Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 33 - Tiết 163, 164: Tổng kết Tập làm văn

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 33 - Tiết 163, 164: Tổng kết Tập làm văn

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9. Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng ta trong thực tiễn làm văn.

- Biết đọc các kiểu văn bản theo đặc trưng, nâng cao năng lực tích hợp và viết thông dụng.

B- Chuẩn bị:

1)Giáo viên: Đèn chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

2) Học sinh: Giấy trong, bút dạ - Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK/170

 C- Tiến trình lên lớp:

 I- Ổn định lớp:

 II- Kiểm tra bài cũ:

 Kết hợp trong tiết ôn tập

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 33 - Tiết 163, 164: Tổng kết Tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33: Bài 32; 33
Tiết 163; 164 - TLV	 Tổng kết Tập làm văn
Ngày soạn: 
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9. Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng ta trong thực tiễn làm văn.
- Biết đọc các kiểu văn bản theo đặc trưng, nâng cao năng lực tích hợp và viết thông dụng.
B- Chuẩn bị:
1)Giáo viên: Đèn chiếu, bảng phụ, phiếu học tập
2) Học sinh: Giấy trong, bút dạ - Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK/170
	C- Tiến trình lên lớp:
	I- Ổn định lớp: 
	II- Kiểm tra bài cũ: 
	 Kết hợp trong tiết ôn tập
	III- Dạy bài mới.
 III.1) Giới thiệu bài: .
	 III.2) Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Nắm, hệ thống các kiểu văn bản đã học trong chương trình
Bước 1: Ôn lại hệ thống
- Giáo viên treo bảng phụ hoặc đèn chiếu bảng hệ thống.
- Gọi hs đọc bảng hệ thống 
(theo mẫu SGK giáo viên kẻ ghi lại cột dọc 2)
? Không nhìn vào SGK nhắc lại em học mấy kiểu văn bản - gọi tên mỗi kiểu và cho ví dụ
Bước 2: Phương thức biểu đạt
(Cột dọc 3)
? Mỗi thể loại ấy đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào
? Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? vì sao? Nêu ví dụ minh hoạ.
(Có thể phối hợp với nhau trong một văn bản. Ví dụ: Văn bản nghị luận cần tự sự, thuyết minh)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu sự khác biệt của các kiểu văn bản.
? Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên?
- Nhóm 1: So sánh tự sự khác miêu tả?
(+ Tự sự: Trình bày sự việc
 + Miêu tả: Đối tượng là con người, vật, hiện tượng tái hiện đặc điểm của chúng
- Nhóm 2: Thuyết minh khác tự sự và miêu tả?
(+ Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng cần thuyết minh cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan)
- Nhóm 3: Nghị luận khác điều hành?
(+ Nghị luận: Bày tỏ quan điểm
 + Điều hành: Hành chính)
- Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh?
(Biểu cảm: cảm xúc)
→ Giáo viên ghi đáp án ở bảng phụ treo lên sau khi nhận xét trình bày của hs. Gọi 2 hs đọc lại.
* Hoạt động 3: Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản
- Giáo viên chia nhóm hs thảo luận làm bài
Nhóm 1: Câu hỏi 5/ SGK
Nhóm 2: Câu hỏi 6/ SGK 
Nhóm 3: Câu hỏi 6/ SGK/ 171
? Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau
- Giống: chứa đựng cảm xúc
- Khác: 
+ Văn bản biểu cảm bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuôi)
+ Trữ tình: Đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống (thơ)
Hs đọc câu hỏi 7 SGK/ 171
(+ Thuyết minh giải thích cho một cơ sở nào đó của vấn đề bàn luận.
+ Tự sự: Sự việc dẫn chứng cho vấn đề.
* Hoạt động 4: Hướng tích hợp trong Tập làm văn.
- Phân nhóm:
Nhóm 1: Câu 1, mục II SGK/ 171
Nhóm 2: Câu 2 mục II SGK 
Nhóm 3: Câu 3
→ Đọc hiểu văn bản giúp học cách viết tốt.
* Hoạt động 5: Ôn lại ba kiểu văn bản đã học lớp 9
- Giáo viên hướng dẫn cho hs kẻ bảng hệ thống
- 2 hs đọc
- Hs trả lời theo trí nhớ của mình
- Hs trả lời và đọc lại cột 3
- Thảo luận, đại diện trả lời
- Hs thảo luận nhóm, đại diện trả lời và nhận xét bổ sung
- 2 Hs đọc
- Làm bài theo nhóm đại diện trình bày
- 1hs đọc
- Thảo luận nhóm, đại diện trình bày và bổ sung
I- Hệ thống các kiểu văn bản đã học
II- So sánh các kiểu văn bản trên
III- Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản
1- Văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự 
- Giống: Kể sự việc
- Khác: Văn bản tự sự: xét hình thức, phương thức
+ Thể loại: đa dạng
+ Tính nghệ thuật: Cốt truyện, nhân vật - sự việc- kết cấu.
2- Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình
- Giống: Tình cảm chủ đao
- Khác:
3- Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong nghị luận
IV- Tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS
V- Ba kiểu văn bản đã học ở lớp 9
BẢNG HỆ THỐNG
Kiểu văn bản
Đặc điểm
Văn bản thuyết minh
Văn bản tự sự
Văn bản nghị luận
Đích biểu đạt (mục đích)
Phơi bày nội dung sâu kín bên trong đặc trưng đối tượng
Trình bày sự việc
Bày tỏ quan điểm nhận xét đánh giá về vai trò
Các yếu tố tạo thành
Đặc điểm khả quan của đối tượng
- Sự việc
- Nhân vật
Luận điểm, luận cứ
(dẫn chứng)
(Khả năng kết hợp) đặc điểm, cách làm
Phương pháp thuyết minh: giải thích
Giới thiệu trình bày diễn biến sự việc theo trình tự
- Hệ thống lập luận
- Kết hợp miêu tả, tự sự.
	III. 3) Củng cố - dặn dò:
Nắm văn bản - Phương thức biểu đạt và sự kết hợp với các kiểu văn bản khác
Chuẩn bị bài: Tôi và chúng ta

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet163-164.doc