A * Mục tiêu cần đạt: Giúp cho HS
- Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp học sinh hệ thống hoá lại các vấn đề đã học học kỳ II:
1. Khởi ngữ
2. Các thành phần biệt lập
3. Liên kết câu và liên kết đoạn văn
4. Nghiã tường minh và hàm ý
B Tổ chức các hoạt động dạy và học:
- Kiểm tra bài cũ: Không
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
C, Tổ chức học sinh tiếp nhận kiến thức mới:
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
1. GV cho học sinh đọc bài tập 1: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả phân tích vào
Tiết 138-139: ôn tập tiếng việt lớp 9 A * Mục tiêu cần đạt: Giúp cho HS - Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp học sinh hệ thống hoá lại các vấn đề đã học học kỳ II: Khởi ngữ Các thành phần biệt lập Liên kết câu và liên kết đoạn văn Nghiã tường minh và hàm ý B Tổ chức các hoạt động dạy và học: - Kiểm tra bài cũ: Không - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS C, Tổ chức học sinh tiếp nhận kiến thức mới: I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: 1. GV cho học sinh đọc bài tập 1: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết theo mẫu. Câu Khởi ngữ Thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi -đáp Phụ chú a. Xây cái lăng ấy b. Dường như c. Những người con gái ấy nhìn ta như vậy d. Vất vả quá Thưa ông 2. GV cho học sinh thực hiện bài tập 2 và kiểm tra kết quả bài làm của học sinh. II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn: 1. GV cho học sinh đọc bài tập 1: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây thể hiện phép liên kết nào? a) Đoạn trích (a): Nhưng, nhưng rồi, Và thuộc phép nối b) Đoạn trích (b): cô bé- Cô bé: thuộc phép lặp; Cô bé- Nó thuộc phép thế. c) Đoạn trích (c): “bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!” - thế thuộc phép thế *Gv hướng dẫn Hs thực hiện bài tập 2 mục II: Ghi lại kết quả của bài tập 1 vào bảng tổng kết theo mẫu. Bảng tổng kết về các phép liên kết đã học: Phép liên kết Từ ngữ tương ứng Lặp ngữ Đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng Thế Nối a) Nhưng- Nhưng rồi Và b) cô bé- Cô bé Cô bé- Nó c) Nhưng rồi “bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!” - thế Nhưng 3. GV cho học sinh thực hiện bài tập 3 và kiểm tra kết quả bài làm của học sinh III. Nghiã tường minh và hàm ý: GV cho học sinh thực hiện bài tập 1 mục III (SGK) Trong câu in đậm ở cuối truyện, người ăn mày muốn nói (bằng hàm ý) với nhà giàu rằng “địa ngục là chỗ của các ông” (người nhà giàu) 2. GV cho học sinh thực hiện bài tập 2 mục III (SGK) Từ câu in đậm, có thể hiểu: - “Đội bóng chuyền chơi không hay.” Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ. Hàm ý của câu in đậm: “Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.” Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng. * Hướng dẫn học bài: - Ôn tập kỹ các phần đã ôn. - Chuẩn bị bài: Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Tài liệu đính kèm: