A. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
-Nắm vững các kiểu văn bảnđã hộc ở lớp 6-> lớp 9.
-So sánh các kiểu văn bản để thấy được sự khác biệt của kiểu bài .
- Rèn luyện kĩ năng so sánh vận dụng.
B.Phương pháp :
Ôn luyện.
C .Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài . bảng phụ
Học sinh: Ôn tập bài ở nhà
D. Tiến trình lên lớp:
I . Ổn định:
II. Bài củ:
Kết hợp ôn tập.
III . Bài mới.
Ngày tháng năm 200 Tiết: 163,164 Tổng kết tập làm văn A. Mục tiêu: Giúp học sinh : -Nắm vững các kiểu văn bảnđã hộc ở lớp 6-> lớp 9. -So sánh các kiểu văn bản để thấy được sự khác biệt của kiểu bài . - Rèn luyện kĩ năng so sánh vận dụng. B.Phương pháp : Ôn luyện. C .Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn bài . bảng phụ Học sinh: Ôn tập bài ở nhà D. Tiến trình lên lớp: I . ổn định: II. Bài củ: Kết hợp ôn tập. III . Bài mới. 1.Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động: 1.HĐ 1: Gv sử dụng bảng phụ. HS làm theo nhóm Lớp nhận xét. GV bổ sung. 2.HĐ2: Phân 4 nhóm HS thảo luận Sự khác biệt giữa tự sự và miêu tả? Giữa thuyết minh và miêu tả? Nghị luận khác điều hành ntn ? Các văn bản trên có thể thay thế cho nhau được không? Có thể phối hợp không? Vì sao? I.Hệ thống hoá kiến thức đã học. STT Kiểu văn bản Phươngthức biểu đạt Văn bản cụ thể 1 Thuyết minh Trình bày thuộc tính cấu tạo nguyên nhân có ích hoặc có hại của sự vật hiện tượng Giới thiệu di tích, thắng cảnh.. 2 Văn bản nghị luận Trình bày tư tưởng quan điểm đối với XH con người, tác phẩm văn học bằng luận điểm , luận cứ Cách lập luận Tranh luận về một vấn đề XH, văn học II. So sánh các loại văn bản Sự khác biệt giữa các kiểu văn bản + So sánh tự sự với miêu tả. Tự sự : trình bày sự việc . Miêu tả: tái hiện đặc điểm người , sự vật . + Thuyết minh khác với tự sự và miêu tả: Trình bày những đối tượng cần thuyết minh, làm rõ bản chất bên trong và nhiều phương diện. Đảm bảo tính khách quan. + Nghị luận : Bày tỏ quan điểm - Điều hành: Hành chính. Tiết 2. 3.HĐ3: HS trả lời câu hỏi5,6,7 sgk. HS thảo luận. Tìm hiểu nét đặc trưng của kiểu văn bản trong tập làm văn khác với thể loạivăn học tương ứng? Nét độc đáo về hình thức thể loại là gì? Phân biệt sự giống và khác nhau? 4.HĐ4: HS lập bảng thống kê 3 kiểu văn bản:Chỉ rõ mục đích, yếu tố tạo thành, khả năng kết hợp của văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận. III. Phân biệt các thể loại văn học. và kiểu văn bản. 1. Văn bản tự sự và thể loại văn bản tự sự. + Giống Kể sự việc. + Khác. VB tự sự xét hình thức phương thức + Thể loại tự sự : đa dạng Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch. + Nghệ thuật . Cốt truyện- nhân vật- sự việc – kết cấu 2. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình. + Giống. Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo + khác . Văn bản biểu cảm bày tỏ cảm xúc về một đối tượng( VXuôi). Văn bản trữ tình: Đời sống cảm xúc phong phú của chủ đề trước vấn đề đời sống. IV. Ba kiểu văn bản học ở lớp 9 3. Củng cố: Nắm nội dung đã ôn tập. Xem lại phần lí thuyết IV .Dặn dò: Đọc phần 2 một số kiến thức về Tập làm văn Tìm đọc một số tài liêu có liên quan đến thể loại
Tài liệu đính kèm: