập. Những thay đổi đó có tác động mạnh mẽ đến tình cảm, nhận thức của ND để ông hướng ngòi bút vào hiện thực, chống đối thế lực PK trà đạp lên con người, đề cao con người, phơi trần thực chất xấu xa tàn bạo của giai cấp PK thời suy vong thể hiện khát vọng giải phóng tình cảm yêu đương, bảo vệ hạnh phúc lứa đôi. - ND xuất thân trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan trong triều Lê và có truyền thống văn học. Cha đỗ tiến sĩ từng làm tể tướng, anh cùng cha khác mẹ cũng làm quan to và là người say mê nghệ thuật. Nhưng cuộc sống êm đềm trưởng rủ màn che kéo dài không được bao lâu. Nhà thơ mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi, hoàn cảnh gia đình cũng tác động đến cuộc đời của ND. I. Nguyễn Du. (12p) - ND (1765-1820) tên chữ: Tố Như, hiệu: Thanh Hiên, quê: Tiên Điền-Nghi Xuân-Hà Tĩnh. 1. Về thời đại xã hội. - Cuối TK XVIII, đầu TK XIX. - Chế độ PK khủng hoảng trầm trọng. - Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi. - Thiết lập chính quyền triều Nguyễn với nhiều chính sách tàn bạo, khắc nghiệt. 2. Cuộc đời. - ND xuất thân từ gia đình quý tộc có truyền thống VH. - Có năng khiếu VH, có tư chất thông minh, ham học. - Là người hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú. - Ông là người có trái tim giàu yêu thương. ? Về sự nghiệp VH của ND có điều gì đáng chú ý? Văn chiêu hồn. - ND để lại cho đời 243 bài thơ trong đó: + Thơ chữ Hán có 3 tập thơ: Thanh Hiên thi tập. Bắc hành tạp lục. Nam trung tạp ngâm. + Chữ Nôm: Truyện Kiều. 3. Sự nghiệp văn học. - ND là thiên tài VH với 243 bài thơ chữ Hán, chữ Nôm, đặc biệt là giá trị của kiệt tác TK. ? Cho biết nguòn gốc và thể loại của Truyện Kiều? - Dựa theo cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (TQ) lúc đầu có tên là: Đoạn trường tân Thanh (tiếng kêu đứt ruột). TK là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nôm trong Vh trung đại VN. II. Truyện Kiều. (21p) 1. Nguồn gốc và thể loại của TP. - TK là TP truyện thơ Nôm được ND viết dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều Truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân(TQ). - GV nhận xét. - HS hoạt động theo nhóm: 3 nhóm. 3 nhóm đại diện lên tóm tắt từng phần. Nhóm khác nhận xét bổ sung 2. Tóm tắt TP. ? Em hãy nhắc lại giá trị nội dung của Truyện Kiều? ? Truyện Kiều có những đặc sắc gì về nghệ thuật? - Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu. - TK là tập đại thành của ngôn ngữ VHDT. - Giá trị ND. + Giá trị hiện thực. + Giá trị nhân đạo. - Giá trị NT. - Ngôn ngữ tinh tế, chính xác, biểu cảm. - Ngôn ngữ kể chuyện đa dạng. - NT miêu tả phong phú. 3. Giá trị ND- NT. c) Củng cố luyện tập (10 phút) - Đọc lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều và đoạn trích Cảnh ngày xuân? Cho biết nội dung và nghệ thuật của từng đoạn trích? d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1 phút) - Nắm chắc nội dung của bài. - Chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau học tiếp. Ngày soạn: ...../10/2009 Ngày dạy: ...../10/2009 Tiết 2: ÔN TẬP CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 1./ MỤC TIÊU a) Về kiến thức: Củng cố kiến thức về các phương châm hội thoại. b) Về kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng từ ngữ khi giao tiếp. c) Về thái độ: Có ý thức sử dụng đúng và trân trọng tiếng Việt. 2./ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGV, SGK, soạn giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Ôn bài, chuẩn bị bài mới. 3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a) Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. *) ĐVĐ: (1’) Tiết học này cô trò ta sẽ đi khắc sâu thêm nội dung kiến thức về các Phương châm hội thoại. b) Dạy nội dung bài mới.(36’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Có mấy phương châm hội thoại ? Nêu nội dung của các phương châm hội thoại ? - Phương châm về lượng. - Phương châm về chất. - Phương châm về quan hệ. - Phương châm về cách thức. - Phương châm lịch sự. I. Hệ thống kiến thức về các phương châm hội thoại.(15’) II. Bài tập (21’) ? Giải thích các thành ngữ? - Đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luânh nhóm. - Các nhóm phát biểu - Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, nhưng không có lý lẽ gì cả. - Khua môi múa mép: ba hoa, khoác lác, phô trương. - Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh .... 1. Bài tập 5 (11). - Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác. - Ăn ốc nói mò: nói không căn cứ. - Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt. ? Giải thích các thành ngữ? Cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? - Đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luânh nhóm. - Các nhóm phát biểu - Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết (PCLS) - Nửa úp, nửa mở: thía độ mập mờ, ỡm ờ,... (PCCT) - Mồm loa mép giải: lắm lời, đanh đá,...(PCLS) 2. Bài tập 5 (24) - Nói băm, nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo (PC lịch sự). - Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (PC lịch sự). - Y/c hs đọc và làm bài tập - Nhận xét, sửa chữa. - Đọc yều cầu bt. - Làm bài, phát biểu. - Nhận xét. 3. Bài tập 2 (38) - Thái độ của Chân đã vi phạm phương châm lịch sự. - Việc đó không có lí do chính đáng.- Phép tối thiểu là đến nhà người khác phải chào hỏi cho lịch sự. c) Củng cố luyện tập ( 7phút) ? Thế nào là phương châm về lượng, chất, PC cách thức, PC lịch sự, PC quan hệ? d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1 phút) - Nắm chắc nội dung của bài. - Chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau học tiếp. Ngày soạn: ...../10/2009 Ngày dạy: ...../10/2009 Tiết 3: ÔN TẬP VỀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VBTS 1./ MỤC TIÊU a) Về kiến thức: - Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự đã học từ HKI lớp 8 và nâng cao ở lớp 9. b) Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các y/c khác nhau: càng ngắn gọn hơn,nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các ý chính, nhân vật chính. c) Về thái độ: - Có ý thức tóm tắt văn bản. 2./ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGV, SGK, soạn giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Ôn bài, chuẩn bị bài mới. 3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a) Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. *) ĐVĐ: (1’) Tiết học này cô trò ta sẽ đi khắc sâu thêm nội dung kiến thức về Tóm tắt VBTS và Miêu tả trong văn bản tự sự. b) Dạy nội dung bài mới.(38’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Thế nào là tóm tắt VB tự sự? Cách tóm tắt VB tự sự? Khi tóm tắt cần chú ý: + Phải căn cứ vào những yếu tố quan trọng nhất của TP: sự việc và nhân vật chính (hoặc cốt truyện và nhân vật chính) + Có thể xen kẽ có mức độ và yếu tố bổ trợ: Các chi tiết, các nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại và độc thoại nội tâm. - Tóm tắt VB tự sự là kể lại một cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của TP ấy. I. Tóm tắt văn bản tự sự. (15’) ? Nêu lên các tình huống khác trong c/s mà em thấy cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt vb tự sự? - Lớp trưởng báo cáo vắn tắt cho cô giáo chủ nhiệm nghe về một hiện tượng vi phạm nội quy của lớp mình - Con kể lại cho mẹ (vắn tắt) nghe về một thành tích nào đó của mình vừa được nhà trường tặng giấy. ? Tóm tắt lại 1 văn bản tự sự mà em đã học? - Nhận xét, bổ sung. - Tóm tắt. - Nhận xét. ? Hãy chỉ ra những chi tiết miêu tả trong văn bản? - Nhận xét, bổ sung. - Đọc lại văn bản: Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh. - Tìm những chi tiết miêu tả. - Phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. II. Miêu tả trong văn bản tự sự.(10’) - Binh lính dàn hầu vòng quang mặt hồ, ... bịt khăn, mặc áo đàn bà, ... chung quanh bờ hồ,..... ? Viết 1 đoạn văn tự sự (Chủ đề tự chọn), trong đó có sử dụng chi tiết miêu tả? - Nhận xét, bổ sung. - Viết bài. - Đọc trước lớp. - Nhận xét. III. Luyện tập (13’) c) Củng cố luyện tập (5 phút) ? Miêu tả có vai trò gì trong văn bản tự sự? d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1 phút) - Nắm chắc nội dung của bài + Hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau học tiếp. Ngày soạn: ...../10/2009 Ngày dạy: ...../10/2009 Tiết 4: ÔN TẬP VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀNG VIỆT VÀ THUẬT NGỮ. 1./ MỤC TIÊU a) Về kiến thức: Giúp HS: khắc sâu KT về sự PT của từ vựng và thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của thuật ngữ. b) Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ theo các cách phát triển của từ vựng. c) Về thái độ: - GDHS yêu quý và tự hào về tiếng Việt 2./ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGV, SGK, soạn giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Ôn bài, chuẩn bị bài mới. 3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a) Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. *) ĐVĐ: (1’) Lớp từ vựng bao gồm từ và ngữ cố định, gọi là từ ngữ biểu thị các khái niệm khoa học và công nghệ đó là thuật ngữ. Tiết học này cô trò ta sẽ đi khắc sâu thêm nội dung kiến thức bài học Sự phát triển về từ vựng và thuật ngữ. b) Dạy nội dung bài mới.(39’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Vì sao lại có sự PT của TV? Nêu các cách PT từ vựng? ? Nêu ý nghĩa của cách PT từ vựng đó? - Trả lời. - Làm phong phú vốn từ ngữ. 1. Hệ thống kiến thức (15’) ? ? Thế nào là thuật ngữ? - Chủ yếu được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ. ? ? Nêu đặc điểm của thuật ngữ? - Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ biểu thị bằng 1 thuật ngữ. ? Y/c HS đọc và làm bài tập. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm. - Nhận xét. II. Bài tập (24’) 1. Bài tập ... oạn trích Chị em Thúy Kiều.(13’) ? Em hãy tả lại vẻ đẹp của TV và TK bằng lời văn của em? - Phát biểu. - Nhận xét. ? Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích? ? Khung cảnh ngày xuân được gợi lên qua những câu thơ nào? - Thuộc phần I, sau đoạn tả chị em TK. “Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”. II. Đoạn trích Cảnh ngày xuân.(10’) ? Khung cảnh lễ hội được miêu tả ntn? Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm.... ? Hãy nêu vị trí của đoạn trích? ? Em có nhận xét gì về nhân vật MGS? - Nằm ở đầu phần II – Gia biến và lưu lạc. - Là tay buôn người lọc lõi, giả dối, bất nhân và vì tiền. III. Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều (12’) ? Tâm trạng của TK trong đoạn trích này được miêu tả ntn? - Nỗi mình - nỗi nhà. - Thềm hoa - lệ hoa mấy hàng. - Ngại ngùng, dợn gió, e sương. - Ngừng hoa bóng thẹn, mặt dày. - Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai. ? Hãy nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích? * Nghệ thuật - Tả người (nhân vật phản diện) tả thực, từ đắt, tả ngoại hình để làm nổi bật bản chất của nhân vật. * Nội dung. - Bộ mặt ghê tởm của bọn buôn người. - Nỗi đau khổ của người phụ nữ. - Thực trạng XHPK, lên án thế lực đồng tiền trong XHPK suy tàn. c) Củng cố luyện tập (8 phút) - Đọc thuộc lòng các đoạn trích? - HS đọc, nhận xét. d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1 phút) - Nắm chắc nội dung của bài. - Chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau học tiếp. Ngày soạn: ...../10/2009 Ngày dạy: ...../10/2009 Tiết 7 Ôn Tập TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN 1./ MỤC TIÊU a) Về kiến thức: Giúp Hs - Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về truyện Lục Vân Tiên và các đoạn trích LVT cứu KNN, LVT gặp nạn. b) Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận xét ... c) Về thái độ: Có ý thức học tập bộ môn. 2./ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGV, SGK, soạn giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Ôn bài, chuẩn bị bài mới. 3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a) Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. *) ĐVĐ: (1’) Tiết học này cô trò ta sẽ ôn lại để khắc sâu thêm kiến thức về Truyện LVT. b) Dạy nội dung bài mới.(38’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Em hãy nhắc lại những nét tiêu biểu của tác giả Nguyễn Đình Chiểu? - GV bổ sung thêm. + Nghị lực sống và cống hiến cho đời. + Lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm. I. Tác giả , tác phẩm.(10’) a. Tác giả. - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888). ? Nêu những nội dung chính về tác phẩm? - Ra đời vào đầu những năm 50 của TK XIX gồm 4 phần: + LVT cứu KNN khỏi tay bọn cướp. + LVT gặp nạn được thần và dân cứu giúp. + KNN gặp nạn vẫn thuỷ chung với LVT. + LVT và KNN gặp lại nhau. b. Tác phẩm. - Gồm 2082 câu thơ lục bát. ? Em hãy cho biết những nhận xét của bản thân về nhân vật LVT? - Đọc đoạn trích. - Phát biểu theo cảm nhận riêng của bản thân. - Con người chính trực, hào hiệp trọng nghĩa khinh tài, mà rất từ tâm nhân hậu. Với Vân Tiên làm việc nghĩa là một bổn phận, một lẽ tự nhiên. II. Đoạn trích.(20’) a. LVT cứu KNN. - LVT là anh hùng nghĩa hiệp, đầy tài năng chí khí, dũng cảm trừng trị kẻ độc ác, bênh vực những người yếu đuối, bất hạnh. ? Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật KNN? - Là cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức, trọng ơn nghĩa. - KNN Là cô gái khiêm nhường, thuỳ mị nết na có học thức. Trọng ơn nghĩa. ? Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm? - Đọc đoạn trích. - Nằm ở phần II- LVT gặp nạn được thần và dân cứu giúp. b. LVT gặp nạn. ? Hãy cho biết nội dung của đoạn trích? - Phát biểu. - Nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn .... ? Nêu những thành công về NT của Truyện LVT? - Thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã. III. Nghệ thuật (8’) - Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị mang nét đặc trưng của người dân NB. c) Củng cố luyện tập (5 phút) - Đọc thuộc lòng 2 đoạn trích. - GV khái quát lại nội dung bài học. d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1 phút) - Nắm chắc nội dung của bài. - Chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau học tiếp. Ngày soạn: ...../10/2009 Ngày dạy: ...../10/2009 Tiết 8: ÔN TẬP TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 1./ MỤC TIÊU a) Về kiến thức: - Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng kiến thức đã học về từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9 b) Về kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá các kiến thức đã học. c) Về thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng trong khi đặt câu, dùng từ. 2./ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGV, SGK, soạn giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Ôn bài, chuẩn bị bài mới. 3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a) Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. *) ĐVĐ: (1’) Tiết học này cô trò ta sẽ đi củng cố thêm kiến thức về từ vựng mà chúng ta đã được học từ lớp 6 đến lớp 9. b) Dạy nội dung bài mới.(40’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Thế nào là từ đơn? Từ phức? Lấy VD? - Từ phức gồm hai loại. + Từ ghép. + Từ láy. VD: - Mẹ, bố, hoa.. VD: - Quần áo, ... I. Lí thuyết.(25’) - Từ đơn: Từ chỉ có một tiếng. - Từ phức: Từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng. ? Thành ngữ là gì? ? Nghĩa của thành ngữ? VD? Ăn cháo đá bát. Chuột sa chĩnh gạo. Như vịt nghe sấm. - Thành ngữ là một loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh ? Thế nào là nghĩa của từ, cho VD? VD + sự vật: bàn, cây, thuyền, bến + Hoạt động: đi, chạy, đánh, đấm + Tính chất: tốt, xấu, rắn nát + Quan hệ: và, với, cùng, của - Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động) mà từ biểu thị ? Thế nào là từ nhiều nghĩa? ? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa? + Từ 1 nghĩa: Xe đạp, máy nổ... + Từ nhiều nghĩa: Chân, Xuân, mũi... - Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa ? Từ đồng âm là gì? VD? VD: Đường:- Để ăn: (Đường kính, phên....) - Đi: (Đường liên xã, đường làng...) - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. ? Từ đồng nghĩa là gì? VD? VD: - máy bay - tàu bay - phi cơ. - hổ - hùm - cọp. - quả - trái - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau, hoặc gần giống nhau. ? Từ trái nghĩa là gì? VD yếu : +ăn yếu – ăn khoẻ. + học lực yếu - học lực giỏi. - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. ? Nêu cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với 1 từ ngữ khác. - Nghĩa của một từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. ? Trường từ vựng là gì? VD? VD: Trường từ vựng về “ tay” - Các bộ phận của tay: bàn tay, cổ tay - Hình dáng của tay: to, nhỏ - Hành động của tay: sờ, nắm, cầm - Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa. ? Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật? ? Thành ngữ có yếu tố chỉ sự vật? + Như chó với mèo. + Vuốt râu hùm. + Bèo dạt mây trôi. + Cây cao bỏng cả. II. Bài tập.(15’) 1. BT3 (123) ? Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng từ ngữ trong văn chương? - Bảy nổi ba chìm: Sống lênh đênh, gian truân, lận đận. - Cá chậu chim lồng: Cảnh tù túng, bó buộc, mất tự do. 2. BT4 (123) - Dùng từ xuân có tác dụng: + Tránh lặp từ “tuổi tác” + Thể hiện tinh thần lạc quan của Bác. - “xuân” chỉ một mùa trong năm àmỗi khi mùa xuân về một năm mới lại đến àchuyển nghĩa hoán dụ. 3. BT3 (125) c) Củng cố luyện tập (3 phút) - Khái quát alij nội dung bài học. d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1 phút) - Nắm chắc nội dung của bài. - Chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau học tiếp. Ngày soạn: ...../11/2009 Ngày dạy: ...../11/2009 Tiết 8: ÔN TẬP: NHỚ RỪNG 1./ MỤC TIÊU a) Về kiến thức: b) Về kỹ năng: c) Về thái độ: 2./ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGV, SGK, soạn giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Ôn bài, chuẩn bị bài mới. 3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: HS1: HS2: Đáp án: HS1: HS2: *) ĐVĐ: (1’) b) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng c) Củng cố luyện tập ( phút) d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1 phút) - Học thuộc đoạn 1- nắm chắc nội dung của bài. - Chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau học tiếp. Ngày soạn: ...../10/2009 Ngày dạy: ...../10/2009 Dạy lớp:9a Ngày dạy: ...../10/2009 Dạy lớp:9b Tiết 73: Văn bản: NHỚ RỪNG 1./ MỤC TIÊU a) Về kiến thức: b) Về kỹ năng: c) Về thái độ: 2./ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGV, SGK, soạn giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Ôn bài, chuẩn bị bài mới. 3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: HS1: HS2: Đáp án: HS1: HS2: *) ĐVĐ: (1’) b) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng c) Củng cố luyện tập ( phút) d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1 phút) - Học thuộc đoạn 1- nắm chắc nội dung của bài. - Chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau học tiếp. Ngày soạn: ...../10/2009 Ngày dạy: ...../10/2009 Dạy lớp:9a Ngày dạy: ...../10/2009 Dạy lớp:9b Tiết 73: Văn bản: NHỚ RỪNG 1./ MỤC TIÊU a) Về kiến thức: b) Về kỹ năng: c) Về thái độ: 2./ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGV, SGK, soạn giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Ôn bài, chuẩn bị bài mới. 3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: HS1: HS2: Đáp án: HS1: HS2: *) ĐVĐ: (1’) b) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng c) Củng cố luyện tập ( phút) d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1 phút) - Học thuộc đoạn 1- nắm chắc nội dung của bài. - Chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau học tiếp. Ngày soạn: ...../10/2009 Ngày dạy: ...../10/2009 Dạy lớp:9a Ngày dạy: ...../10/2009 Dạy lớp:9b Tiết 73: Văn bản: NHỚ RỪNG 1./ MỤC TIÊU a) Về kiến thức: b) Về kỹ năng: c) Về thái độ: 2./ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGV, SGK, soạn giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Ôn bài, chuẩn bị bài mới. 3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: HS1: HS2: Đáp án: HS1: HS2: *) ĐVĐ: (1’) b) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng c) Củng cố luyện tập ( phút) d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1 phút) - Học thuộc đoạn 1- nắm chắc nội dung của bài. - Chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau học tiếp. Ngày soạn: ...../10/2009 Ngày dạy: ...../10/2009 Dạy lớp:9a Ngày dạy: ...../10/2009 Dạy lớp:9b Tiết 73: Văn bản: NHỚ RỪNG 1./ MỤC TIÊU a) Về kiến thức: b) Về kỹ năng: c) Về thái độ: 2./ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a) Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu SGV, SGK, soạn giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Ôn bài, chuẩn bị bài mới. 3./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: HS1: HS2: Đáp án: HS1: HS2: *) ĐVĐ: (1’) b) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng c) Củng cố luyện tập ( phút) d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1 phút) - Học thuộc đoạn 1- nắm chắc nội dung của bài. - Chuẩn bị chu đáo cho tiết học sau học tiếp.
Tài liệu đính kèm: