Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 121: Sang thu (Hữu Thỉnh)

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 121: Sang thu (Hữu Thỉnh)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC.

Tuần 24

Tiết :121 SANG THU

Ngày soạn 20/O2 ( Hữu Thỉnh) Ngày dạy:

I/ Mục tiêu:

 -Phân tích được những cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu

 -Bồi dưỡng tình cảm tâm hồn,tâm hồn yêu thiên nhiên ,cảm nhận sự chuyển biến tinh tế của thiên nhiên

 -Rèn luyện năng lực cảm thụ thơ ca

 II/ Phương tiện : - Gv: giáo án, tài liệu tham khảo,bảng phụ,tranh ảnh

 -Xem bài ở nhà,tìm hiểu văn bản,dụng cụ học tập.

 - PP: Nêu vấn đề, gợi mở, so sánh.

II/ Các hoạt động lên lớp:

 1/Ổn định lớp 1p

 2/Ktbc 5p - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Viếng lăng Bác” cho biết những cảm xúc của nhà thơ khi viếng lăng?

 3/Bài mới:

 a/ Đvđ: 1p Nêu mục tiêu bài học.

 b/ Nội dung:

HĐ1: Hd hs tìm hiểu chung: 5p

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 121: Sang thu (Hữu Thỉnh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Tuần 24
Tiết :121 SANG THU
Ngày soạn 20/O2 ( Hữu Thỉnh) Ngày dạy: 
I/ Mục tiêu: 
 -Phân tích được những cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu 
 -Bồi dưỡng tình cảm tâm hồn,tâm hồn yêu thiên nhiên ,cảm nhận sự chuyển biến tinh tế của thiên nhiên 
 -Rèn luyện năng lực cảm thụ thơ ca 
 II/ Phương tiện : - Gv: giáo án, tài liệu tham khảo,bảng phụ,tranh ảnh
 -Xem bài ở nhà,tìm hiểu văn bản,dụng cụ học tập.
 	- PP: Nêu vấn đề, gợi mở, so sánh.
II/ Các hoạt động lên lớp:
 1/Ổn định lớp 1p
 2/Ktbc 5p - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Viếng lăng Bác” cho biết những cảm xúc của nhà thơ khi viếng lăng?
 3/Bài mới:
 a/ Đvđ: 1p Nêu mục tiêu bài học.
 b/ Nội dung:
HĐ1: Hd hs tìm hiểu chung: 5p
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
 Nội dung
Gọi hs đọc chú thích dấu sao.
?Nêu vài nét về tác giả tác phẩm
-Hs đọc chú thích*(sgk)
- Dựa vào chú thích nêu
 -Hữu Thỉnh (1942) 
 -Quê: Vĩnh Phúc
-Được sáng tác cuối năm 1977,in lần đầu tiên trên báo văn nghệ ,sau in lại trong tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố” NXB Văn học Hà Nội 1991
I/ Giới thiệu chung:
1/ .Tác giả: 
 sgk
2/ .Tác phẩm
 Sgk.
HĐ2: Hd hs Đọc - hiểu văn bản: 28p
_ Gv hd đọc văn bản: to, rõ rang.....
Đọc mẫu - gọi hs đọc.
Gọi hs giải thích một số từ khó.
_ Bài thơ được làm theo thể loại thơ nào?
?Sự biến đổi của đất trời sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu từ đâu và gợi tả qua những hình ảnh và hiện tượng gì
à gv chốt
?Em hiểu thế nào là gió se
?Từ “bỗng,hình như” thể hiện tâm trạng của tác giả như thế nào
Bình :-Cuối tháng bảy đầu tháng tám hương ổi ở độ chín nhất hòa vào gió heo may của mùa thu lan tỏa khắp không gian ,hương vị nồng nàn hấp dẫn của những vườn cây cam sum suê trái ngọt ở nông thôn VN.Cùng với gió se là những hạt sương li ti giăng mắc nhẹ nhàng như cố ý chậm lại chuyển động thông thả sang thu .Hạt sương sớm mai như cũng có tâm hồn ,cảm nhận riêng 
?Không gian biến chuyển như thế nào lúc sang thu 
_ Nhận xét về sự biến chuyển ấy?
?Tác giả cảm nhận được sự biến chuyển tinh vi ấy là nhờ vào đâu
?Hình ảnh nào cho em thấy ấn tượng nhất vì sao?
?Theo em hình ảnh câu thơ nào là đặc sắc nhất? vì sao?
-Gv định hướng cho hs tìm hiểu câu thơ “Sấm.đứng tuổi”
-Gv : cho hs so sánh những bài về mùa thu của các tg khác như: XD,NK 
?Nêu vài nét về nghệ thuật và nội dung 
-Chú ý nhịp thơ,hình ảnh thơ
?Hs đọc ghi nhớ (sgk)/71
Chú ý
Đọc.
Đọc chú thích
Tự do.
-Thảo luận phát biểu
-Nhẹ khẻ,hơi lạnh 
Tâm trạng ngỡ ngàng, buâng khuâng.
_ Hs đọc 2 đoạn cuối
Nêu những chuyển biến của không gian
- NX
--Tâm hồn giàu cảm xúc yêu thiên nhiên .rung động tinh tế căng mọi giác quan để cảm nhận tất cả sự biến chuyển từ thính giác đến xúc giác, thị giác
-Đám mây mùa hạ/ Vắt nữa mình sang thu
-Mùa hạ và mùa thu dường như có ranh giới cụ thể,thể hiện tâm hồn tinh tế,nhạy cảm của tác giả
-Hs lựa chọn tùy ý và phân tích 
-Nhịp thơ chậm,âm điệu nhẹ nhàng phù hợp với không khí đầu thu
-Hình ảnh thơ chọn lọc mang nhũng dấu ấn đặc trưng của sự giao mùa
-Cảm nhận tinh tế,liên tưởng bất ngờ 
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1/ Đọc – chú thích từ:
2/ Thể loại: Tự do.
3/ Phân tích:
a/ HT cảm nhận về sự biến đổi của đất trời sang thu:
-“Bỗng nhận ra hương ổi
.
Hình như thu đã về”
+Bắt đầu là hương ổi lan vào gió se
+Sương chuyển động chầm chậm nơi đường thôn ngõ xóm 
+ “Bỗng ,hình như” tâm trạng ngỡ ngàng cảm xúc buâng khuâng của tác giả
àThiên nhiên được cảm nhận bắt đầu từ những gì vô hình mờ ảo 
b/ HT cảm nhận sự biến chuyển của không gian:
-“Sông được lúc dềnh dàng 
..
Trên hàng cây đúng tuổi”
-Không gian biến chuyển :
+Sông dềnh dàng 
+Chim vội vã
+Mây vắt nữa mình từ hạ sang thu 
+Vẫn còn nắng 
+Mưa vơi dần 
+Sấm ít đi
à Nhẹ nhàng, tinh vi.
+Bpnt: “Nhân hóa”(k2) không gian cảnh vật chuyển mình điềm tĩnh bước sang thu
àTác giả không chỉ cảm nhận bằng các giác quan mà còn bằng tâm hồn 
-“Có đám mây ..thu’’,mùa hạ dường như có ranh giới
* H/ảnh đặc sắc:
-“Sấm.đứng tuổi”
 - Nghĩa thực: sấm ít đi.
- Nghĩa tượng trưng: con người từng trải sẽ vững vàng trước mọi biến cốbất ngờ của cuộc đời.
III/Tổng kết
1/Nghệ thuật
-Nhịp thơ chậm,âm điệu nhẹ nhàng phù hợp với không khí đầu thu
-Hình ảnh thơ chọn lọc mang nhũng dấu ấn đặc trưng của sự giao mùa
-Cảm nhận tinh tế,liên tưởng bất ngờ 
*Ghi nhớ (sgk/71)
4/ Củng cố : 3p -Em có nhận xét gì về cảm nhận của tác giả qua bài thơ trên
 5/ Dặn dò : 2p -Học thuộc bài, nắm vững nội dung nghệ thuật,xem bài mới “Nói với con”
 -Đọc văn bản ,xem câu hỏi tìm hiểu (sgk)
* Nhận xét:
* Bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_9_tiet_121_sang_thu_huu_thinh.doc