A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Tổng hợp về lí thuyết và kỉ năng của kiểu bài nghị luận.
Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận về tác phẩm thơ hoặc đoạn trích
Giáo dục ý thưc tự giác.
B.Phương pháp :
C .Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn đề , biểu điểm.
Học sinh: Nắm lại :cách làm bài nghị luận về một bài thơ, một đoạn thơ.
D. Tiến trình :
I . Ổn định:
II. Bài củ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III . Bài mới.
1. Đề bài : Cảm nghĩ của em về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
2.HS Làm bài.
3.Thu bài, nhận xét:
Cảm nghĩ của em về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
Ngày tháng năm Tiết 134 - 135 Viết bài tập làm văn bài số 7 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Tổng hợp về lí thuyết và kỉ năng của kiểu bài nghị luận. Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận về tác phẩm thơ hoặc đoạn trích Giáo dục ý thưc tự giác. B.Phương pháp : C .Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn đề , biểu điểm. Học sinh: Nắm lại :cách làm bài nghị luận về một bài thơ, một đoạn thơ. D. Tiến trình : I . ổn định: II. Bài củ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III . Bài mới. 1. Đề bài : Cảm nghĩ của em về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh 2.HS Làm bài. 3.Thu bài, nhận xét: Cảm nghĩ của em về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. *.Biểu điểm. a, Mở bài (1,5 đ) -Sang thu là bài thơ của Hữu Thỉnh viết năm -Bài thơ bộc lộ cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước những thay đỗi của thiên nhiên, của đất trời và cuộc sống. b,Thân bài (5 điểm) - Dấu hiệu chuyển mùa ( Hương ổi, phả, gió se, sương chùng chình- Từ láy , nhân hoá, hình ảnh gợi cảm) - Sự ngỡ ngàng của tác giả (hình như, bỗng) - Đất trời chuyển mùa (đám mây vắt nữa mình, vội vã, dềnh dàng - Liên tưởng sáng tạo. - Cuộc sống biến chuyễn và sự vững vàng của con người (sấm cũng bớt bất ngờ- trên hàng cây đứng tuổi) - Cảm nhận của tác giả tinh tế, hình ảnh đẹp, giàu liên tưởng_tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. c, Kết bài : Một bài thơ hay, nhẹ nhàng, gợi cảm như một bức tranh đẹp. V .Dặn dò: Chuẩn bị tìm hiểu một số từ địa phương. Đọc và soạn bài Bến quê.
Tài liệu đính kèm: