Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Hiểu được sự pphú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.

- Hiểu rõ mqh chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp.

- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.

B. Công tác chuẩn bị

1) GV : Giáo án, SGK, STK,

2) HS : Bài soạn, SGK.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 04	
Tiết : 18. TV	Ngày dạy : 
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Hiểu được sự pphú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
- Hiểu rõ mqh chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp.
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
B. Công tác chuẩn bị
1) GV : Giáo án, SGK, STK,
2) HS : Bài soạn, SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
5
19
4
4
4
4
4
1
1
HĐ1 : Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra bài cũ :
+ Mối quan hệ giữa pcht và tình huống giao tiếp ?
+ Những trường hợp không tuân thủ pcht ?
- Giới thiệu bài mới.
HĐ2: Hình thành kiến thức mới
+ Trong TV ta thường sd từ xưng hô nào ?
+ Cách sử dụng chúng ra sao ?
- KL : Ko thể dùng tuỳ tiện. Cần tthuộc vào tchất của thuống gt và mqh với ngnghe.
+ Em có nx gì về hthống từ ngữ xưng hô trong TV ?
- Lệnh : Xđ từ ngữ xh trong hai đt. Pt sự thay đổi về cách xh ở DM và DC.
- Giải thích sự thay đổi đó.
(GV cho và hd HS thảo luận).
* Vì vậy, khi xh trong hội thoại, chta cần phải chú ý điều gì ?
HĐ 3 : Hd HS Luyện tập
1)
- Mở rộng : cần pb giữa chúng tôi /chúng em/ chúng ta trong TV.
- GV giúp HS pb ngôi gộp (chỉ 1 nhóm ít nhất là 2 ng, trong đó có ng nói và nghe – chúng ta), ngôi trừ (tức chỉ 1 nhóm ít nhất là 2 ng, trong đó có ngnoi nhưng ko có ngnghe – chúng tôi).
2. Gt vì sao các VBKH nhiều khi tg của VB là một người nhưng vẫn xưng chúng tôi, chứ ko xưng tôi ?
3. Chú ý : Một đứa bé mà lại xưng ta với sứ gia. Thông thường thì xưng ntn ?
4. Vị tướng gọi thầy, tự xưng là gì ? Vị tướng có thay đổi cách xưng hô ko ? Vì sao vị tướng lại xưng hô như vậy ?
5. Lưu ý : Trước 1945, người đứng đầu nhà nước (Vua) có xưng hô với nguời dân mình như vậy không ?
HĐ4 : Dặn dò
- Nắm chắc đđ của việc sd từ ngữ xh trong ht.
- Hoàn thành các bt còn lại.
- Chuẩn bị bài : Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
- 2 HS lên bảng.
- Nghe.
- Trả lời cá nhân.
- Thân mật : bạn – mình,
- Trang trọng : quý ông/ quý bà.
- Phong phú, đa dạng.
- HS đọc 2 đt.
a) DM : ta – chú mày.
 DC : em – anh.
b) DM : tôi - anh.
 DC : tôi – anh.
- HS thảo luận nhóm nhỏ. Trình bày.
a) Xưng hô bất bình đẳng, kẻ yếu nhờ vả kẻ mạnh.
b) Bình đẳng, ko ai nhờ ai.
- HS đọc phát biểu rồi đọc Ghi nhớ.
- Thảo luận :4 nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS suy nghĩ về tchất kquan, sự ktốn, tchất kế thừa trong nghiên cứu. Phát biểu.
- Chia 2 dãy bàn, mỗi dãy 1 bt, lên bảng tbày.
- Nghe. Thực hiện.
- HS làm việc độc lập.
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
- Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô hết sức pphú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
- Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
II. Luyện tập
1) Cách xưng hô chúng ta gây hiểu lầm : lễ thành hôn của cô học viên người Châu Âu và vị giáo sư người VN.
2) Việc dùng chúng tôi thay cho tôi trong các VBKH nhằm tăng thêm tính kq cho những lđ kh trong VB. Ngoài ra, cách xh này còn thể hiện sự ktốn của tg.
3) Gióng xh ta – ông : Gióng là một đứa trẻ khác thường.
4) Vị tướng : con – thầy. Ko thay đổi cách xh : TT tôn sư trọng đạo.
5)BH – Chủ tịch nước( tôi – đồng bào) : Tạo cgiác gần gũi, thân thiết với ngnói, đánh dấu một bước ngoặt trong qhệ giữa ltụ và ndân của một nước dchủ.
* Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT4-T18.doc