a. Thánh Găng-đi có một phương châm : “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”
( Theo Lâm Ngữ Đường , Tinh hoa xử thế )
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬThửùc hieọn: NGUYEÃN MINH HUAÂNMOÂN: NGệế VAấN 8TRệễỉNG TRUNG HOẽC Cễ SễÛ TềNH HAỉTieỏt 53: DAÁU NGOAậC KEÙPI. COÂNG DUẽNG.II. LUYEÄN TAÄP. BAỉI 1. BAỉI 2. BAỉI 3. BAỉI 4. BAỉI 5.Ví dụ: a. Thánh Găng-đi có một phương châm : “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn” ( Theo Lâm Ngữ Đường , Tinh hoa xử thế )Ví dụ: b. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn! ( Thúy Lan, Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử) c. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. ( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)Ví dụ: d. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà” “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,...ra đời. (Ngữ văn 7, tập hai ) BAỉI TAÄP NHANH: ẹoaùn vaờn thuyeỏt minh Giaỷi thớch coõng duùng cuỷa daỏu ngoaởc ủụn,daỏu hai chaỏm vaứ daỏu ngoaởc keựp.Noựn laự ủửụùc saỷn xuaỏt nhieàu ụỷ Hueỏ, Quaỷng Bỡnh, Haứ Taõy (laứng Chuoõng) . Cuứng vụựi chieỏc aựo daứi, noựn laự ủaừ laứm taờng theõm neựt duyeõn daựng cho ngửụứi phuù nửừ Vieọt Nam. Noựn laự coứn laứ nhieàu ủeà taứi cho nhieàu taực phaồm haỏp daón nhử : “ Chieỏc noựn baứi thụ”,“ Muựa noựn”. Bài 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau: a. Nó cứ làm in như nó trách tôi ; nó kêu ư ử; nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?”. ( Nam Cao, Lão Hạc) b. Kết cục , anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) c. Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân thật dài ra thaọt ngoùt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn lấy tâm can tôi theo ý cô tôi muốn. ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu ) Bài 2: Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn sau và giải thích lí do? a. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi. (Theo Treo biển)“““Bài 2: Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn sau và giải thích lí do? a. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo : - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi. (Theo Treo biển)“““Bài 2: Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn sau và giải thích lí do? a. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo : - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là “cá tươi” ? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi. (Theo Treo biển)“““Bài 2: Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn sau và giải thích lí do? a. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo : - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là “cá tươi” ? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi. (Theo Treo biển)“““Bài 2: Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn sau và giải thích lí do? b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. ( Theo Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)“““Bài 2: Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn sau và giải thích lí do? b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê : cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. ( Theo Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)“““Bài 2: Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn sau và giải thích lí do? b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê : “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”. (Theo Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)“““Bài 2: Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn sau và giải thích lí do? c. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào... (Theo Nam Cao, Lão Hạc)Bài 2: Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn sau và giải thích lí do? c. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào... (Theo Nam Cao, Lão Hạc)Bài 2: Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn sau và giải thích lí do? c. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “ ẹây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”. (Theo Nam Cao, Lão Hạc) THAÛO LUAÄN NHOÙM (3 PHUÙT)Bài 3: Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng các dấu câu khác nhau? a. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. b. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. 180HEÁT GIễỉ1751701651601551501451401351301251201151101051009590858075706560504540353025201510515512963Bài 5: Tỡm những trường hợp cú sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kộp trong một bài học ở sỏch giỏo khoa Ngữ văn 8, tập 1 và giải thớch cụng dụng của chỳng? Hoõm sau, baực sú baỷo Xiu: “Coõ aỏy khoỷi nguy hieồm roài, chũ ủaừ thaộng. Giụứ chổ coứn vieọc boài dửụừng vaứ chaờm nom - theỏ thoõi”. (Trớch “Chieỏc laự cuoỏi cuứng” – O Hen- ri)HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉBAỉI CUế:Hoùc baứi, xem laùi baứi taọp.Laứm baứi taọp 4.BAỉI MễÙI: Luyeọn noựi : “ Thuyeỏt minh veà caựi phớch nửụực (Bỡnh thuyỷ).” trang 144,145TRệễỉNG TRUNG HOẽC Cễ SễÛ TềNH HAỉXin chaõn thaứnh caỷm ụn quớ thaày coõ ủeỏn dửù vaứ goựp yự cho tieỏt daùy
Tài liệu đính kèm: