Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ

 A/ Mục tiêu cần đạt

 *Giỳp học sinh:

- Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khất vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giỏ trị cuộc sống của mỗi cỏ nhõn là sống cú ớch, cú cống hiến cho đời nói chung.

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ - phõn tớch hỡnh ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ.

 B/ Chuẩn bị :

 - GV : KHDH, và tư liệu có liên quan.

 - HS : Soạn bài, sưu tầm tài liệu.

 C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học

1.Ổn định tổ chức.

2.Bài cũ : KT việc chuẩn bị của HS

3.Bài mới :

 * HĐ1: Giới thiệu bài mới.

 * HĐ2: Đọc – hiểu VB.

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án thao giảng
Môn: Ngữ văn – 9
 Giáo viên: Hoàng Tiến Hinh
Tiết116:	MÙA XUÂN NHO NHỏ
 Ngày dạy: .../.../ 2009
 A/ Mục tiêu cần đạt
 *Giỳp học sinh:
- Cảm nhận được những cảm xỳc của tỏc giả trước mựa xuõn của thiờn nhiờn đất nước và khất vọng đẹp đẽ muốn làm “một mựa xuõn nho nhỏ” dõng hiến cho đời. Từ đú mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giỏ trị cuộc sống của mỗi cỏ nhõn là sống cú ớch, cú cống hiến cho đời núi chung.
- Rốn luyện kĩ năng cảm thụ - phõn tớch hỡnh ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ. 
 B/ Chuẩn bị :
 - GV : KHDH, và tư liệu có liên quan.
 - HS : Soạn bài, sưu tầm tài liệu.
 C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 
1.ổn định tổ chức.
2.Bài cũ : KT việc chuẩn bị của HS
3.Bài mới :
 * HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 * HĐ2: Đọc – hiểu VB.
Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu cần đạt
HĐ2.1: Tỡm hiểu chung về văn bản.
- GV yờu cầu HS nờu những nột chung về tỏc giả.
- HS nờu thời điểm sỏng tỏc bài thơ
GV bổ sung.
Thanh Hải (1930-1980).
Quờ : Phong Điền - Thừa Thiờn Huế.
- Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối năm khỏng chiến chống Phỏp đến khỏng chiến chống Mĩ.
- Là một trong những cõy bỳt cú cụng xõy dựng nền văn học cỏch mạng ở miền Nam từ những ngày đầu tiờn.
- 1965, được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đỡnh Chiểu.
- Giọng thơ Thanh Hải là tiếng thột căm thự tội ỏc quõn xõm lược, là khỳc tõm tỡnh tha thiết của đồng bào chiến sĩ miền Nam gửi ra miền Bắc.
b) Tỏc phẩm
Bài thơ được sỏng tỏc thỏng 11-1980 khi ụng nằm trờn giường bệnh. Đõy là sỏng tỏc cuối cựng của nhà thơ Thanh Hải.
- GV: ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- HS trả lời.
- GV: Tìm mạch cảm xúc trong bài thơ? Từ việc nhận ra mạch cảm xúc, hãy nêu bố cục của bài thơ?
* Bố cục
 - Đoạn 1: Cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên
 - Đoạn 2: Cảm xúc về mùa xuân đất nước
 - Đoạn 3: Khát vọng dâng hiến của nhà thơ
* HĐ2: HDHS tìm hiểu chi tiết VB.
+ Bước1: TH phần 1
- GV: Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên được phác họa qua những chi tiết nào ? Những chi tiết đó gợi lên một khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? 
 * Bài tập trắc nghiệm
Nhận xét nào sau đây đúng với bức tranh mùa xuân của thiên nhiên mà tác giả đã miêu tả?
Không gian cao rộng; mầu sắc ảm đạm, âm thanh náo nhiệt.
Không gian cao rộng; mầu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng, tươi vui.
Không gian hẹp; mầu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng, vui tươi.
- GV: Cảm xúc của tác giả trước cảnh mùa xuân của thiên nhiên được tập trung ở chi tiết nào? Hãy chỉ ra và phân tích giá trị của chi tiết đó? 
- GV: Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp mùa xuân của thiên nhiên, đất trời?
( Tác giả cảm nhận mùa xuân thiên nhiên, đất trời không chỉ bằng tai và mắt mà bằng cả trái tim)
- GV: Em hiểu nh thế nào về hình ảnh “người cầm súng”, “người ra đồng” và từ “lộc” trong bốn dòng thơ sau:?
 Mùa xuân người cầm súng 
 Lộc dắt đầy trên lưng 
 Mùa xuân người ra đồng 
 Lộc trải dài nương mạ
- HS: “người cầm súng, người ra đồng”: gợi nhớ không khí đất nước ta trong những năm 1980 với hai nhiệm vụ cơ bản: sẵn sàng chiến đấu bảo vệ và sản xuất xây dựng quê hương.
*Từ lộc => Sức sống thanh xuân trên khắp mọi miền đất nước mà người chiến sĩ và người nông dân đã góp phần tạo nên
- GV: Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong hai dòng thơ:
 Tất cả như hối hả
 Tất cả như xôn xao...
- HS: điệp ngữ “tất cả như ...” và dùng tính từ “hối hả”, “xôn xao”, tạo nhịp điệu vui tươi, mạnh mẽ => Thể hiện khí thế khẩn trương và náo nhiệt của cả dân tộc đang bước vào mùa xuân.
- GV: Khổ thơ nào đã nói lên suy tư của tác giả về đất nước ? Hãy phân tích để thấy rõ hình ảnh đất nước qua những câu thơ đó?
“Đất nước bốn ngàn năm 
 Vất vả và gian lao
 Đất nước như vì sao 
 Cứ đi lên phía trước.”	
- GV: Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào?
* Bộc lộ niềm tự hào và niềm tin mãnh liệt vào sức sống vững bền của đất nước, trải qua bốn nghìn năm gian lao vất vả vẫn vươn lên và mỗi mùa xuân về lại như được tiếp thêm sức sống để bừng dậy
+ Bước 2: TH phần 2.
- GV: Điều tâm niệm của nhà thơ là gì? Tâm niệm ấy được thể hiện qua những hình ảnh nào và nét đặc sắc của những hình ảnh ấy là gì?
- HS : Khát vọng được hòa nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung. 
Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình?
 ( Tố Hữu – “Một khúc ca xuân” )
- GV:Hãy chỉ ra biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong khổ thơ ( 4, 5) và cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ đó?
- HS: 
 - Điệp từ, điệp ngữ :ta làm..., dù là ..., một...
Tạo nhịp điệu và khắc sâu tâm niệm của tác giả
 - ẩn dụ :con chim hót, bông hoa, nốt trầm xao xuyến, mùa xuân nho nhỏ => Thể hiện vẻ đẹp bình dị, khiêm nhờng và điều tâm niệm chân thành, tha thiết. 
 - Hoán dụ: tuổi hai mơi, khi tóc bạc => Luôn sẵn sàng cống hiến.
 - GV: Dựa vào chú thích SGK và giai điệu khúc nhạc vừa nghe, em hãy cho biết những hiểu biết của mình về điệu Nam ai, Nam bình? Tại sao tác giả lại nhắc đến điệu dân ca xứ Huế ở cuối bài thơ?
-HS: 
* Nam ai, Nam bình là hai điệu dân ca đã trờng tồn mấy trăm năm, là cái hồn của âm nhạc dân gian xứ Huế
* Qua điệu dân ca xứ Huế, tác giả gửi lời ngợi ca quê hương.
* HĐ3: HDHS tổng kết
- GV: Hãy khái quát những giá trị đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
I – Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm: 
a) Tỏc giả
b) Tỏc phẩm
2. Đọc
3. Thể thơ: 5 chữ.
4. Mạch cảm xúc và bố cục 
* Mạch cảm xúc: từ cảm xúc về thiên nhiên, đất nước dẫn đến suy nghĩ ước nguyện của tác giả.
*Bố cục: 3 phần
II – Phân tích
1/ Cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên
* Chi tiết: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời.
=> Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, thơ mộng, tràn đầy sức sống.
- “Từng giọt long lanh rơi
 Tôi đa tay tôi hứng.”
* Nghệ thuật: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (từ thính giác sang thị giác và xúc giác) 
=> Biểu hiện niềm say sưa, ngây ngất 
2/ Cảm xúc về mùa xuân của đât nước
*Hình ảnh : “người cầm súng, người ra đồng” => sẵn sàng chiến đấu bảo vệ và sản xuất xây dựng quê hương.
*Từ lộc => Sức sống thanh xuân trên khắp mọi miền đất nước 
* Nghệ thuật: điệp ngữ “tất cả như ...” và dùng tính từ “hối hả”, “xôn xao”, tạo nhịp điệu vui tươi, mạnh mẽ => Thể hiện khí thế khẩn trương và náo nhiệt của cả dân tộc đang bước vào mùa xuân.
* Hình ảnh so sánh ( đất nước – vì sao) và ba tiếng “cứ đi lên”
 => Thể hiện niềm tự hào về một dân tộc có chí khí, lòng quyết tâm, niềm tin sắt đá và đang vững bước đi lên.
3/ Tâm niệm của nhà thơ
*Nghệ thuật: 
- Cách cấu tứ lặp lại các chi tiết bông hoa, tiếng chim à sự đối ứng chặt chẽ.
- Dùng hình tượng đơn sơ mà chứa nhiều cảm xúc.
- Các biện pháp tu từ: 
- Sử dụng các biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ
=> Mỗi người phải mang đến cho cuộc đời chung một nét riêng, cái phần tinh túy của mình, dù nhỏ bé, góp vào cuộc đời chung.
III – Tổng kết
* Ghi nhớ: SGK.
* HĐ4: HDHS luyện tập
- GV: Cho HS làm một số BTTN.
- HS : Thảo luận, TL.
 D. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc lòng BT.
- Bình khổ thơ 4, 5.
- Chuẩn bị: Viếng lăng Bác

Tài liệu đính kèm:

  • docmua xuan nho nho thao giang.doc