Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 15 - Tiết 71 đến 74

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 15 - Tiết 71 đến 74

Tuân 15

Tiết 71-72: CHIẾC LƯỢC NGÀ

 Nguyễn Quang Sáng

Ngày soạn: 25 . 11. 2010

I. Mục tiêu cần đạt :

 * Mức độ cần đạt

- Cảm nhận đ­¬ợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện

- Nắm đ­¬ợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ và tự nhiên của tác giả

* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1. Kiến thức:

 -Hiểu đ­ợc nội dung , ý nghĩa của truyện

- Nắm đ­ợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.

3. Thái độ:

- GD tình cảm gia đình, tình yêu quê h­ơng đất n­ớc.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên:

- GV: Sưu tầm tư liệu liên quan đến tác giả ; Ảnh tg ( phóng to)

 

doc 13 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 15 - Tiết 71 đến 74", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuân 15
Tiết 71-72: CHIẾC LƯỢC NGÀ
 Nguyễn Quang Sáng
Ngày soạn: 25 . 11. 2010
Ngày dạy:LớpTiết.
Ngày dạy:LớpTiết..
I. Mục tiêu cần đạt :
 * Mức độ cần đạt
- Cảm nhận được tỡnh cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của cha con ụng Sỏu trong truyện 
- Nắm được nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật, đặc biệt là nhõn vật bộ Thu, nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện bất ngờ và tự nhiờn của tỏc giả 
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức:
 -Hiểu được nội dung , ý nghĩa của truyện
- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
2. Kĩ năng: 
- Rốn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.
3. Thái độ: 
- GD tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- GV: Sưu tầm tư liệu liờn quan đến tỏc giả ; Ảnh tg ( phúng to)
2. Học sinh
- HS: Sưu tập tư liệu và chuẫn bị bài theo cõu hỏi phần đđọc – hiểu văn bản.
III. Tổ chức các hoạt động dạy - học 
1. ổn định tổ chức lớp:
- Lớp:	- sĩ số:	- Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Phỏt biểu suy nghĩ của em về nhõn vật anh thanh niờn trong truyện ngắn " Lặng lẽ Sa Pa " - Nguyễn Thành Long . 
3. Bài mới:
 Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của DT ta cú biết bao nhiờu tỡnh huống ộo le xảy ra khi vợ xa chồng ,cha xa con và từ một tỡnh huống cụ thể nhà văn Nguyễn Quang Sỏng đó viết lờn một cõu chuyện cảm động về tỡnh cảm cha con qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà”...	
Họat động của thầy và trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bản.
 Hs Đọc phần chú thích *
H. Tóm tắt những nét chính về tác giả Nguyễn Quang Sáng?
Gv. Giới thiêu chân dung nhà văn, nhấn mạnh một số điểm cần lưu ý.
H. Truyện ngắn chiếc lược ngà được sáng tác trong hoàn cảnh và thời gian nào?
H. Em có nhận xét gì về cách xây dựng truyện của nhà văn?
 Gv. Truyện ngắn khá dài viết theo cách truyện lồng trong truyện mà phần chính là truyện của bác Ba (Đồng đội cũ của ông Sáu) kể về cha con ông Sáu.
H. Em hãy cho biết thể loại và phương thức biểu đạt chính của truyện?
H. Ngoài phương thức tự sự còn kết hợp với phương thức nào?
 Hs : Xen miêu tả
H. Ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó?
 Hs : Ngôi thứ nhất – Tăng độ tin cậy và tính trữ tình của truyện
 Gv : Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Hs. 2-3 em đọc toàn văn bản – nhận xét
 Gv. Nhận xét, uốn nắn
Yêu cầu học sinh tóm tắt lại cốt truyện của đoạn trích.
H. Nội dung chính của câu truyện là gì?
 Hs : Bộc lộ tình cảm của cha con ông Sáu
H. Trong đoạn trích tác giả đẫ xây dựng được những tình huống nào để bộc lộ tình cảm của cha con ông Sáu ?
 Hs : 2 Tình huống truyện
H. Đâu là tình huống cơ bản ?
 Hs : Trả lời, nhận xột, bổ sung
H. ở hai tình huống đó đã bộc lộ tình cảm gì của nhân vật làm người đọc xúc động ?
 Hs : Trả lời, nhận xột, bổ sung
H. Dựa vào hai tình huống trên xác định bố cục văn bản ?
Hs : Thảo luận trả lời, nhận xột, bổ sung
Hoạt động 2: Hướng dẫn phõn tớch văn bản
 Hs/ Đọc lại tình huống 1.
H. Diễn biến tâm lý và tình cảm của nhân vật bé Thu trong đoạn trích của truyện có rhể chia thành mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào?
 Hs : Trả lời, nhận xột, bổ sung
H. Tìm những từ ngữ hình ảnh chứng tỏ bé Thu không nhận ông Sáu là cha?
 Hs:- Nghe ông Sáu gọi: Giật mình tròn mắt ngơ ngác lạ lùng.....
 - Mặt bỗng tái nhợt đi, chớp chớp mắt nhìn anh Ba như muốn hỏi
 - Vụt chạy kêu thét lên gọi má
H. Qua những cử chỉ hành động đó em cảm nhận được tâm trạng gì đang diễn ra trong bé Thu ?
 Hs : Trả lời, nhận xột, bổ sung
H.Phản ứng tâm lý của bé Thu diễn ra trong hoàn cảnh cụ thể nào?
 Hs : Trả lời, nhận xột, bổ sung
H. Em hãy phân tích tâm lý của bé Thu trong từng hoàn cảnh?
 Hs : - H/c1: Khi mẹ bảo nó mời ba ra ăn cơm ...
 - H/c2: Khi nấu cơm và cần sự giúp đỡ.....
H. Khi mời ông Sáu vào ăn cơm. bé Thu mời ntn?
 Hs : Nói trống không ....
H. Theo em vì sao bé Thu lại có phản ứng đó? Có phải đó là dấu hiệu của đứa trẻ hư không?
 Hs : Trả lời, nhận xột, bổ sung
- Gv giảng bỡnh:
 Bé Thu đã bày tỏ tình cảm sâu sắc, tình yêu mãnh liệt đối với người cha trong ảnh của mình. Bé Thu không coi ông Sáu là cha, chỉ là người đàn ông xa lạ không tốt.
 Trong hoàn cảnh xa cách trắc trở của chiến tranh, bé Thu còn nhỏ không hiểu hết được những tình thế khắc nghiệt của c/s người lớn, cũng không kịp đón nhận những khả năng bất thường nhưng lại thường xảy ra trong h/c chiến tranh.
 Qua sự giải thích của bà ngoại Thu đã hiểu ra tất cả vậy thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay – khi Thu nhận ra cha ntn?-> T2
H. Buổi sáng cuối cùng của ngày phép khi anh Sáu lên đường Thu đã có thái độ và hành động như thế nào?
Hs. Thảo luận nhóm tìm những chi tiết miêu tả.
Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung.
Thái độ : mặt sầm lại buồn rầu, nhìn không ngơ ngác, không lạ lùng, vẻ mặt nghĩ ngợi sâu xa.
Hành động : Gọi thét, ôm chầm, bíu chặt, hôn cùng khắp, tay siết cổ, chân câu chặt
H. Tất cả những hành động của bé Thu nói lên điều gì ?
 Hs : Trả lời, nhận xột, bổ sung
H. Nếu chứng kiến cảnh tượng đó em cảm thấy như thế nào ?
 Hs : Trả lời, nhận xột, bổ sung
H. Em hiểu gì về nhân vật bé Thu qua đoạn trích ?
 Hs. Nêu ý kiến
 Gv, Nhận xét và bình giảng
H. Hãy nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả?
 Hs : Trả lời, nhận xột, bổ sung
H. Vì sao người thân ông Sáu khao khát được gặp mặt nhất lại chính là đứ a con?
 Hs : - Vì đã 8 năm ông chưa một lần gặp mặt đứa con gái đầu lòng...
H. Hãy chỉ ra những chi tiết biểu hiện tình cảm của ông Sáu đối với con trong ba ngày phép?
 Hs. Thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trình bày kết quả nhận xét bổ sung.
Gv. Nhận xét kết luận
- Gọi Thu ! con – cùng với điệu bộ vừa bước vừa khom người đưa tay đón chào con.
- Suốt ngày quanh quẩn bên con
- Vỗ về chăm sóc con
H. Những chi tiết đó biểu lộ tình cảm như thế nào của ông Sáu đối với bé Thu ?
 Hs : Trả lời, nhận xột, bổ sung
H. Khi đứa con từ chối những tình cảm đó của ông Sáu ông có những biểu hiện gì ?
 Hs :- Mặt sầm lại, 2 cánh tay buông như bị gãy
H.Những biểu hiện đó cho thấy tâm trạng ông Sáu ntn ?
 Hs : Trả lời, nhận xột, bổ sung
H. Đến khi bé Thu chịu nhận ông Sáu là cha tâm trạng của ông ntn ?
Hs. Thảo luận nhóm và tìm chi tiết biểu hiện
H. Những chi tiết đó giúp em cảm nhận được điều gì diễn ra trong tâm trạng của ông ?
 Hs : Trả lời, nhận xột, bổ sung
H. Tình cảm sâu sắc của ông Sáu với bé Thu cần được thể hiện tập trung ở phần nào trong câu chuyện ?
 Hs : - Khi ông Sáu ở nơi căn cứ
H. Ông đã làm gì để bộc lộ tình cảm nhớ thương yêu con của mình?
 Hs : Trả lời, nhận xột, bổ sung
H.Tìm những chi tiết bộc lộ tình cảm của ông Sáu khi ông làm cây lược ngà?
 Hs:-Cưa răng lược thận trọng, tỉ mỉ
 -Trên sống lưng lược khắc chữ...
 -Khi nhớ con thì lấy lược ra ngắm.
H. Qua những chi tiết đó em có nhận xét gì về tình cảm của ông Sáu đối với con mình?
 Hs : nhận xột, bổ sung
H. Khi làm xong chiếc lược tưởng như làm dịu đi nỗi ân hận day dứt trong ông Sáu nhưng điều gì đã xảy ra?
 Hs : - ông Sáu hy sinh khi chưa kịp trao cây lược đến tay con gái.
H. Qua câu chuyện về chiếc lược ngà không chỉ nói đến tình cảm cha con thắm thiết mà còn phản ánh được điều gì?
 Hs : - Những đau thương mất mát do chiến tranh gây ra cho bao gia đình, bao con người.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
H. Điểm lớn nhất để tạo nên ngôn ngữ hấp dẫn của chuyện là gì?
 Hs : tỡnh huụng truyện ộo le, yếu tố bất ngờ.
H. Cách lựa chọn ngôi kể có hiệu quả ntn?
 Hs :-Người kể chuyện là bạn của ụng Sỏu, chứng kiến toàn bộ cõu chuyện.
H. Nội dung phản ánh của đoạn trích là gì?
 Hs. Nêu ý kiến
Gv. Kết luận theo ghi nhớ
I. Tỡm hiểu chung.
Tác giả
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở chợ Mới – An Giang
- Tham gia phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp 1954 sau đó trở về hoạt động tại chiến trường miền Nam tiếp tục viết văn.
- Nổi tiếng với truyện gnắn và tiêu thuyết
- Đè tài chủ yếu viết về cuộc sồng và con người nam bộ.
Tác phẩm
- Viết năm 1966 khi ông tham gia chiến đấu tạ chiến trường Nam bộ.
Thể loại: 
- Truyện ngắn
- Phương thức biểu đạt: Tự sự
 4. Đọc- tỡm hiểu chỳ thớ thớch 
5. Bố cục
- Tình huống truyện:
+ Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, bé Thu không nhận cha, khi nhận ra cha thì ông Sáu phải đi-> Biểu lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu.
+ ở nơi căn cứ ông Sáu đã dồn tình yêu thương nhớ con vào làm chiếc lược ngà.
II. Phõn tớch văn bản
a. Hình ảnh bé Thu trong lần cha về thăm nhà.
* Trước khi bé Thu nhận ra ông Sáu là cha.
- Bé Thu ngạc nhiên, lo lắng, sợ hãi và xa lánh
- Cự tuyệt một cách quyết liệt trước những tình cảm của ông Sáu giành cho mình
- Không chấp nhận ông Sáu là cha.
* Khi nhận ra ông sáu là cha.
- Thái độ : mặt sầm lại buồn rầu, nhìn không ngơ ngác, không lạ lùng, vẻ mặt nghĩ ngợi sâu xa.
- Hành động : Gọi thét, ôm chầm, bíu chặt, hôn cùng khắp, tay siết cổ, chân câu chặt
-> Sự ngờ vực về cha trong bé Thu đã được giải toả, Thu ân hận và hối tiếc, tình yêu cha và nỗi nhớ mong cha ẩn sâu ttrong lòng bùng ra mạnh mẽ.
* Thu là một em bé có tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ, mãnh liệt trong tình yêu thương nhất là đối với người cha của mình. Nhưng ở em cũng có biểu hiện của một đứa trẻ bướng bỉnh gan lì và cương quyết.
* Nhà văn rất am hiểu tâm lý trẻ em và diễn tả hết sức sinh động bằng cả tấm lòng yêu mến và trân trọng tình cảm của trẻ thơ.
b.Nhân vật ông Sáu
* Trong ba ngày phép
- Gọi Thu ! con – cùng với điệu bộ vừa bước vừa khom người đưa tay đón chào con.
- Suốt ngày quanh quẩn bên con
- Vỗ về chăm sóc con
- Buồn , thất vọng nhưng đầy lòng tha thứ khi đứa con từ chối tình cảm của mình.
- Sung sướng, hạnh phúc khi cảm nhận được tình ruột thịt từ con mình.
*Ở nơi căn cứ.
+Cưa răng lược thận trọng, tỉ mỉ
+Trên sống lưng lược khắc chữ...
+Khi nhớ con thì lấy lược ra ngắm.
- Ông đã dồn hết tâm huyết, lòng yêu thương con vào làm chiếc lược ngà 
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Tạo tỡnh huụng truyện ộo le.
- Cốt truyện mang yếu tố bất ngờ.
- Người kể chuyện là bạn của ụng Sỏu, chứng kiến toàn bộ cõu chuyện.
2. Nội dung
 Cõu chuyện cảm động về tỡnh cha con sõu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thờm về những mất mỏt do chiến tranh mang lại.
* Ghi nhớ (SGK)
IV. Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: 
- Em cảm nhận được điều gì trong tâm trạng của bé thu khi ông Sáu gọi Thu là con.
- Điểm lớn nhất tạo nên ngôn ngữ của câu truyện là gì?
- Nhận xét về tình huống truyện và cách xây dựng tính cách nhân vật.
Hướng dẫn về nhà
- Đọc và tóm tắt lại tác phẩm
- Phân tích tâm trạng của nhân vật bé Thu khi chưa nhận ra ông Sáu là cha
 Ôn tập tiếng việt theo nội dung SGK
V. Kế hoạch bổ sung.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................******************@@@@@@@*****************
Tiết 73: ôn tập tiếng Việt
Ngày soạn: 25 . 11. 2010
Ngày dạy:LớpTiết.
Ngày dạy:LớpTiết..
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức
Giúp học sinh củng cố kiến thức về các phương châm hội thoại đã học. Các cách xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp.
Vận dụng vào giao tiếp hàng ngày.
2 . Kỹ năng
- Rèn kỹ năng giao tiếp
3. Thái độ: 
 - Tập thúi quen chuẩn bị bài tốt.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Giáo án, bài tập mẫu, bảng phụ
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức theo nội dung hướng dẫn SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy - học 
1. ổn định tổ chức lớp:
- Lớp:	- sĩ số:	- Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra trong phần ôn tập lý thuyết
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh tổng hợp kiến thức về các phương châm hội thoại.
H. Hãy kể tên các phương châm hội thoại đã học ?
 Hs. Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung.
Gv. Nhận xét,kết luận.
Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
 Hs: Chia làm 3 nhóm 
N1. Liệt kê các đại từ nhân xưng
N2. Liệt kê các từ ngữ xưng hô chỉ quan hệ họ hàng.
N3. Liệt kê các từ ngữ xưng hô là danh từ chỉ tên người
Y/c các nhóm nêu cách dùng của từng loại từ ngữ xưng hô thoe bảng mẫu.
Hs. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung.
Gv. Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Gv. Trong tiếng Việt khi xưng hô thường theo phương châm xưng khiêm, hô tôn.
H. Em hiểu thế nào là xưng khiêm, hô tôn? Lấy ví dụ cho cáhc xưng hô đó?
H. Qua tìm hiểu em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô Tiếng Việt?
H. Vậy ta phải căn cứ vào đâu để lựa chọn và sử dựng từ ngữ xưng hô cho phù hợp khi giao tiếp?
Hoạt động III: Hướng dẫn tìm hiểu về cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
H. Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp?
Hoạt động IV: Hướg dẫn luyện tập
BT2 :
 Chuyển lời thoại thành lời dẫn giỏn tiếp. 
A.Lý thuyết.
I.Các phương châm hội thoại. 
- Có 5 phương châm hội thoại
+ Phương châm về lượng
+ Phương châm về chất
+ Phương châm cách thức
+ Phương châm quan hệ
+ Phương châm lịch sự
II.Xưng hô trong hội thoại
a. Các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách dùng.
+ Đại từ nhân xưng:
Tôi, tớ, chúng tôi, chúng tớ.......
Cậu, bạn, các bạn, các cậu,........
Nó, hắn, chúng nó,..........
-> Dùng ở ngôi thứ nhất, hai, ba với số ít, số nhiều.
 + Đại từ dùng để chỉ quan hệ họ hàng, chức vụ, nghề nghiệp.
- Anh, em, chị, chị, chú, bác, cô.....
- Thủ tướng, giám đốc, bác sĩ.....
-> Dùng theo vai quan hệ trên dưới
 + Danh từ chỉ tên người: Mai, Lan, Hoa, Hồng, Huệ..........
-> Dùng để gọi và xưng tên
b.Phương châm xưng khiêm, hô tôn.
+ Xưng khiêm: Người nói tự xưng một cách khiêm nhường.
( Xưa: Thần, đệ, muội....
 Nay: )
+ Hô tôn: Gọi người đối thoại một cách khiêm tốn ( Quý bà, quý cô, gọi bác thay con.....)
c. .Lựa chọn từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.
- TN xưng hô tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng
+ Căn cứ vào tình huống giao tiếp (thân hay sơ)
+ Căn cứ vào quan hệ giữa người nói với người nghe
II.Cáh dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp.
B.Luyện tập
BT2
Chỳ ý cỏch xưng hụ.
 * Tụi => nhà ma.
 * Chỳa cụng => Quang Trung.
 * Bõy giờ => Bấy gi
IV. Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: 
-cỏc PCCHT ? Từ ngữ xưng hụ trong hội thoại? Cỏch dẫn giỏn tiếp và dẫn trực tiếp? 
 - Ôn tập lại kiến thức bài học.
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết.
V. Kế hoạch bổ sung.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************@@@@@@@*****************
Tiết 74 : 
Kiểm tra tiếng việt 
Ngày soạn: 26 . 11. 2010
Ngày dạy:LớpTiết.
Ngày dạy:LớpTiết..
I –Mức độ cần đạt.
 - Hệ thống hoỏ cỏc kiến thức về tiếng Việt đó học trong học kỳ 1
- Rốn luyện kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn bản và trong giao tiếp xó hội
*Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: 
- Nắm lại những kiến thức cơ bản về Tiếng Việt học kỳ I. Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực vận dụng trong thực hành.
2. Kĩ năng: 
- vận dụng, hệ thống.
3. Thái độ: 
- ý thức học tập.
II - Chuẩn bị
- Thầy : Ra đề kiểm tra ,phụ tụ đề
- Trũ : ễn tập, chuẩn bị giấy bỳt chuẩn bị kiểm tra .
III – Tổ chức dạy- học
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới
GV phỏt đề phụ tụ
I- Đề bài:
A. Trắc nghiệm (3đ) 
 * Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng .
Câu 1. Trong giao tiếp mà nói những điều không đúng sự thật thì đã vi phạm phương châm hội thoại : 
A. Phương châm về chất 	B. Phương châm về lượng 
C. Phương châm cách thức 	D. Phương châm lịch sự 
Câu 2: Thành ngữ " Ông nói gà bà nói vịt" liên quan đến phương châm hội thoại: 
A. Phương châm về lượng 	B. phương châm về chất 
C. phương châm về quan hệ 	D. Phương châm cách thức 
Câu 3. Từ ngữ nào dưới đây không phải là thuật ngữ của môn Tiếng Việt: 
A. ẩ n dụ 	B. chủ ngữ 
C. ẩn hiện 	D. Cảm thán 
Câu 4. Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ: 
	Mặt trời xuống biển như hòn lửa 
	Sóng đã cài then, đêm đã sập cửa.
	( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận ) 
A. So sánh 	B. So sánh và ẩn dụ 
C. Hoán dụ 	D. Phóng đại và tượng trưng
Câu 5: Trong các từ sau từ nào không phải từ láy: 
A. Hớn hở 	B. xôn xao
C. Vui vẻ 	D. Tươi tốt 	
Câu 6: Nối từ cột A với nghĩa cột B sao cho phù hợp 
A
Nối
B
1. Tuyệt chủng 
2. Tuyệt giao 
3. Tuyệt tự 
4. Tuyệt thực 
1....
2....
3....
4....
a. Cắt đứt mọi quan hệ 
b. không có con trai nối dõi 
c. bị mất hẳn giống nòi 
d. Giữ bí mật tuyết đối 
e. Nhịn ăn hoàn toàn 
B.Tự luận:(7đ)
 Câu 1 - Vận dụng kiến thức đó học về từ lỏy để phõn tớch nột nổi bật của việc dựng từ trong những cõu sau : (3đ	) 
" Nao nao dũng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Số số nấm đất bờn đàng,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh "
( Truyện Kiều-Nguyễn Du)
Câu 2:
 Đặt 1 tình huống giao tiếp trong đó có tuân thủ phương châm,lịch sự(3đ)	 
II-Đáp án,biểu điểm
A. Trắc nghiệm (3đ) 
Câu hỏi 
1
2
3
4
5
 6
Đáp án 
A
C
C 
B
D
1- c ; 2 - a 
3 - b ; 4 - e 
BTự luận:(7d)
Câu 1:
Những từ lỏy : “ Nao nao, nho nhỏ, số số, rầu rầu” trong đoạn thơ vừa tả hỡnh dỏng của sự vật vừa thể hiện tõm trạng con người : Buồn( 4 điểm ) 
Câu 2: 
Đặt đúng cuộc hội thoại có tuân thủ PC lịch sự (d)
 VD: Cháu ăn cơm chưa?
 Dạ thưa bác cháu ăn rồi ạ.
IV. Củng cố- Dặn dò:
- GV thu bài,đếm bài
- Nhận xét giờ làm bài
 - Tiếp tục ôn chuẩn bị cho tiết kiểm tra văn thơ hiện đại
V. Kế hoạch bổ sung.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.******************@@@@@@@*****************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_9_tuan_15_tiet_71_den_74.doc