Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 111: Con cò (Hướng dẫn đọc thêm )

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 111: Con cò (Hướng dẫn đọc thêm )

Tuần :23

Tiết 111 CON CÒ

 ( Hướng dẫn đọc thêm ) Ngày soạn 14/02

 Ngày dạy:

 I/Mục tiêu: (Tiết1)

 -Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triễn từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và lời ru

-Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và điểm về hình ảnh thể thơ,giọng điệu của bài thơ

- Rèn luyện kỷ năng cảm thụ và phân tích,đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng tưởng tượng

 II/ Phương tiện:

 -Gv: giáo án,bảng phụ,tài liệu tham khảo

 -Hs xem bài ,chuẩn bị bài,dụng cụ học tập

 - PP:

III/ Các hoạt động lên lớp

1/Ổn định lớp 1p

2/KTBC: 5p

- Chó sói và cừu là những con vật như thế nào dưới ngòi bút của người nghệ sĩ La- Phông – Ten? Chúng có gì khác dưới cái nhìn của nhà khoa học Buy- phông?

- Hyppolyte Taine cho thấy điều đó để làm gì?

 3/Bài mới:

 a/ Đvđ: 2p

 Hyppolyte Taine đã cho chúng ta thấy rằng: sánh tác nghệ thuật phản ánh dấu ấn cá nhân của người nghệ sĩ. CLV là một nghệ sĩ mà hầu hết các tác phẩm của ông đều in dấu ấn phong cách nghệ thuật của riêng ông. “Con cò:” là một trong những tp thể hiện điều đó.

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 111: Con cò (Hướng dẫn đọc thêm )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :23
Tiết 111 	 CON CÒ
 ( Hướng dẫn đọc thêm ) Ngày soạn 14/02 
	Ngày dạy: 
 I/Mục tiêu:	 (Tiết1)
 -Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triễn từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và lời ru
-Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và điểm về hình ảnh thể thơ,giọng điệu của bài thơ
- Rèn luyện kỷ năng cảm thụ và phân tích,đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng tưởng tượng
 II/ Phương tiện:
 -Gv: giáo án,bảng phụ,tài liệu tham khảo
 -Hs xem bài ,chuẩn bị bài,dụng cụ học tập
	- PP:
III/ Các hoạt động lên lớp
1/Ổn định lớp 1p
2/KTBC: 5p
Chó sói và cừu là những con vật như thế nào dưới ngòi bút của người nghệ sĩ La- Phông – Ten? Chúng có gì khác dưới cái nhìn của nhà khoa học Buy- phông?
Hyppolyte Taine cho thấy điều đó để làm gì? 
 3/Bài mới:
	a/ Đvđ: 2p
	Hyppolyte Taine đã cho chúng ta thấy rằng: sánh tác nghệ thuật phản ánh dấu ấn cá nhân của người nghệ sĩ. CLV là một nghệ sĩ mà hầu hết các tác phẩm của ông đều in dấu ấn phong cách nghệ thuật của riêng ông. “Con cò:” là một trong những tp thể hiện điều đó.
	b/ Nội dung
 HĐ 1: Tìm hiểu chung 5p
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Nội dung
- Gọi hs đọc chú thích dấu *
?Hãy nêu vài nét về tác giả tác phẩm
?Nêu vài nét về tác phẩm
-Tên khai sinh :Phan Ngọc Hoan
-Quê :Quãng trị lớn lên ở Bình Định
-Trước CM/t8/1945 là nhà thơ nỗi tiếng trong phong trào Thơ mới 
-Là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại VN,có đóng góp quan trọng trong nền thi ca VN Tk xx 
-Bài thơ được sáng tác năm 1962 in trong tập hoa ngày thường-chim báo bão 1967
I / Giới thiệu chung
 a/Tác giả
b/Tác phẩm
Hđ2/ Đọc - hiểu văn bản: 28p
-Hd hs đọc văn bản: to, r õ r àng, 
-GV đọc mâũ -gọi hs đọc đến hết- gv nhận xét
-Hs tìm hiểu chú thích
?Hãy chia bố cục 
?Đọc từ đầu đến Đồng Đăng
?Hình ảnh con cò được gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao nào?
?Qua những câu thơ trên giúp ta gợi nhớ đến điều gì?
?Những câu thơ tiếp theo lại gợi cho em nhớ đến những câu ca dao nào?
? Hình ảnh con cò trong câu ca dao này có ý nghĩa biểu tượng khác những câu ca dao trước đó như thế nào?
Gv: Qua lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đv tâm hồn tuổi thơ 1 cách vô thức. Đây chính là sự khởi đầu con đường đi vào tâm hồn của con người, đi vào tg của lời ru, của ca dao dân ca, điệu hồn dt..
- Ở tuổi ấu thơ đứa bé chưa hiểu được ý nghĩa của lời ru, chúng chỉ cảm nhận được sự vỗ về, che chở yêu thương của người mẹ qua những âm điệu ngọt ngào dịu dàng của lời ru như tâm sự của người con trong bài thơ..
- Đọc văn bản
- Giải thích
Hs chia bố cục
 -3 phần
+ p1:Hình ảnh con cò qua lời hát ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ
+ p2:Hình ảnh con cò đi vào tìm thức tuổi thơ trở nên gần gũi và theo cùng con người trên mọi chặng đường đời
+ p3: Từ hình ảnh con cò suy ngẫm và triết lý về tình mẹ và ý nghĩa lời ru đ/v cuộc đời của mỗi con người 
- Đọc theo yêu cầu
 -“ Con cò bay Con cò Đồng Đăng”
-Gợi nhớ đến những câu ca dao khung cảnh quen thuộc của cuộc sống thời xưa từ làng quê yên ả đến phố xá sầm uất, đông vui.
- -“Con cò mà đi ăn đêm
..
-Đau lòng cò con’’
-Cái cò đi đón cơn mưa
-Tối tăm mù mịt ai đưa cò về
-Con cò lặn lội bờ sông
-Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non
-Hình ảnh con cò tượng trưng cho người mẹ- Người phụ nữ nhọc nhằn mà ta bắt gặp trong thơ Tú Xương 
II/ Đọc - hiểu văn bản:
 1/Đọc - Chú thích
2/ Bố cục:3 phần
3/ Phân tích:
 a/Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong bài thơ
> Gợi lại khung cảnh làng quê yên ả thanh bình.
Tượng trưng cho người phụ nữ nhọc nhằn vất vả mưu sinh.
Hình ảnh con cò có ý nghĩa tượng trưng phong phú.
4/ Củng cố: 2 p -Em có nhận xét gì về cách chia bố cục của bài văn trên
5/ Dặn dò 2p :-Học thuộc bài ,xem phần tiếp theo
 -Đọc bài xem câu hỏi tìm hiểu văn bản .
* Nhận xét:
* Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_9_tiet_111_con_co_huong_dan_doc_them.doc