TIẾT. 124 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ , BÀI THƠ
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Hiểu các yêu cầu đối với đoạn thơ , bài thơ.
Nắm được thế nào là nghị luận về đoạn thơ , bài thơ.
Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận về đoạn thơ , bài thơ.
B.Phương pháp :
Gợi tìm, luyện tập.
C .Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ.
Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài (câu hỏi sgk)
D. Tiến trình lên lớp:
I . Ổn định:
II. Bài củ:
Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện?
Ngày tháng năm Tiết. 124 Nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Hiểu các yêu cầu đối với đoạn thơ , bài thơ. Nắm được thế nào là nghị luận về đoạn thơ , bài thơ. Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận về đoạn thơ , bài thơ. B.Phương pháp : Gợi tìm, luyện tập. C .Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài (câu hỏi sgk) D. Tiến trình lên lớp: I . ổn định: II. Bài củ: Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện? III . Bài mới. 1.Giới thiệu bài: 2.Kiến thức: HĐ 1. GV gọi HS đọc văn bản sgk Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? Văn bản nêu lên những luận điểm nào?(Bảng phụ: - Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa. - Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha , trìu mến của nhà thơ. - Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng sống hoà nhập, được dâng hiến của nhà thơ.) Nhận xét bố cục của văn bản? Mở bài giới thiệu vấn đề gì ? Thân bài trình bày vấn đề gì? Kết bài nêu những gì ? Nhận xét bố cục? Nhận xét về cách diễn đạt ?(+Bắt đầu từ mùa xuân thiên nhiên -> Cảm xúc rạo rực trước mùa xuân nói chung và mùa xuân nho nhỏ nói riêng. + Bắt đầu từ mùa xuân-> phân tích hình ảnh- > Cảm xúc của tg.) Vậy nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ là gì? HS đọc ghi nhớ sgk. HĐ 2. HS thảo luận tìm luận điểm Cho HS đọc một số bài tham khảo. I.Tìm hiểu bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. 1. Văn bản: Khát vọng. * Vấn đề nghị luận - Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của tác giả trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. * Các luận điểm. -Có 3 luận điểm. * Bố cục gồm 3 phần + Mở bài : Từ đầu --->trân trọng: Giới thiệu bài thơ mùa xuân nho nhỏ. + Thân bài: Từ hình ảnh mùa xuân---> của mùa xuân: Trình bày sự cảm nhận , đánh giá của tác giả về nội dung và nghệ thuật thông qua các luận điểm , luận cứ. + Kết bài. Còn lại: Tổng kết , khái quát về giá trị và tác dụng của bài thơ. * Bố cục cân đối , hợp lí. * Cách dẫn dắt hợp lí. * Cách phân tích hợp lí. * Cách tổng kết khái quát có tính thuyết phục. * Ghi nhớ : ( sgk) II. Luyện tập. Phát hiện các luận điểm khác về bài thơ : Mùa xuân nho nhỏ. Bức tranh mùa xuân của bài thơ Nhạc điệu mùa xuân của bài thơ. 3. Củng cố: Đọc lại phần ghi nhớ . GV nhắc lại những kiến thức trọng tâm về lí thuyết V .Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ. Xem lại bài đã tìm hiểu Đọc một số bài văn nghị luận về đoạnt thơ ,bài thơ. Đọc: Cách làm bài nghị luận về đoạn thơ , bài thơ.
Tài liệu đính kèm: