Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 129: Kiểm tra văn phần thơ

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 129: Kiểm tra văn phần thơ

Tuần:26

Tiết :129 KIỂM TRA VĂN PHẦN THƠ

Ngày soạn : /03/09

I .Mục tiêu: Giúp HS:

 - Đánh giá được khả năng học tập của bản than , điều chỉnh pp học tập tốt hơn.

 - Gv đánh giá kết quả học tập của HS, từ đó điều chỉnh pp giảng giải cho phù hợp.

II .Chuẩn bị

 Gv: Đề kiểm tra phù hợp với năng lực của HS

 HS: Ôn bài, đặt biệt là bài ôn tập.

III. Các hoạt động chủ yếu lên lớp:

1/Ổn định lớp

2/Kiểm tra bài cũ: Không ktra

3/Bài mới :

a/ Đvđ: Thông qua.

b/ Nội dung

HĐ1: Cung cấp đề:

 

doc 9 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 129: Kiểm tra văn phần thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:26
Tiết :129 KIỂM TRA VĂN PHẦN THƠ
Ngày soạn : /03/09 
I .Mục tiêu: Giúp HS:
	- Đánh giá được khả năng học tập của bản than , điều chỉnh pp học tập tốt hơn.
	- Gv đánh giá kết quả học tập của HS, từ đó điều chỉnh pp giảng giải cho phù hợp.
II .Chuẩn bị 
	Gv: Đề kiểm tra phù hợp với năng lực của HS
	HS: Ôn bài, đặt biệt là bài ôn tập.
III. Các hoạt động chủ yếu lên lớp:
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ: Không ktra 
3/Bài mới :
a/ Đvđ: Thông qua.
b/ Nội dung
HĐ1: Cung cấp đề:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Phát đề
- Theo dõi hs làm bài
- HS nhận đề
+ làm bài nghiêm túc tránh quay cóp,
 	HĐ2: Thu bài
Yêu cầu HS nộp bài
HS nộp bài theo yêu cầu
4/ Củng cố:- 
 	 	5/ Dặn dò
 	*Rút kinh nghiệm: 
..
*Bổ sung:
Tuần:32
Tiết :155 KIỂM TRA VĂN PHẦN TRUYỆN
Ngày soạn : 
I .Mục tiêu: Giúp HS:
	- Đánh giá được khả năng học tập của bản than , điều chỉnh pp học tập tốt hơn.
	- Gv đánh giá kết quả học tập của HS, từ đó điều chỉnh pp giảng giải cho phù hợp.
II .Chuẩn bị 
	Gv: Đề kiểm tra phù hợp với năng lực của HS
	HS: Ôn bài, đặt biệt là bài ôn tập.
III. Các hoạt động chủ yếu lên lớp:
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ: Không ktra 
3/Bài mới :
a/ Đvđ: Thông qua.
b/ Nội dung
HĐ1: Cung cấp đề:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Phát đề
- Theo dõi hs làm bài
- HS nhận đề
+ làm bài nghiêm túc tránh quay cóp,
 	HĐ2: Thu bài
Yêu cầu HS nộp bài
HS nộp bài theo yêu cầu
4/ Củng cố:- 
 	 	5/ Dặn dò
 	*Rút kinh nghiệm: 
..
*Bổ sung:
Tuần:33
Tiết :157 KIỂM TRA VĂN PHẦN TV KT TỔNG HỢP CUỐI NĂM
Ngày soạn : 
I .Mục tiêu: Giúp HS:
	- Đánh giá được khả năng học tập của bản than , điều chỉnh pp học tập tốt hơn.
	- Gv đánh giá kết quả học tập của HS, từ đó điều chỉnh pp giảng giải cho phù hợp.
II .Chuẩn bị 
	Gv: Đề kiểm tra phù hợp với năng lực của HS
	HS: Ôn bài, đặt biệt là bài ôn tập.
III. Các hoạt động chủ yếu lên lớp:
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ: Không ktra 
3/Bài mới :
a/ Đvđ: Thông qua.
b/ Nội dung
HĐ1: Cung cấp đề:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Phát đề
- Theo dõi hs làm bài
- HS nhận đề
+ làm bài nghiêm túc tránh quay cóp,
 	HĐ2: Thu bài
Yêu cầu HS nộp bài
HS nộp bài theo yêu cầu
4/ Củng cố:- 
 	 	5/ Dặn dò
 	*Rút kinh nghiệm: 
..
*Bổ sung:
Tuần:36
Tiết :171+172 KT TỔNG HỢP CUỐI NĂM
Ngày soạn : 
I .Mục tiêu: Giúp HS:
	- Đánh giá được khả năng học tập của bản than , điều chỉnh pp học tập tốt hơn.
	- Gv đánh giá kết quả học tập của HS, từ đó điều chỉnh pp giảng giải cho phù hợp.
II .Chuẩn bị 
	Gv: Đề kiểm tra phù hợp với năng lực của HS
	HS: Ôn bài, đặt biệt là bài ôn tập.
III. Các hoạt động chủ yếu lên lớp:
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ: Không ktra 
3/Bài mới :
a/ Đvđ: Thông qua.
b/ Nội dung
HĐ1: Cung cấp đề:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Phát đề
- Theo dõi hs làm bài
- HS nhận đề
+ làm bài nghiêm túc tránh quay cóp,
 	HĐ2: Thu bài
Yêu cầu HS nộp bài
HS nộp bài theo yêu cầu
4/ Củng cố:- 
 	 	5/ Dặn dò
 	*Rút kinh nghiệm: 
..
*Bổ sung:
MA TRẬN ĐỀ:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Con cò
1
0.25
1
3
1
0.25
1
3
Mùa xuân nho nhỏ
3
0.75
3
0.75
Viếng lăng Bác
2
0.5
2
0.5
Sang thu
1
0.25
1
0.25
1
4
1
0.25
1
4
Nói với con
1
0.25
1
0.25
1
0.25
Mây và sóng
1
0.25
1
0.25
1
0.25
 Cộng số câu
Tổng số điểm
3
0.75
9
2.25
1
4
1
3
12
3
2
7
ĐÁP ÁN:
I/ Trắc nghiệm:
1- b.	2- b.	3 – c.	4 – a.	5- c.	6 – d.
7- b.	8 –c.	9 –c	10 – c	11 – b	12 - a
II/ Tự luận:
Câu 1 Chép đúng, đầy đủ bài thơ “ Sang thu” (sgk/ 70) 2đ
Nêu được giá trị nội dung, nghệ thuật ( sgk/ 71) 2đ.
Câu 2: Nêu được các ý cơ bản sau:
Hai câu thơ là lời của mẹ nói với con- cò con.
Trong suy nghĩ và quan niệm của mẹ, dưới cái nhìn của người mẹ: con dù lớn, dù khôn, dù trưởng thành đến đâu , nhiều tuổi đến đâu, làm gì, thành đạt đến đâu đi chăng nữa con vẫn là con của mẹ, vẫn đáng yêu , đáng thương, vẫn cần che chở, là niềm tự hào, niềm hi vọng của mẹ.
Dù mẹ có phải xa con, lâu, rất lâu, thâm chí suốt đời không lúc nào lòng mẹ không ở bên con.
Ngợi ca tình cảm vô biên, thiêng liêng của người mẹ.
Họ và tên:	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Phần thơ hiện đại)
Lớp:.	Môn: Ngữ văn – 9
	Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) GIÁO
I/ Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái mỗi câu cho là đúng:
Câu 1:Bài thơ nào được nhà thơ sáng tác trong những ngày cuối đời?
	a. Con cò.	b. Mùa xuân nho nhỏ.	c. Viếng lăng Bác.	d. Nói với con.
Câu 2: Dòng nào nêu đủ tên các bài thơ có nội dung đề cập đến tình cảm cha mẹ đối với con?
	a. Sang thu, con cò.	b. Mây và sống, con cò, nói với con.
	c. Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu.	d. Con cò, Nói với con.
Câu 3: Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được nói đến trong khổ đầu bài “Viếng lăng Bác”?
	a. Cần cù, bền bỉ.	b. Ngay thẳng, trung thực.
	c. Bất khuất, trung kiên.	d. Thanh cao, trung hiếu.
Câu 4: Nhận xét nào đúng nhất về nội dung bài thơ “ Con cò”:
Tình cảm mẹ con gắn bó, thiệng liêng.	c. Tình cảm gia đình nói chung.
Tình yêu quê hương đất nước.	d. Cuộc sống sinh hoạt gần gũi, thân thương.
Câu 5: Hai bài thơ nào có sử dụng hình ảnh ẩn dụ “ mặt trời”
	a. Mùa xuân nho nhỏ, Ánh trăng.	b. Khúc hát ru những em .mẹ, Bếp lửa.
	c. Khúc hát rumẹ, Viếng lăng Bác.	d. Bếp lửa, Viếng lăng Bác.
Câu 6: Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải) và “Nói với con” (Y Phương) giống nhau ở?
	a. Thể hiện tình cảm gia đình.	d. Khát vọng cống hiến cho đời.
	c. Thể thơ 5 chữ.	d. Hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp.
Câu 7: Câu thơ “ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” dung phép tu từ gì?
	a. So sánh.	b. Ẩn dụ.	c. Hoán dụ.	d. Nhân hoá.
Câu 8: Bài thơ “ Nói với con” được làm theo thể thơ gì?
	a. Lục bát.	b. Tám chữ.	 c. Tự do.	d. Năm chữ.
Câu 9: Biện pháp nào được sử dung trong hai câu thơ “ Tất cả như hối hả/ Tất cả như xôn xao”?
	a. So sánh, hoán dụ.	b. ẩn dụ, hoán dụ.	c. So sánh, điệp ngữ.	d. Ẩn dụ, điệp ngữ.
Câu 10: Sự chuyển biến của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận lần đầu tiên từ đâu?
	a. Từ một đám mây.	b. Từ một cơn mưa.
	c. Từ một mùi hương.	d. Từ một cánh chim.
Câu 11: Hình ảnh “ mây và sóng” trong bài thơ biểu tượng cho điều gì?
	a. Tặng vật của đất trời.	b. Những thú vui lôi cuốn, hấp dẫncủa cuộc sống.
	b. Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên.	c. Những gì không có thực trong cuộc sống.
Câu 12: Hai câu thơ “ Sương chùng chình qua ngõ- Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào?
	a. Nhân hoá.	b. So sánh.	c. Hoán dụ.	d. Điệp từ.
II/ Tự luận: 7đ
	Câu 1: Chép lại bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật? 4đ
	Câu 2: Phân tích 2 câu thơ sau:
	“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
	Đi hết đời, lòng mẹ vẩn theo con”
	BÀI LÀM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_9_tiet_129_kiem_tra_van_phan_tho.doc
  • docKIỂM TRA VĂN 9 - PHẦN THƠ HK 2 ( 08-09).doc