TIẾT 73 – 74:
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
( Tô Hoài )
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuỏi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
b. Về kĩ năng:
* Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tốt miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.
* KNS Tự nhận thức và xác định cách ứng xử : sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác
- Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện
c. Về thái độ:
Có thái độ yêu thương, cảm thông, chia sẻ với mọi người xung quanh, biết hối hận vì những việc làm sai trái.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở bài tập Ngữ văn, SGK, phiếu học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
b. Bài mới:
Lớp 6A Tiết.Ngày dạySĩ số..Vắng Lớp 6B Tiết.Ngày dạySĩ số..Vắng TIẾT 73 – 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Tô Hoài ) 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuỏi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. b. Về kĩ năng: * Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tốt miêu tả. - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả. * KNS Tự nhận thức và xác định cách ứng xử : sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác - Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện c. Về thái độ: Có thái độ yêu thương, cảm thông, chia sẻ với mọi người xung quanh, biết hối hận vì những việc làm sai trái. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở bài tập Ngữ văn, SGK, phiếu học tập. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. b. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1 : HDHS tìm hiểu về tác giả - tác phẩm Gọi 1 em đọc chú thích */ 8 ? Em hãy nêu một vài hiểu biết của em về tác giả ? Em hiểu gì về tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” Đọc chú thích * SGK / 8 Suy nghĩ - trả lời Suy nghĩ - trả lời I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm: 1. Tác giả : - Tô Hoài (1920). - Sáng tác nhiều tác phẩm với nhiều thể loại rất phong phú. 2. Tác phẩm: - Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phẩm nổi tiếng viết cho thiếu nhi. - Bài học đường đời đầu tiên được trích từ chương I của truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” HĐ 2: HDHS đọc - hiểu văn bản GV đọc mẫu một đoạn Gọi HS đọc lần lượt đến hết văn bản Yêu cầu giải thích chú thích 1, 2, 4, 8, 13, 15, 17. ? Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố dũng Gọi 1 – 2 em kể tóm tắt lại truyện GV nhận xét ? Câu chuyện được kể theo lời của nhân vật chính nào? ? Cách lựa chọn vai kể như vậy có tác dụng gì ? Theo em văn bản có thể chia làm mấy đoạn Lắng nghe, theo dõi Đọc tiếp hết Giải thích chú thích - Dũng cảm, dũng khí, dũng mãnh, dũng tướng. Thực hiện Lắng nghe Dế Mèn Tạo sự thân mật gần Gũi giữa người kể và người đọc Dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ, thái độ Suy nghĩ - trả lời II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc – tìm hiểu chú thích – tìm bố cục: * Bố cục: 2 đoạn: - Đ1: Từ đầuthiên hạ rồi miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. - Đ2: Còn lại Câu chuyện bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn HĐ 3: HDHS thảo luận câu hỏi SGK Gọi HS đọc lại đoạn 1 của truyện ? Nội dung chính của đoạn 1 là gì ? Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 2 SGK / 10 GV chốt ý, đưa đáp án ? Hãy chỉ ra những tính từ trong đoạn văn ? Việc miêu tả ngoại hình còn bộc lộ điều gì ở nhân vật ? Qua những chi tiết miêu tả ngoại hình em có em có nhận xét gì về nhân vật Dế Mèn ? Dế Mèn lấy làm hãnh diện với bà con về vẻ đẹp của mình. Theo em Dế Mèn có quyền hãnh diện như thế không ? ? Dế Mèn tự nhận mình là “tợn lắm”, “xốc nổi”, “ngông cuồng”. Em hiểu những lời đó của Dế Mèn như thế nào ? Em có nhận xét gì về tính cách Dế Mèn. GV chốt ý Đọc đoạn 1 của truyện Thảo luận trình bày nhận xét bổ xung Lắng nghe – ghi vở - Tính nết, thái độ Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ xung Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ xung - Có . Vì đó là tình cảm chính đáng. - Không. Vì nó tạo thành thói tự kiêu, có hại cho Dế Mèn sau này - Dế Mèn tự thấy mình liều lĩnh, thiếu chín chắn, cho mình là nhất, không coi ai ra gì - Kiêu căng, tự phụ - Lắng nghe III . Phân tích: 1 . Hình ảnh Dế Mèn: Đôi càng mẫm bóng Vuốt nhọn hoắt - Ngoại Đầu nổi từng tảng hình Răng đen nhánh Râu dài uốn cong Co cẳng đạp phanh phách - Hành động Đi bách bộ... rung rinh một màu nâu bóng Trịnh trọng, khoan thai đưa 2 chân vuốt râu Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, chứa chất sức sống mạnh mẽ của Dế Mèn. c. Củng cố - luyện tập: - Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? - Kể như vậy có tác dụng gì? - Hình ảnh Dế Mèn được miêu tả như thế nào qua ngoại hình? d. HDHS học bài ở nhà: - Về nhà học bài vở ghi + SGK. - Đọc trước phần còn lại trả lời theo câu hỏi SGK. ********************************************** Lớp 6A Tiết.Ngày dạySĩ số..Vắng Lớp 6B Tiết.Ngày dạySĩ số..Vắng TIẾT 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Tô Hoài ) 1. Mục tiêu cần đạt: a. Về kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuỏi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. b. Về kĩ năng: * Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tốt miêu tả. - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả. * KNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác - PP: Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện c. Về thái độ: Có thái độ yêu thương, cảm thông, chia sẻ với mọi người xung quanh, biết hối hận vì những việc làm sai trái. 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở bài tập Ngữ văn, SGK, phiếu học tập 4. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : Phân tích hình ảnh của Dế Mèn qua đoạn 1 của văn bản. b. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: HDHS thảo luận câu hỏi SGK ( tiếp ) Gọi HS đọc đoạn 2 của văn bản ? Dế Mèn gây ra chuyện gì để phải ân hận suốt đời ? Tìm những chi tiết mieu tả về Dế Choắt. ? Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt có gì đặc biệt ? Vì sao Dế Mèn muốn gây sự với Cốc to lớn hơn mình ? Đó có phải là hành động dũng cảm không? ? Kẻ chịu hậu quả là ai? ? Dế Mèn có chịu hậu quả nào không? ? Khi Dế Choắt chết thái độ Dế Mèn như thế nào ? Thái độ đó cho biết thêm điều gì về Dế Mèn ? Theo em sự ăn năn của Dế Mèn có cần thiết không? ? Có thể tha thứ được không ? Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn ở phần cuối truyện ? Sau tất cả các sự việc gây ra và nhất là sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn tự rút ra bài học gì ? GV chốt ý - Kiêu căng có thể làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời - Nên sống đoàn kết với mọi người ? Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ Đọc đoạn 2 Suy nghĩ - trả lời - Như gã nghiện thuốc phiện - Cánh ngắn ngủn , râu một mẩu. - Hôi như cú mèo Suy nghĩ - trả lời - Muốn ra oai - Không mà là ngông cuồng - Dế Choắt Mất bạn láng giềng Bị Dế Choắt dạy cho bài học Suốt đời ân hận Suy nghĩ - trả lời - Có tình cảm đồng loại, biết ăn năn, hối hận - Cần thiết - Có thể tha thứ vì tình cảm của Dế Mèn chân thành Suy nghĩ - trả lời Suy nghĩ - trả lời Nh ận x ét b ổ xung Suy nghĩ - trả lời Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/17 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: - Khinh thường Dế Choắt , gây sự với chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt - Dế Mèn gọi Dế Choắt là chú mày mặc dù trạc tuổi nhau - Gây sự với Cốc -> muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ - Khi Dế Choắt chết: Dế Mèn hối hận và xót thương, quỳ xuống nâng Dế Choắt lên mà than, đắp mộ to cho Dế Choắt - Cay đắng vì lỗi lầm của mình xót thương Dế Choắt, mong Dế Choắt sống lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống của mình Về thói kiêu căng - Bài học Về tình thân ái 3. Nghệ thuật: - Cách kể chuyện kết hợp với miêu tả loài vật sinh động -XD hình tượng n.vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ - sử dụng hiệu quả các phép tu từ -Lựa chọn lời văn giàu h/ảnh cảm xúc * Ghi nhớ: SGK / 17 HĐ 4: HDHS luyện tậpj HDHS đọc phân vai Thực hiện IV . Luyện tập: - Đọc phân vai c. Củng cố - luyện tập: Bản thân em rút ra bài học gì sau khi học xong văn bản : Đây cũng là bài học cho nhiều người. d. HDHS học bài ở nhà: - VN học bài vở ghi + SGK - Viết một đoạn văn diễn tả lại tâm trạng của Dế mèn sau khi chôn cất Dế Choắt. - Soạn bài: Sông nước Cà Mau. ********************************** Lớp 6A Tiết.Ngày dạySĩ số..Vắng Lớp 6B Tiết.Ngày dạySĩ số..Vắng TIẾT 75: PHÓ TỪ 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Khái niệm phó từ: + Ý nghĩa khái quát của phó từ. + Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ). - Các loại phó từ. b. Về kĩ năng: - Nhận biết phó từ trong văn bản . - Phân biệt các loại phó từ . - Sử dụng phó từ để đặt câu . c. Về thái độ: Có ý thức sử dụng phó từ trong nói - viết. 2. Chuẩn bị của GV và HS : a . Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, phiếu học tập. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. b. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1 : HDHS tìm hiểu phó từ Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 / 12 Y/c HS tự ghi ra vở những từ được từ in đậm bổ xung GV chốt ý ? Theo em những từ được từ in đậm bổ xung thuộc từ loại nào ? Có danh từ nào được bổ xung ý nghĩa không ? ? Phó từ là gì Gọi HS đọc nội dung bài tập 2 / 12 ? Từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ GV chốt ý: - Phó từ là những hư từ đứng trước hoặc đứng sau động từ - tính từ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/12 Đọc bài tập 1 / 12 - Thực hiện - Báo cáo kết quả - Động từ , tính từ - Không - Suy nghĩ - trả lời Đọc nội dung bài tập 2 / 12 Trước Sau Lắng nghe Đọc ghi nhớ I . Phó từ là gì : Bài tập 1 / 12 : - Những từ được in đậm bổ sung ý nghĩa : a. Đi , ra , thấy , lỗi lạc ĐT ĐT ĐT TT b. Soi ( gương ), ưa nhìn, to, bướng ĐT TT TT TT Bài tập 2 / 12: - Các từ in đậm đứng trước hoặc sau động từ - tính từ. * Ghi nhớ: SGK / 12 HĐ 2: Tìm hiểu các loại phó từ GV treo bảng phụ bài tập 1/13 ? Tìm các phó từ bổ xung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm Cho HS thảo luận nhóm điền phó từ tìm được vào bảng (3’) GV chốt ý - đưa đáp án ? Em hãy kể thêm một số từ thuộc các từ loại trên ? Em hãy đặt câu với các phó từ tìm được ( 2 – 3 em lên bảng ) Gv chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/14 Quan sát bài tập trên bảng phụ Suy nghĩ - trả lời Thảo luận nhóm (3’) Trình bày -> nhóm khác góp ý, bổ xung - Lắng nghe, quan sát, ghi vào vở Suy nghĩ - trả lời Thực hiện Đọc ghi nhớ SGK / 14 II. Các loại phó từ: Bài tập 1 / 13: - Các phó từ: a. Lắm b. Đừng, vào c. Không, đã, đang. Ý nghĩa Đứng trước Đứng sau - Chỉ quan hệ thời gian - Mức độ - Sự tiếp diễn tương tự -Sự phủ đinh - Cầu khiến -Kết quả và hướng - Khả năng - Đã, đang - Thật, rất - Cũng, vẫn -Khôn, chưa - Đừng - Lắm - Vào, ra -Được * Ghi nhớ: SGK / 14 HĐ 3: HDHS luyện tập Y/c HS đọc thầm bài t ... lưu kí, Bức tranh của em gái tôi. c. Củng cố - luyện tập: - Hãy kể tên các văn bản thuộc thể loại truyện cổ tích - Trong các văn bản đã học từ đầu năm đến nay em thích nhất văn bản nào? Vì sao? d. HDHS học bài ở nhà: - Về nhà học bài. - Xem trước phần ôn tập Tập làm văn. Lớp 6A Tiết.Ngày dạySĩ số...Vắng.. Lớp 6B Tiết.Ngày dạySĩ sốVắng. TUẦN 36 TIẾT 2 TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN (tiếp) 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn tập. b. Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 2: HDHS tổng kết phần tập làm văn Y/c HS thảo luận nhóm câu hỏi 1 SGK / 155 ? Xác định phương thức biểu đạt chính trong các văn bản Y/c HS lập bảng điền thông tin vào vở Thảo luận - Thạch Sanh: tự sự - Lượm: biểu cảm, tự sự, miêu tả - Mưa: miêu tả - Bài học đường đời đầu tiên: tự sự, miêu tả - Cây tre Việt Nam: miêu tả, biểu cảm II. Tổng kết phần Tập làm văn: 1. Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học * Tự sự: Con Rồng Cháu Tiên; Bánh chưng, bánh dày; Cây bút thần; Sơn tinh - Thủy tinh... * Miêu tả: Dế Mèn phiêu lưu kí, Sông nước Cà Mau, Vượt thác ... * Biểu cảm: Cây tre Việt Nam, Lòng yêu nước, Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử... * Nghị luận: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 2. Đặc điểm và cách làm: Lập bảng Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức Tự sự Thông báo, giải thích, nhận thức Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diến biến, kết quả Văn xuôi tự do Miêu tả Cho hình dung, cảm nhận Tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con người Văn xuôi tự do Đơn từ Để đạt yêu cầu Lý do và yêu cấu Theo mẫu với đầy đủ yếu tố của nó Lập bảng Các phần Tự sự Miêu tả Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc Giới thiệu đối tượng miêu tả Thân bài Diến biến, tình tiết Miêu tả đối tượng từ xa ->gần, từ bao quát -> cụ thể, từ trên -> dưới Kết bài Kết quả sự việc, suy nghĩ Cảm xúc, suy nghĩ (cảm tưởng) HĐ 4: HDHS luyện tập Y/c HS tự làm, trình bày Thực hiện theo yêu cầu III. Luyện tập: Bài tập 1 / 157 Từ bài thơ: “Đêm nay Bác không ngủ” hãy tưởng tượng mình là anh bộ đội được chứng kiến câu chuyện và kể lại bằng một bài văn. c. Củng cố - luyện tập: Khắc sâu những kiến thức đã học. d. HDHS học bài ở nhà: - Về nhà xem lại bài. - Xem trước bài tổng kết phần tiếng Việt. Lớp 6A Tiết.Ngày dạySĩ số...Vắng.. Lớp 6B Tiết.Ngày dạySĩ sốVắng. TIẾT 136 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Mục tiêu cần đạt: a. Về kiến thức: - Danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. - Các thành phần chính của câu. - Các kiểu câu. - Các phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. b. Về kĩ năng: - Nhận ra các từ loại và phép tu từ. - Chữa được các lỗi về câu và dấu câu. c. Về thái độ: Biết sử dụng thành thạo các hiện tượng ngôn ngữ đã học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV : Giáo án, SGK, SGV. b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, SGK, vở bài tập. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn tập. b. Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Tổng kết các từ loại đã học ? Hãy kể tên các từ loại đã học ? Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm ? Thế nào là chỉ từ? là những từ trỏ vào sự vật xác định vị trí của sự vật trong không gian Suy nghĩ - trả lời 1. Các từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phụ từ HĐ 2: Tổng kết các phép tu từ đã học ? Có mấy phép tu từ ? Đó là những phép tu từ nào ? Thế nào là phép so sánh nào? Cho ví dụ? 4 phép tu từ - So sánh là đối chiếu sự vật và việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng 2. Các phép tu từ: So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hoán dụ HĐ 3: Tổng kết các kiểu cấu tạo đã học ? Thế nào là câu đơn? Cho ví dụ? ? Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ? Y/c HS viết một đoạn văn 5- 7 câu trong đó có sử dụng câu ghép Gọi HS trình bày GV nhận xét chung - Là câu do một cụm C+V tạo thành -> giới thiệu, tả hoặc kể một sự vật, sự việc hay nêu một ý kiến VD: Tôi đi chơi Viết đoạn văn Trình bày Nghe 3. Các kiểu cấu tạo câu: Câu có từ là Câu đơn Câu không có từ là Câu ghép HĐ 4: Tổng kết các kiểu dấu câu đã học ? Có mấy loại dấu câu? Đó là những loại nào? ? Hãy nêu công dụng của dấu phẩy ? Y/c HS viết đoạn văn vào vở Suy nghĩ - trả lời Có 2 loại dấu câu Thực hiện 4. Các dấu câu đã học: Dấu chấm Dấu kết Dấu chấm hỏi thúc câu Dấu chấm than - Dấu phân cách các bộ phận câu dấu phẩy * Viết một đoạn văn có sử dụng các từ loại đã học và đặt dấu câu cho hợp lý c. Củng cố - luyện tập: Hệ thống kiến thức. d. HDHS học bài ở nhà: - VN học bài. - Xem trước bài ôn tập tổng hợp. Lớp 6A Tiết.Ngày dạySĩ số...Vắng.. Lớp 6B Tiết.Ngày dạySĩ sốVắng. TIẾT 137 ÔN TẬP TỔNG HỢP 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Ôn tập một cách có hệ thống các kiến thức đã học ở 3 phân môn của môn Ngữ văn. b. Về kĩ năng: Luyện kĩ năng khái quát hóa, hệ thống hóa, ghi nhớ. c. Về thái độ: Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiển tra. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV. b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, SGK, vở bài tập. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. b. Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: HDHS ôn tập phần văn ? Hãy kể tên các thể loại đã học ? Thế nào là chuyện ngụ ngôn ? Em hãy nêu nội dung của một số tác phẩm đã học Suy nghĩ - trả lời - Là loại truyện kể bằng văn xuôi, vần mượn truyện về loài vật, đồ vật chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người 1. Phần đọc - hiểu văn bản: * Các thể loại : Truyền thuyết - Truyện Cổ tích dân gian Ngụ ngôn Truyện cười - Truyện trung đại - Truyện kí, thơ tự sự, trữ tình, hiện đại - Văn bản nhật dụng * Nội dung của các văn bản đã học: - Thánh Gióng: hình ảnh nhân vật Thánh Gióng đẹp, tiêu biểu cho tinh thần chống giặc cứu nước của dân tộc Việt Nam HĐ 2: Ôn tập phần Tiếng Việt ? Học kí 1 được học những từ loại nào ? Chương trình Ngữ văn 6 có những kiểu câu nào Y/c HS viết một đoạn văn ngắn có dùng câu trần thuật đơn có từ là Suy nghĩ - trả lời Thực hiện theo yêu cầu 2 . Phần Tiếng Việt: - Từ mượn, nghĩa của từ, hiện tượng chuyển nghĩa - Danh từ và cụm danh từ - Động từ và cụm động từ - Tính từ và cụm tính từ - Số từ, lượng từ, chỉ từ * Các thành phần chính của câu CN VN có từ là - Câu TT đơn Không có từ là - Chữa lỗi về chủ ngữ - vị ngữ So sánh - Các biện Nhân hóa pháp tu từ Ẩn dụ Hoán dụ HĐ 3: Ôn tập phần Tập làm văn ? Ở học kĩ I chúng ta đã học thể loại văn nào? ? Với văn tự sự cần nắm được điều gì? ? Học kì II học thể loại nào ? Đối với văn miêu tả cần nắm chắc điều gì? ? Mấy loại đơn đó là những loại nào? Tự sự Miêu tả Suy nghĩ - trả lời 2 loại đơn 3. Phần Tập làm văn: Dàn bài - Văn tự sự Ngôi kể Thứ tự kể Cách làm bài - Văn miêu tả: + Thao tác cơ bản (quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, ví von) + Cách làm + Phương pháp tả cảnh + Phương pháp tả người - Đơn từ Theo mẫu - Biết cách viết đơn Không theo mẫu c. Củng cố - luyện tập: Khắc sâu kiến tức cơ bản đã học. d. HDHS học bài ở nhà: - VN ôn kĩ bài. - Giờ sau kiểm tra tổng hợp. Lớp 6A Tiết.Ngày dạySĩ số...Vắng.. Lớp 6B Tiết.Ngày dạySĩ sốVắng. TUẦN 37 TIẾT 138 - 139 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM ( Theo đề chung của phòng giáo dục ) 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Đánh giá HS ở các phương diện sau: - Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học Ngữ văn. - Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể, tả) trong một bài viết và các kĩ năng viết bài văn nói. b. Về kĩ năng: Luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận tổng hợp c. Về thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Bài kiểm tra , giáo án. b. Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học. 3 . Tiến trình bài dạy: a . Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. b. Dạy nội dung bài mới: Phát đề bài. Quan sát h/s làm bài c. Củng cố, luyện tập: Nhận xét việc làm bài của học sinh d. HDHS tự học ở nhà: Xem lại bài đã làm. Lớp 6A Tiết.Ngày dạySĩ số...Vắng.. Lớp 6B Tiết.Ngày dạySĩ sốVắng. TIẾT 140 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG 1. Mục tiêu cần đạt: Vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương. b. Về kĩ năng: - Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương. - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng. - Trình bày trước tập thể lớp. c. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ giữ gìn những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. d. Tích hợp môi trường: Có ý thức giữ gìn trường lớp, nơi ở, xanh, sạch đẹp bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái, những danh lam thắng cảnh của địa phương. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV. b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, SGK, vở bài tập. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. b. Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: HDHS chuẩn bị phần văn và Tập làm văn Y/c HS chuẩn bị ở nhà - Kể tên các văn bản nhật dụng? Nội dung chính - Tìm hiểu qua sách báo, tranh ảnh... 1 số danh lam thắng cảnh ở địa phương theo mẫu ? Tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường ở địa phương hiện nay (ưu điểm, tồn tại ) Y/c HS thảo luận nhóm Tìm hiểu một danh lam thắng cảnh ở địa phương ? Quy tắc trong âm tiết được thể hiện ntn? Lấy VD ? ? Quy tắc trong từ láy được thể hiện ntn? Lấy VD minh hoạ ? Em hãy tìm một số từ thể hiện quy tắ về ngữ nghĩa y/c HS viết đoạn văn ngắn sử dụng ch / tr sao cho đúng GV nhận xét Lắng nghe Thực hiện Thảo luận Trình bày bổ xung - tr k0 kết hợp được với oa, oă, oe - Suy nghĩ - trả lời - Cháu, chắt, chị - Chăn, chiếu, chum - Chậu, chĩnh, chày Trước, trái, trên... - Trong (ngoài), trên (dưới), trước (sau), trái (phải) -Thực hiện I. Phần văn và Tập làm văn: 1. Chuẩn bị ở nhà: - Danh lam thắng cảnh ở địa phương: + Núi Đôi, cổng trời -> Quản Bạ + Hồ Noong + Thác Thúy 2. Hoạt động trên lớp: Viết một đoạn văn miêu tả một trong những cảnh đẹp của địa phương II. Phần tiếng Việt 1. Phân biệt các phụ âm ch/tr a. Quy tắc trong âm tiết - Khi gặp các tiếng có vần oa oă, oe, thì phải viết “ch” b. Quy tắc trong từ láy - Tr và ch ko láy với nhau - Ch láy với nhiều phụ âm khác c. Quy tắc ngữ nghĩa - Những từ chỉ quan hệ gia đình, họ hàng, chỉ đồ dùng ở nông thôn, chỉ ý phủ định - thường viết ch - Những từ chỉ thời gian, vị trí thường viết: tr c. Củng cố - luyện tập: Khắc sâu kiến thức của bài. d. HDHS học bài ở nhà: VN xem lại bài.
Tài liệu đính kèm: