Tiết 54
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp HS :
1. Nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
2. Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
3. Giáo dục HS lòng yêu quê hơng đất nớc.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên: + bài soạn, bảng phụ, một số bài thơ tám chữ tiêu biểu để hớng dẫn học sinh nhận diện thể thơ.
- Học sinh: + Tìm hiểu trớc về thể thơ tám chữ trpng chơng trình học.
CÁC BỚC LÊN LỚP.
1. ổn định tổ chức.
2. KTBC : KT sự chuẩn bị của HS ở nhà.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
I - Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nhận diện thể thơ tám chữ
Ngày soạn: 30 tháng 10 Năm 2009 Ngày dạy: 03 tháng 11 năm 2009 Tiết 54 Tập làm thơ tám chữ. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS : Nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ. Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. Giáo dục HS lòng yêu quê hơng đất nớc. Chuẩn bị của thầy và trò - Giáo viên: + bài soạn, bảng phụ, một số bài thơ tám chữ tiêu biểu để hớng dẫn học sinh nhận diện thể thơ. - Học sinh: + Tìm hiểu trớc về thể thơ tám chữ trpng chơng trình học. Các bớc lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. KTBC : KT sự chuẩn bị của HS ở nhà. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài. * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. I - Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nhận diện thể thơ tám chữ HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt I. Nhận diện thể thơ tám chữ. - GV treo bảng phụ ghi VD. - HS đọc VD a, b, c. 1. Ví dụ. H: Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên? H: Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn ? H: Vận dụng những kiến thức đã học về vần chân, vần lng, vần liền, vần gián cách để nhận xét cách gieo vần từng đoạn ? H: Nhận xét cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên ? H: Từ các VD vừa phân tích, em hãy nhận diện thể thơ tám chữ ? - HS phát hiện : - HS phát hiện trả lời. - HS nhận xét : - Tìm hiểu cách gieo vần và nhận xét, trả lời. - HS tổng hợp kiến thức. - HS đọc ghi nhớ. Mỗi dòng thơ đều có 8 chữ. + Đoạn a : tan – ngàn ; mới – gội ; bừng - rừng ; gắt – mật. + Đoạn b : về – nghe ; học – nhọc ; bà - xa. + Đoạn c : ngát – hát ; non – son ; đứng – dựng ; tiên – nhiên. + Đoạn a : gieo vần chân liên tiếp. + Đoạn b : gieo vần chân liên tiếp. + Đoạn c : gieo vần chân gián cách. + Đoạn a : câu 1 : 2 / 3/ câu 2 : 3 / 2 / 3 + Đoạn b : câu 1 : 3 / 3/ câu 2 : 4 / 2 / 2 2. Ghi nhớ ( SGK ) I - Hoạt động 1: Hớng dẫn HS luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt - Chia lớp làm 2 nhóm : mỗi nhóm thực hiện 1 bài tập. - HS đọc y/cầu bài tập 1,2 / 150, 151. II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ. Bài tập 1 : HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt * Y/c đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - Sau khi thảo luận, các nhóm trình bày, nhận xét. - Nhóm 1 : bài tập 1 - Nhóm 2 : bài tập 2 Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát Những Sắc tàn vị nhạt của ngày qua Nắng đón lấy màu xanh hơng bát ngát Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa - GV cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ, sau khi thảo luận xong, yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, nhận xét và bổ xung - Các nhóm thảo luận câu hỏi và trả lời. Bài tập 2 : - Các từ cần điền vào chỗ trống: cũng mất . tuần hoàn . đất trời H: Hãy chỉ ra lỗi sai, nói lý do và tìm cách sửa cho đúng ? GV cho hóc sinh làm bài tập 3 và yêu cầu các em trả lời. - Sau khi học sinh trả lời, GV nhận xét và bổ xung. - HS đọc yêu cầu bài tập 3 / 151. Bài tập 3 Câu thơ thứ 3 bị chép sai từ “ rộn rã” âm tiết cuối phải mang thanh bằng hiệp vần với chữ “gơng” Sửa: “ vào trờng” III - Hoạt động 3: Hớng dẫn HS thực hành làm thơ tám chữ. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt H: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ? - GV yêu cầu học inh thảo luận và trả lời. - HS thảo luận, trình bày. - HS đọc yêu cầu bài tập 1 / 151. - HS thảo luận, trình bày, nhận xét. - Đọc yêu cầu bài tập2. III Thực hành làm thơ tám chữ. Bài tập 1. .. vờn .. ..qua Bài tập 2. H: Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ 3 câu trớc ? ( lu ý : câu thơ phải đúng vần “ ơng” hoặc “ a” ; đúng luật: thanh bằng ; phù hợp với nội dung 3 câu trớc ). - Thảo luận theo nhóm. H: Hãy đọc và bình bài thơ mình đã làm ở nhà ? * Hớng dẫn HS nhận xét : bài thơ có đúng thể thơ 8 chữ không ? cách gieo vần, cách ngắt nhịp, kết cấu bài thơ ? nội dung ? chủ đề ? -Cho điểm. - Thảo luận, trình bày, nhận xét. - Thảo luận theo nhóm để bình bài thơ của mình trớc nhóm. - Mỗi nhóm cử đại diện đọc, nhận xét. - Thoang thoảng hơng bay dịu ngọt quanh ta. Bài tập 3. III - Hoạt động 3: Hớng dẫn HS học ở nhà - Tập làm thêm bài thơ 8 chữ. - Chuẩn bị tiết “ Trả bài kiểm tra Văn” : Ôn lại kiến thức về truyện trung đại Việt Nam. -----------------*****------------- Ngày soạn: 30 tháng 10 Năm 2009 Ngày dạy: 03 tháng 11 năm 2009 Tiết 55 trả bài kiểm tra văn. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS : Củng cố lại kiến thức về văn học Trung đại Việt Nam. Nhận ra lỗi sai trong bài làm và sửa lỗi. Giáo dục HS ý thức tự giác. Chuẩn bị của thầy và trò - Giáo viên: Chấm, chữa và trả bài trớc cho hóc sinh, hớng dẫn học sinh cách sửa lại bài. - Học sinh: Đọc bài theo hớng dẫn của giáo viên, sửa lại bài theo nhận xét của giáo viên. Các bớc lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. KTBC : 3. Bài mới : * Giới thiệu bài. * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. I - Hoạt động 1: Công bố đáp án và biểu điểm. - Giáo viên thông qua đáp án và biểu điểm đã xây dựng trong tiết 48 bàng bảng phụ. (Kiểm tra văn) - Học sinh theo dõi đáp án qua bảng phụ. II- Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá chung về bài kiểm tra. - Ưu điểm: + Các bài làm thể hiện đợc ý thức làm bài rõ ràng. + Đa số các bài làm thể hiện đợc kiến thức khá vững vàng và có kỹ năng. + Đã biết kết hợp kiến thức tiếng Việt và tập làm văn vào bài làm văn học. + Nhiều bài có cách làm sáng tạo, chính xác kiến thức, văn phong viết khá tốt. - Tồn tại: + Còn một và em vẫn cha chú trọng học tập, vì vậy kết quả điểm không cao. + Chữ viết quá xấu, khó đọc, có một vài em thể hiên sự cẩu thả trong trình bày bài kiểm tra. + Việc sử dụng từ ngữ và dấu câu cũng nh việc xây dựng đoạn văn cha thành thạo, một số bài còn hiện tợng không dùng dấu câu hoặc dùng không chính xác. - Kết quả. Lớp Sĩ số Số bài Loại điểm 1-2 % 3-4 % 5 % 6 % 7 % 8 % 9 % 9C 44 44 9D 47 47 III - Hoạt động 3: Hớng dẫn HS chữa bài theo nhóm. - Giáo viên cho học sinh tập rung theo nhóm và cho các em trao đổi bài cho nhau, đối chiếu với đáp án và biểu điểm. - Cho học sinh đọc bài văn phần tự luận và chữa lại bài cho đúng với đáp án, tìm ra những điểm sáng tạo hơn trong bài viết và nhận xét về bài viết cho bạn. - Sau khi học sinh thảo luận, giáo viên cho mỗi nhóm chọn 1 bài tốt nhất, 1 bài yếu nhất để trình bày trớc lớp, nêu cách sửa bài của nhóm mình và các nhóm khác nhận xét thêm. - Sau khi học sinh thực hiện xong, GV gọi điểm và lấy điểm vào sổ. IV - Hoạt động 4: Hớng dẫn HS học ở nhà. - Ôn tập các kiến thức về văn học trung đại. - Chuẩn bị bài: Bếp lửa. ( Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản) -----------------*****------------- Ngày soạn: 30 tháng 10 Năm 2009 Ngày dạy: 04 tháng 11 năm 2009 Tiết: 56 Văn bản : Bếp lửa ( Bằng Việt ) Mục tiêu cần đạt. Giúp HS : - Cảm nhận đợc những cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình ngời cháu và hình ảnh ngời bà giàu tình thơng, giàu đức hi sinh trong bài thơ “ Bếp lửa”. Thấy đợc nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ. - Rèn kĩ năng tự học, tự tìm hiểu văn bản. - Giáo dục tình thơng yêu gia đình, ngời thân, yêu quê hơng. Chuẩn bị của thầy và trò - Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo về nhà thơ Bằng Việt. Bảng phụ và tranh ảnh về nhà thơ Bằng Việt có liên quan đến bài học. - Học sinh: Đọc bài thơ, tìm hiểu thêm về Bằng Việt, chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản trong SGK. Các bớc lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài. * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. I - Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc – tìm hiểu chung HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt - Giáo viên giới thiệu bài, cho học sinh xem chân dung nhà thơ Bằng Việt. ? Yêu cầu học sinh đọc phần chú thích sgk trang 145. ? Em hãy nêu khái quát vài nét về tác giả? ị Giáo viên chốt ý : Quê, sự nghiệp. ? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? - GV Hớng dẫn cách đọc : Tình cảm, chậm rãi, lắng đọng ị GV đọc mẫu. - Sau khi dọc mẫu, gọi 2 học sinh đọc. + Yêu cầu đọc từ khó trang 145, kiểm tra một số từ ở trong sách về nội dung và hình thức của từ đợc giải nghĩa. Hãy giải thích từ ấp iu? - Đọc phần tác giả, tác phẩm trang 145 Học sinh chú ý nghe lời giới thiệu bài của cô. Học sinh trả lời dựa vào sgk. Học sinh nghe và đọc. - nhận xét cách đọc của bạn - Đọc từ khó trang 145. I. Đọc – tìm hiểu chung 1. Tác giả và tác phẩm a/ Tác giả - Nguyễn Việt Bằng sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất, Hà Tây, là một luật s, là nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. b/ Tác phẩm. - Bài thơ đợc viết năm 1963, khi tác giả là sinh viên đang học ở Liên xô cũ và đợc in trong tập thơ cùng tên. c/ Đọc văn bản d/ Chú thích HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt - GV: Bài thơ đợc tác giả sáng tác theo thể tơ nào? Hãy nêu một vài đạc điểm chính của thể thơ đó? - Bài thơ là lời của nhân vật nào ? Nói về điều gì ? Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình, em hãy tìm bố cục bài thơ ? - Sau khi học sinh trả lời bố cục, GV dùng bảng phụ để kết luận. - Tìm hiểu và trả lời, nhận xét và bổ xung. - Trả lời, - Xác định bố cục bài thơ và trả lời. - Quan sát bảng phụ và ghi chép. e/ Cấu trúc văn bản * Thể thơ : Tám chữ và đợc gieo vần chân. Bài thơ là lời ngời cháu ở nơi xa nhớ về ngời bà và những kỷ niệm tuổi thơ đợc ở bên bà, thể hiện lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà. * Bố cục: Bảng Phụ Bố cục bài thơ - Đoạn 1: Ba dòng thơ đầu. ị Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng cảm xúc về bà. - Đoạn 2 : 4 khổ thơ tiếp theo ( Lên bốn ... dai dẳng ). ị Hồi tởng những kỷ niệm tuổi thơ và hình ảnh ngời bà với bếp lửa. - Đoạn 3 : Khổ thơ tiếp theo ( Lận đận ... bếp lửa ). ị Suy ngẫm về bà. - Đoạn 4 : Khổ thơ cuối. ị Nỗi nhớ hình ảnh bếp lửa và ngời bà. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt ị GV chốt : Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng cảm xúc về bà. Mạch thơ đi từ hồi tởng đến hiện tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm. II - Hoạt động 2: Hớng dẫn HS đọc – hiểu nội dung văn bản. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt + Yêu cầu đọc khổ thơ 1 trang 143. ? Hình ảnh bếp lửa đợc hồi tởng trong trí nhớ của tác giả nh thế nào? Từ nào lặp lại và có tác dụng gì ?Từ láy chờn vờn và ấp iu gợi cho em cảm xúc gì ? -GV nhấn mạnh: ị Chờn vờn là từ láy tợng hình ị cái mờ nhòa của hình ảnh ký ức thời gian. ị ấp iu là sự ấp ủ và nâng niu. Hình ảnh “ Biết mấy nắng ma ” đợc dùng với hình ảnh nghệ thuật gì ? Tác dụng của nó ? - Đọc ba câu thơ đầu trang 143. Học sinh thảo luận. (- Chú ý các từ: Chờn vờn sơng sớm, ấp iu nồng đợm.) Học sinh trả lời, (liên tởng đến các từ láy miêu tả. Học sinh trả lời, nêu đợc tác dụng hình ảnh ẩn dụ II. Đọc - hiểu nội dung 1) Khổ thơ 1 ... y nghĩ của ngời miền núi.) ? Qua đó em có nhận xét gì về hình ảnh ngời mẹ Tà Ôi ? Học sinh thảo luận Trả lời đợc các ý sau: Giã gạo nuôi bộ đội, nhịp chày nghiêng, chú ý nghệ thuật tạo hình. Học sinh trả lời và chú ý nghe giảng, viết ý vào vở. II/ Đọc – hiểu nội dung văn bản 1) Hình ảnh bà mẹ Tà Ôi. - Hình ảnh ngời mẹ gắn với hoàn cảnh công việc cụ thể : mẹ giã gạo nuôi bộ đội. - Sự vất vả cực nhọc, lao động bền bỉ và ý thức góp phần nhỏ bé vào kháng chiến. - Hình ảnh ngời mẹ tỉa bắp, lng mẹ ị nhỏ; lng núi ị to ị Gợi sự gian khổ của ngời mẹ giữa rừng núi mênh mông heo hút. - Hình ảnh mẹ chuyển lán... ị Di chuyển lực lợng, kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm, lòng tin vào thắng lợi. GV bình: - Với những công việc cụ thể, thể hiện sự bền bỉ quyết tâm kháng chiến trong đời thờng, một ngời mẹ vất vả, khổ nghèo nhng một lòng theo cách mạng và kháng chiến, tha thiết yêu con, nặng tình với buôn làng, quyết tâm đóng góp phần mình cho cuộc chiến đấu chung của dân tộc vì độc lập tự do. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt ? Trong mỗi lời hát ru của ngời mẹ có điểm gì giống và khác nhau ? Hãy chứng minh rằng có sự gắn kết giữa lời ru và công việc của mẹ ? Tại sao nhà thơ lại viết: “ con mơ cho mẹ” ? Giáo viên gợi : Mẹ giã gạo ị trắng, vung chày lún sâu; mơ cho mẹ hạt bắp lên đều; mơ thấy Bác Hồ; mặt trời của bắp, mặt trời của mẹ ị Hình ảnh ẩn dụ ị Con là nguồn sống thiêng liêng của mẹ. - Sau khi học sinh trả lời, GV dùng bảng phụ để kết luận và học sinh ghi chép. Học sinh thảo luận Học sinh trả lời đa ra những ý kiến sáng tạo và hay. Quan sát bảng phụ và ghi chép. 2) Những khúc hát ru và khát vọng của ngời mẹ. - Mối quan hệ giữa những lời hát ru với những công việc cụ thể mà mẹ đang làm ị Mối quan hệ tự nhiên, chặt chẽ. - Hình ảnh lng mẹ đa nôi và tim hát... là tiếng hát tự đáy trong đáy lòng, sâu thẳm của tâm hồn ị Chứa đựng tình cảm của nhà thơ. - Mỗi lời hát ru của mẹ là những ớc nguyện khác nhau, gắn liền với hoàn cảnh công việc và đều gửi gắm ớc mong con ngủ ngoan, nhanh lớn khôn. - Con mơ cho mẹ ị Lặp ị Gửi trọn niềm mong mỏi vào giấc mơ của con, là niền tin, niềm tự hào của mẹ. - Hình ảnh mặt trời của mẹ ị Là hình ảnh ẩn dụ ( con ) ị Con là nguồn hạnh phúc, ấm áp, gần gũi, thiêng liêng. III - Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tổng kết luyện tập. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt - Bài thơ có những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung gì ? Yêu cầu đọc ghi nhớ sgk trang 155. Hớng dẫn học sinh làm bài tập sgk. Học sinh đọc ghi nhớ trang 155. Học sinh làm bài tập vào vở. III) Tổng kết - Luyện Tập. 1/ Tổng kết 1) Nghệ thuật. - Hình thức là một lời ru, giọng điệu ngọt ngào, bố cục chặt chẽ, hình ảnh ẩn dụ. 2) Ghi nhớ: Trang 155. 2/ Luyện tập. - Sgk trang 155. Bài tập củng cố : 1. Nhận định nào nói đúng nhất những nét đặc biệt trong cách cấu tạo của các đoạn thơ trong bài “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” ? a.Mỗi đoạn thơ đều mở đầu bằng 2 câu thơ giống nhau và kết thúc bằng lời ru trực tiếp của ngời mẹ. b.Mỗi đoạn có 2 phần : 7 câu đầu nói về hoàn cảnh công việc của ngời mẹ ; 4 câu sau nói lên tình cảm, khát vọng của ngời mẹ. c. Có sự phát triển ngày càng cao, càng rộng lớn của tình cảm, khát vọng của ngời mẹ qua các lời ru. d. Cả a, b, c đều đúng. 2. Nhân vật trữ tình trong đoạn trích là ai ? Ngời mẹ. B.Em cu tai C. Nhà thơ D.Anh bộ đội. IV- Hoạt động 4: Hớng dẫn HS học ở nhà. - Học thuộc lòng bài thơ . Nắm đợc ND, NT của bài thơ . - Soạn văn bản “ ánh trăng” : Đọc và trả lời câu hỏi SGK. -----------------*****------------- Ngày soạn: 30 tháng 10 Năm 2009 Ngày dạy: 03 tháng 11 năm 2009 Tiết 58 Văn bản : ánh trăng. ( Nguyễn Duy) Mục tiêu cần đạt. Giúp HS : - Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy, biết rút ra bài học về cách sống cho mình.Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ. - Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ thơ. - Giáo dục tình cảm ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ, thái độ sống “ uống nớc nhớ nguồn”. Chuẩn bị của thầy và trò - Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, bài soạn, tài liệu tham khảo về tác giả Nguyễn Duy - Học sinh: Đọc bài trớc khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong phần đọc – hiểu van bản Các bớc lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. KTBC : Đọc thuộc lòng bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” ? Phân tích hình ảnh bà mẹ Tà-Ôi ? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài. * Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. I - Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc – hiểu chú thích. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Giáo viên giới thiệu bài học sinh chú ý. Yêu cầu đọc phần tác giả, tác phẩm sách giáo khoa trang 156. ? Nêu hiểu biết của em về tác giả? ? Bài thơ đợc viết trong khoảng thời gian nào ? - Học sinh trả lời giáo viên chốt ý ghi bảng những nét chính. - Yêu cầu đọc từ khó sgk trang 157. - Giáo viên hớng dẫn cách đọc: Giọng đọc chậm, suy t; Giáo viên đọc mẫu. Đọc phần tác giả và tác phẩm trang 156. Dựa vào phần chú thích để trả lời. - Tìm hiểu từ khó. - Đọc văn bản Nhận xét cách đọc của bạn I)Đọc - hiểu chú thích. 1)Tác giả: - Tên là Nguyễn Duy Nhuệ (1948 ), quê Thanh Hóa. - Là nhà thơ, chiến sĩ trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Nhiều tác phẩm của ông đã đạt giải nhất thi thơ trên báo văn nghệ. 2) Tác phẩm. - Bài thơ đợc sáng tác 1978, khi đất nớc đã thống nhất và nhà thơ công tác tại thành phố Hồ Chí Minh. 3) Từ khó : Trang 157. - Tri kỷ: ngời hiểu mình. 4) Đọc : HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt ? Em hãy tìm hiểu thể thơ và phơng thức biểu đạt ? ị Bài thơ nh một câu chuyện đơn giản ị tác giả đã trình bày những cảm xúc, suy nghĩ của mình. ? Bài thơ nh là một câu chuyện, em hãy tìm bố cục bài thơ ? Và nêu ý của từng đoạn ? ? Bài thơ đợc viết theo trình tự nào? ( Thời gian, dùng cảm nghĩ trữ tình của nhà thơ men theo dòng tự sự). - HS trả lời, nhận xét. Học sinh trả lời đợc các ý sau. ý 1: Vầng trăng trong hoài niệm. ỳ 2: Vầng trăng trong hiện tại. ý 3: Vầng trăng trong suy tởng. 5) Cấu trúc văn bản a/ Thể thơ - Thể thơ năm tiếng, gồm có sáu khổ thơ. - Phơng thức biểu đạt : Kết hợp giữa tự sự và trữ tình. 2) Bố cục : Ba đoạn. * Đoạn 1: Ba khổ thơ đầu. ( khổ 1,2). Vầng trăng trong hoài niệm. * Đoạn 2 : Các khổ tiếp theo. ( khổ 3,4,5) Vầng trăng trong hiện tại. * Đoạn 3 : Còn lại.( khổ 6 ). Vầng trăng trong suy tởng. II - Hoạt động 2: Hớng dẫn HS đọc – hiểu nội dung văn bản. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt ? Quá khứ tuổi thơ của tác giả đợc gắn bó với những hình ảnh nào ? ? Hình ảnh gắn bó với tác giả hồi chiến ? Em hãy nhận xét về đặc sắc nghệ thuật đợc sử dụng ? - Giáo viên chốt ý. ? Hình ảnh trăng trong quá khứ còn mang một vẻ đẹp nh thế nào ? Trong hoài niệm trăng và ngời lính có ý nghĩa gì ? ( Con ngời gân gũi với trăng, tình cảm trong sáng, đẹp đẽ là hình ảnh của đất nớc bình dị.) * GV yêu cầu học sinh đọc khổ thơ thứ ba. ? Nguyên nhân nào đa ra trăng trở thành ngời dng ? Em thấy lý do đa ra có hợp lý không ? Đây có phải là câu chuyện của tác giả không ? ị Giáo viên giảng : Về thành phố thay đổi địa điểm và hoàn cảnh sống, không để ý đến ánh trăng, quên lãng quá khứ, quên những năm tháng gian khổ của chiến tranh và những tình cảm chân thành, phá vỡ tình bạn thân thiết với trăng. Đọc khổ thơ 1,2. Học sinh thảo luận Trả lời chú ý các từ: Nhỏ sống với đồng, với bể, chiến tranh chỉ có vầng trăng. Nghệ thuật nhân hóa... Học sinh trả lời: Trần trụi và hồn nhiên. Đọc khổ thơ thứ ba. Học sinh thảo luận Chú ý về thời điểm, hoàn cảnh. - Nghe và ghi chép nói dung chính II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Vầng trăng tình nghĩa. - Tuổi thơ gắn bó, gần gũi với thiên nhiên. - Chiến tranh ( Ngời lính ) : Gắn bó với vầng trăng tri kỷ nghĩa tình. ị Nghệ thuật nhân hóa ị Khắc họa vẻ đẹp tình nghĩa thủy chung của trăng đối với ngời lính trong những năm kháng chiến. - Tình bạn giữa trăng và ngời lính gắn bó sâu nặng, đằm thắm nh những ngời bạn tri kỷ, tri âm. Trăng nh hiểu đợc tình cảm của con ngời. - Trăng là hình ảnh thiên nhiên trong trẻo, tơi mát thể hiện vẻ đẹp mộc mạc, hoang sơ. - Trăng và ngời lính nh có sự đồng cảm, chia sẻ, tình nghĩa bền vững mãi mãi. 2) Trăng hóa thành ngời dng. - Lý giải bằng lý do thực tế ( ánh điện cửa gơng ). ị Cuộc sống hiện đại vây bủa con ngời, không có điều kiện mở rộng hồn mình với thiên nhiên, để gần gũi và trò chuyện nên trăng trở thành ngời dng. - Trăng thì lớt nhanh, cuộc sống hiện đại gấp gáp hối hả nên không có điều kiện để con ngời nhớ về quá khứ. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt + Yêu cầu học sinh đọc các khổ còn lại. ? Tìm những nguyên nhân để trăng xuất hiện ? Cảm xúc của nhân vật trữ tình trớc hình ảnh trăng? ị Giáo viên gợi: Mất điện, nơi căn phòng cao tầng hiện đại, vầng trăng tròn đột ngột hiện ra, ánh trăng chiếu vào căn phòng ị Cảm xúc dâng trào, gợi lại bao kỷ niệm và hình ảnh quá khứ. ? Hình ảnh trăng cứ tròn vành vạnh..., im phăng phắc gợi cho em những suy nghĩ gì ? - Giáo viên chốt ý và chuyển hoạt động. Đọc khổ thơ Thảo luận và trả lời Nhận xét và bổ xung Trả lời 3) Trăng nhắc nhở tình nghĩa. - Trăng xuất hiện đột ngột ị Niềm vui sớng ngỡ ngàng, xúc động trớc quá khứ, nhân chứng để gợi nhớ. - Hình ảnh : “ Trăng cứ tròn vành vạnh ” ị Biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình, vẻ đẹp bình dị trong cuộc sống. Biểu tợng của chiều sâu suy tởng mang tính triết lý sâu sắc, nhắc nhở thái độ sống ân nghĩa thủy chung. Tợng trng cho quá khứ đẹp đẽ. - Hình ảnh: “ ánh trăng im phăng phắc ” ị Nhắc nhở nhà thơ không đợc quên quá khứ. - Trăng thủy chung, cao đẹp và vị tha, lặng lẽ và khoan dung. III - Hoạt động 3: Hớng dẫn HS Tổng kết - luyện tập. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt ? Nêu vài nét về nghệ thuật bài thơ? ? Nêu khái quát chủ đề bài thơ ? Yêu cầu đọc ghi nhớ trang 157. Yêu cầu đọc và làm bài tập sgk trang 157. III) Tổng kết - luyện tập. 1) Nghệ thuật. - Bài thơ kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và tự sự trong thể thơ năm tiếng. Hình ảnh vầng trăng mang nhiều ý nghĩa liên tởng. - Ngôn ngữ thơ giàu sức gợi cảm. 2) Ghi nhớ : (Trang 157). 3) Luyện tập. * Bài tập củng cố : Nhận định nào nói đúng nhất với những vấn đè về thái độ của con ngời mà bài thơ đặt ra ? A. Thái độ đối với quá khứ. B. Thái độ đối với ngời đã khuất. C. Thái độ đối với chính mình. D. Cả A, B, C đều đúng. III - Hoạt động 3: Hớng dẫn HS học ở nhà. Học thuộc bài thơ, nắm đợc ND, NT văn bản. Phân tích hình ảnh vầng trăng trong bài thơ. Làm bài tập ở tiết “ Tổng kết từ vựng”. (Phần luyện tập tổng hợp) -----------------*****------------- Kiểm Tra ngày ... tháng ... năm 2009
Tài liệu đính kèm: