Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 103: Các thành phần biệt lập

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 103: Các thành phần biệt lập

A.MỤC TIÊU:

Giúp HS:

_Nhận biết được thành phần gọi đáp; thành phần phụ chú.

_Nắm được công dụng và biết đặt câu có các thành phần biệt lập trên.

B.PHƯƠNG PHÁP:

_Gợi tìm, phân tích.

C.CHUẨN BỊ:

_HS đọc bài học và chuẩn bị theo các câu hỏi của SGK.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định lớp:

II.Kiểm tra bài cũ:

?Nêu công dụng của thành phần tình thái, thành phần cảm thán ở trong câu? Dấu hiệu nhận biết thành phần đó? Đặt câu có một thành phần biệt lập nói trên?

III.Bài mới:

1.Giới thiệu bài (GV nêu yêu cầu bài học)

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 103: Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 
Tiết:103 các thành phần biệt lập
 (tiếp theo)
A.Mục tiêu:
Giúp HS: 
_Nhận biết được thành phần gọi đáp; thành phần phụ chú.
_Nắm được công dụng và biết đặt câu có các thành phần biệt lập trên. 
B.Phương pháp:
_Gợi tìm, phân tích.
C.Chuẩn bị:
_HS đọc bài học và chuẩn bị theo các câu hỏi của SGK.
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
?Nêu công dụng của thành phần tình thái, thành phần cảm thán ở trong câu? Dấu hiệu nhận biết thành phần đó? Đặt câu có một thành phần biệt lập nói trên?
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài (GV nêu yêu cầu bài học)
2.Tổ chức các hoạt động:
1.HĐ1:
_HS đọc ngữ liệu(1 HS đọc)
?Trong những từ ngữ in đậm ở trong câu, từ ngữ 
nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để
 đáp? Các từ ngữ đó có tham gia diễn đạt nghĩa sự
 việc của câu hay không? 
? Các từ ngữ trên có công dụng gì trong câu?(từ 
ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ 
nào được dùng để duy trì cuộc thoại ?)
_HS đọc ghi nhớ 1.
2.HĐ 2: 
_GV đưa bảng phụ ghi ngữ liệu.HS đọc ngữ liệu.
?Nừu lược bỏ các từ ngữ in đậm thì nghũa sự việc
 Của mỗi câu có thay đổi không?Vì sao? 
?Các từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích 
điều gì?
_HS đọc ghi nhớ 2.
3.HĐ 3:
_HS làm các bài tập ở sgk.Hai nhóm: dãy trong
làm bài tập 1; dãy ngoài làm bài tập 2.
-Bài tập 3: Cả lớp làm.
_GV chỉ định 3 HS đọc đoạn văn của mình, lớp 
nhận xét đánh giá.
I.Thành phần gọi-đáp:
1.Tìm hiểu:
 2.Nhận xét:
*Ghi nhớ 1(sgk).
II.Thành phần phụ chú:
1.Tìm hiểu:
2.Nhận xét: 
*Ghi nhớ 2(sgk)
II.Luyện tập:
1.Này -vâng(quan hệ trên dưới, thân)
2.ơi (hướng tới những người tương đồng về cảnh ngộ,không hướng đến riêng ai)
3.Thành phần phụ chú giải thích cho các cụm danh từ:
a, mọi người.
b, những người nắm giữ chĩa khóa của
 cánh cửa này.
c,lớp trẻ.
d,trước sự việc cô bé nhà bên nay đã là 
du kích.
4.
5.HS viét đoạn văn.
3.Củng cố:
?Đặt câu có thành phần gọi đáp? Đặt câu có thành phần phụ chú?
?Nêu công dụng của mỗi thành phần ?
E.Dặn dò:
1.Nắm chắc ghi nhớ.
2.Hoàn chỉnh bài tập 5.
3.Câu hỏi kiểm tra bài cũ: ?Công dụng của thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú trong câu? Đặt câu có một thành phần biệt lập trên.
4.Chuẩn bị bài tiếp theo: Viết bài TLV số 5. 
5.Soạn bài:Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 103.doc