Giáo án môn Ngữ văn khối 6 - Trường THCS Cộng Hòa

Giáo án môn Ngữ văn khối 6 - Trường THCS Cộng Hòa

Tuần 1 Ngày tháng 9 năm 2006.

 Bài 1 – Tiết 1

Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN

 (Truyền thuyết)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. Hiểu nội dung ý nghĩa truyện “Con Rồng cháu Tiên”.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỉ ảo của truyện. Kể được tóm tắt truyện. Tích hợp với TLV+Tiếng Việt.

B- CHUẨN BỊ:

- Bức tranh to về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau.

C- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Bước 1: Ổn định tổ chức.

Bước 2: KTBC.

Bước 3: Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu rất phát triển ở Việt Nam được nhân dân bao đời ưa thích. Như Phạm Văn Đồng nói: “ Những truyền thuyết dân gian thường có cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ đã lý tưởng hóa gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời đời con người ưa thích. Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các Vua Hùng”. Nội dung ý nghĩa của truyện là gì? Truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật gì? Vì sao bao đời nhân dân ta rất tự hào và yêu thích câu chuyện này? Tiết học sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.

 

doc 366 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 6 - Trường THCS Cộng Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 	 Ngày tháng 9 năm 2006.
	Bài 1 – Tiết 1
Văn bản: Con rồng cháu tiên
	(Truyền thuyết)
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. Hiểu nội dung ý nghĩa truyện “Con Rồng cháu Tiên”.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỉ ảo của truyện. Kể được tóm tắt truyện. Tích hợp với TLV+Tiếng Việt.
B- chuẩn bị: 
- Bức tranh to về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau.
c- tiến trình hoạt động:
Bước 1: ổn định tổ chức.
Bước 2: KTBC.
Bước 3: Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu rất phát triển ở Việt Nam được nhân dân bao đời ưa thích. Như Phạm Văn Đồng nói: “ Những truyền thuyết dân gian thường có cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ đã lý tưởng hóa gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời đời con người ưa thích. Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các Vua Hùng”. Nội dung ý nghĩa của truyện là gì? Truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật gì? Vì sao bao đời nhân dân ta rất tự hào và yêu thích câu chuyện này? Tiết học sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.
I – Giới thiệu chung:
? Truyện thuộc thể loại nào?
Gọi một học sinh đọc dấu * trang 7.
? Em nào hiểu truyền thuyết là gì?
? Truyện được gắn với thời đại nào?
- Truyền thuyết.
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
-Thời đại Vua Hùng.
II- Đọc - Hiểu văn bản:
1- Đọc:
- Giáo viên đọc mẫu -> Gọi học sinh đọc
2- Chú thích:
? Yêu cầu học sinh theo dõi SGK - T7
? Ngư tinh là ntn?
? Thế nào là thủy cung
? Tìm từ Hán Việt có từ tố “Thủy” là nước.
? Thần nông là gì.
? Em hiểu tập quán là ntn.
- Chú ý các chú thích 1,2,3,5,7
- Con cá sống lâu năm thành yêu quái
- Cung điện ở dưới nước.
- Sơn thủy, thuỷ mặc
- Nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài người trồng trọt và cấy cày.
- Thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống được mọi người làm theo.
3- Bố cục:
? Văn bản được chia làm mấy đoạn. Giới hạn và nội dung từng đoạn.
(GV nhận xét, bổ sung với mỗi học sinh đọc, chia đoạn)
- 3 đoạn
+ đoạn 1: Từ đầu -> Long Trang: Cuộc gặp gỡ giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ.
+ đoạn 2: Tiếp theo -> lên đường: Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con để cai quản.
+ đoạn 3: Còn lại: Sự ra đời của Nhà nước Văn Lang.
4- Phân tích:
? Truyện kể về những ai? Về sự việc gì?
? Những chi tiết nào cho ta biết nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ? Em có nhận xét gì về hai nhân vật đó.
? Hình dáng.
? Tài năng.
? Trong cuộc sống đời thường có nhân vật nào như vậy không?
? Người xưa đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả nhân vật này? Thần đã có những việc làm gì?
? Em hiểu thế nào là ngư tinh.
? Nghĩa của từ tinh ntn.
? Nghĩa của từ ngư ntn.
GV bình thêm.
- Kể về Lạc Long Quân nòi rồng kết duyên với Âu Cơ giống tiên, sinh ra bọc 100 trứng nở ra 100 con trai, từ đó hình thành dân tộc Việt Nam .
a- Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ:
- Lạc Long Quân: Là một vị thần con trai thần Long Nữ ngự trị tại vùng biển cả.
- Âu Cơ: Con thần nông trên núi xinh đẹp -> nguồn gốc quyền quý.
- Lạc Long Quân: mình rồng, thường sống ở dưới nước.
- Cả hai đều tài giỏi, thông minh, có đức độ, thương người, Lạc Long Quân có sức khỏe vô địch, có nhiều phép.
- Không.
- Trí tưởng tượng, kì ảo bay bổng mang yếu tố hoang đường.
- Giúp dân diệt trừ ngư tinh, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở (nếp sống văn hóa).
- Con cá sống lâu năm thành yêu quái
Tinh - thần linh, yêu quái.
Ngư- Ngư dân; ngư nghiệp
-> Qua các chi tiết trên ta thấy một người tài giỏi, một người xinh đẹp, trai tài gái sắc thật xứng đôi.
b- Cuộc hôn nhân giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ
? Cuộc hôn nhân giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kì lạ.
? Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ, chuyện Âu Cơ sinh nở có điều gì kì lạ.
? Sau đó điều gì đã xảy ra?
? Vì sao xảy ra điều đó?
? Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là tập quán.
? Mâu thuẫn đó giải quyết ra sao.
? ý nghĩa của chi tiết này.
- Truyện kết thúc ntn.
? Theo truyện này người Việt là con cháu của ai.
? Theo em sự việc sinh nở của Âu Cơ ; chia con có thật trong cuộc sống không?
Vậy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả điều đó.
? Thế nào là chi tiết tưởng tượng.
? Các chi tiết này có vai trò gì trong truyện.
? Truyện “Con Rồng cháu Tiên” mang lại cho ta ý nghĩa gì.
(Học sinh thảo luận nhóm)
- Rồng ở biển, tiên ở núi gặp nhau đem lòng yêu nhau -> kết chuyện vợ chồng thắm thiết.
- Âu Cơ có mang -> sinh ra bọc trăm trứng -> nở trăm con hồng hào đẹp đẽ lạ thường, không cần phải bú mớm mà lớn nhanh như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.
- Lạc Long Quân trở về thủy cung, Âu Cơ nuôi con một mình.
- Kẻ sống trên cạn, người ở dưới nước tập quán khác nhau.
- 50 con theo cha -> miền biển.
- 50 con theo mẹ -> lên núi.
- ý nguyện đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó lâu bền của dân tộc Việt Nam.
- Người con trưởng theo Âu Cơ -> làm vua lấy hiệu là Hùng Vương -> Nước Văn Lang.
- Con Rồng, cháu Tiên.
- Không.
- Tưởng tượng, kì ảo, bay bổng, hoang đường.
- Là những chi tiết kì lạ, khác thường không có trong thực tế cuộc sống mà do trí óc của con người suy nghĩ sáng tạo ra.
- Làm cho các nhân vật được kể trở nên lớn lao, kì vĩ, đẹp đẽ, câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn cuốn hút người nghe.
- Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng động người Việt. Tin vào tính xác thực của những điều truyền thuyết về tổ tiên.
- Tự hào về nguồn gốc, dòng giống Tiên rồng rất đẹp và cao quý.
- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
III- Ghi nhớ
? GV gọc học sinh đọc
- GV liên hệ câu nói của Bác: “Các vua Hùng.... giữ lấy nước”
IV- Luyện tập:
Kể diễn cảm truyện Con Rồng Cháu Tiên= 10 dòng.
? Em thử kể câu chuyện Kinh và Bana là anh em. Các câu ca dao, thơ có ý nghĩa gì.
- Hướng về cội nguồn.
- Đề cao, ca ngợi nguồn gốc dân tộc là con một nhà dù phong tục tập quán , tiếng nói khác nhau.
d- củng cố - hướng dẫn:
- Sưu tầm 5 truyện truyền thuyết khác nói về thời các vua Hùng.
- ý nghĩa của truyện Con Rồng Cháu Tiên.
- Soạn” Bánh Chưng - Bánh Giày”
Ngày tháng 9 năm 2006.
Tiết 2
Văn bản: Bánh Chưng, Bánh Giầy
	(Truyền thuyết)
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu ý nghĩa của truyền thuyết vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giày, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước.
- Đề cao lao động và thể hiện sự thờ kính trời đất tổ tiên của nhân dân ta.
B- Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về nhân dân ta chở lá dong, gạo, xay đỗ để gói bánh chưng, bánh giày.
c- tiến trình hoạt động:
Bước 1: ổn định tổ chức.
Bước 2: KTBC.
- Kể lại truyện Con Rồng Cháu Tiên và nêu ý nghĩa của truyện
Bước 3: Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
Hàng năm mỗi khi xuân về Tết đến nhân dân ta - con cháu của các vua Hùng từ miền ngược -> miền xuôi, vùng nũi cũng như vùng biển cả lại nô nức, hồ hởi xay đỗ giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quý tự hào về miền văn hóa cổ truyền độc đáo của dân tộc và như sống lại truyền thuyết “Banh chưng, bánh giầy”. Truyền thuyết giải thích gì? Do đâu mà nhân dân ta có tục ngày Tết làm bánh. 
I – Giới thiệu chung:
Văn bản Bánh Chưng Bánh Giầy thuộc thể loại nào?
? Thế nào là truyền thuyết? Truyện kể vào thời gian nào?
- Truyền thuyết.
- Học sinh trả lời.
II- Đọc - hiểu văn bản:
1- Đọc - Chú thích:
? Truyện nên đọc với giọng ntn.
GV gọi học sinh đọc, nhận xét
? Tổ tiên.
? Phúc ấm.
? Tìm từ Hán Việt có từ tố “phúc” 
- Học sinh chú ý chú thích 1,2,3...
+ Các thế hệ cha ông cụ kị đã qua đời.
+ Phúc của tổ tiên để lại cho con cháu.
+ Hạnh phúc, phúc phận, làm phúc.
2- Bố cục:
Văn bản Bánh Chưng Bánh Giầy chia làm mấy đoạn?
- 3 đoạn.
+ Đ1: Từ đầu -> chứng giám: Hình ảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi.
+ Đ2: Tiếp -> hình tròn: Lang Liêu được thần giúp đỡ làm bánh.
+ Đ3: Còn lại: Lang Liêu được nối ngôi và truyền thống BCBG.
II - Phân tích:
a- Hoàn cảnh, mục đích, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi:
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào với mục đích gì.
? Điều đó thể hiện vua Hùng là người ntn.
? ý của vua ra sao?
? Hình thức chọn người.
? Câu đố có gì đặc biệt.
? Các con của vua Hùng đã làm gì để vừa ý vua.
? Trong số đó có ai không làm như vậy.
? Đó là những vật ntn. 
GV: Trong hoàn cảnh một nước như nước ta thời vua Hùng thì khoai , lúa là một sản vật quý giá.
- Giặc đã yên, vua đã già yếu.
- Phải chọn một người có đức để truyền ngôi, giúp dân, giúp nước.
- Muốn chăm lo cho dân được hạnh phúc -> sự quan tâm đến đất nước.
- Người nối ngôi phải nối được ý chí của vua, đánh đuổi giặc xâm lăng giữ gìn đất nước thịnh vượng mà không nhất thiết phải là người con trưởng.
- Đặt ra một cuộc thi thố tài năng nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi.
- Không ai biết ý vua cha thế nào
- Đua nhau làm cỗ thật lâu, thật ngon để vừa ý vua cha. Tìm những của quý hiếm ở trên rừng, dưới biển.
- Lang Liêu rất buồn vì mẹ chàng trước kia lại bị vua cha ghẻ lạnh rồi ốm chết, khi lớn chàng ở riêng chăm lo trồng lúa, trồng khoai, 
-Vật chất tầm thường.
b- Lang Liêu làm bánh chưng cúng Tiên vương và được nối ngôi
? Thần đã giúp đỡ ntn.
? Trong các thần thoại, cổ tích những nhân vật ntn thì hay được thần giúp đỡ.
? Trong thực tế có thần không. Qua đó nói lên điều gì?
? Thần đã giúp đỡ Lang Liêu làm bánh là ai?
?Lang Liêu đã làm bánh như thế nào?
? Vua cha đã chọn sản vật của ai. Vì sao?
? Vì sao Lang Liêu được chọn để nối ngôi.
? Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật này.
? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết BCBG.
(Thảo luận nhóm)
? Theo em truyện kể theo trình tự nào.
? Nhân vật chính là ai.
- Chỉ ra giá trị của lúa gạo
- Mách chàng lấy gạo làm bánh lễ Tiên Vương...
- Hiền lành.
- Chân lý ở hiền gặp lành.
- Chính là nhân dân. Ai có thể suy nghĩ về lúa gạo và trân trọng hạt gạo của trời và đất như những người nông dân , và đó cũng là kết quả, giọt mồ hôi công sức của nông dân.
- Chọn gạo nếp thơm lừng, trắng tinh đem vo sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn gói thành hình vuông nấu một ngày cho thật nhừ. Cũng gạo nếp chàng đồ lên giã nhuyễn nặn hình tròn.
- Chọn của Lang Liêu vì hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (quý trọng nghề nông, hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con người làm ra).
- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa (tượng trưng cho trời và đất), tượng trưng muôn loài ... ***************************
Tuần 36 – tiết 134 Ngày soạn: 23/ 4/ 2012
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN (Tiếp)
A- Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức
- Tiếp tục củng cố những kiến thức về phương thức biểu đạt khi tạo lập văn bản, nắm vững yờu cầu của thể loại.
- Đặc điểm, cỏch thức tạo lập cỏc văn bản.
- Bố cục của cỏc văn bản đó học.
2. Kĩ năng
- Cảm thụ, phỏt biểu cảm nghĩ cỏ nhõn.
- Phõn biệt được ba thể loại văn bản: Tự sự, miờu tả, hành chớnh cụng vụ.
3. Thỏi độ
- Cú ý thức đỳng đắn khi học tập.
B- chuẩn bị: 
1. Gv: Giỏo ỏn, SGK, bảng phụ.
2. Hs: ễn tập kiến thức .
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đỏp, thuyết trỡnh, trực quan, khỏi quỏt húa.
D- tiến trình hoạt động:
Bước 1: ổn định tổ chức.
Bước 2: KTBC. (Kết hợp khi dạy bài mới)
Bước 3: Bài mới: 
I. Cỏc loại văn bản và những phương thức biểu đạt đó học
Gọi HS đọc phần chuẩn bị ở nhà. Cả lớp đối chiếu.
GV gọi HS nhận xột, sửa lỗi, thống nhất.
Mẫu:
STT
Cỏc PTBĐ
Cỏc văn bản đó học
1
Tự sự
2
Miờu tả
3
 Biểu cảm
4
Nghị luận
GV lưu ý cho HS. Một số văn bản cú thể xếp vào hai loại văn bản khỏc nhau, trong đú cú sự đan xen của cỏc PTBĐ.
*. Xỏc định cỏc PTBĐ chớnh cho văn bản
Mầu:
STT
Tờn văn bản
PTBĐ chớnh
1
Thạch Sanh
Tự sự dõn gian
2
Lượm
Tự sự - Biểu cảm
3
Mưa
Miờu tả - biểu cảm
4
Bài học đường đời đầu tiờn
Tự sự hiện đại
5
Cõy tre Việt Nam
Miờu tả - biểu cảm – thuyết minh
II.Đặc điểm và cỏch làm
Bảng 1
STT
Văn bản
Mục đớch
Nội dung
Hỡnh thức
1
Tự sự
2
Miờu tả
3
Đơn từ
Bảng 2
STT
Cỏc phần
Tự sự
Miờu tả
1
Mở bài
2
Thõn bài
3
Kết bài
*Cỏc yếu tố nhõn vật, sự việc, chủ đề
? Em hóy nờu mối quan hệ giữ cỏc yếu tố nhõn vật, sự việc, chủ đề.
? Hóy phõn tớch qua cõu chyện Thỏnh Giúng.
Cỏc yếu tố cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau
+ Sự việc phải do nhõn vật làm ra.
+ Sự việc, nhõn vật phải cựng tập trung thể hiện chủ đề nhất định.
*Cỏc yếu tố làm nổi bật nhõn vật
? Nhõn vật thường được kể, tả qua yếu tố nào.
Chõn dung, ngoại hỡnh, ngụn ngữ, cử chỉ, hành động, suy nghĩ
Lời nhận xột của nhõn vật khỏc hoặc của người kể, tả.
*Tỏc dụng của thứ tự kể, ngụi kể
Làm cho cỏch kể linh hoạt, hấp dẫn.
*Cỏc phương thức miờu tả đó học
? Kể tờn cỏc phương thức miờu tả đó học.
Tả cảnh
Tả vật
Tả người
Tả sỏng tạo, tưởng tượng
E. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- GV cho HS hệ thống lại kiến thức bài tổng kết
- Học bài
Làm phần luyện tập (SGK/157)
Tiết sau học: Tổng kết phần tiếng Việt
Tuần 36 – tiết 135 Ngày soạn: 23/ 4/ 2012
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
A- Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức
- Cỏc hư, thực từ, cụm từ tiếng Việt
- Cỏc thành phần chớnh của cõu, cỏc kiểu cõu
- Cỏc phộp tu từ, dấu cõu.
2. Kĩ năng
- Nhận ra cỏc từ loại, phộp tu từ.
- Chữa được cỏc lỗi về cõu, dấu cõu.
3. Thỏi độ
- Cú ý thức đỳng đắn khi học tập.
B- chuẩn bị: 
1. Gv: Giỏo ỏn, SGK, bảng phụ.
2. Hs: ễn tập kiến thức .
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đỏp, thuyết trỡnh, trực quan, khỏi quỏt húa.
D- tiến trình hoạt động:
Bước 1: ổn định tổ chức.
Bước 2: KTBC. (Kết hợp khi dạy bài mới)
Bước 3: Bài mới: 
I. Cỏc kiến thức
1. Cỏc từ loại
Kể tờn cỏc từ loại đó học? Khỏi niệm cỏc từ loại.
2. Cỏc phộp tu từ
? Kể tờn cỏc phộp tu từ đó học? Nờu khỏi niệm
 3. Cỏc kiểu cấu tạo cõu
? Cú mấy kiểu cõu đó học.
Gợi ý: Cõu ghộp, cõu đơn
4. Cỏc dấu cõu
? Kể tờn , cụng dụng của cỏc dấu cõu.
II. Luyện tập
Bài 1: Phỏt hiện, phõn tớch phộp tu từ trong cỏc cõu sau:
a. Thuyền về cú nhớ bến chăng
Bến thỡ một dạ khăng khăng đợi thuyền
(Ẩn dụ)
b. Về thăm quờ Bỏc
(Hoỏn dụ)
Bài 2: Phỏt hiện lỗi trong cỏc cõu sau và sửa lại:
a. Cuốn sỏch bỏo mới mua này
b. Trong nền kinh tế thị trường
c. Hắn khụng uống và gắp liờn tiếp
Bài 3: Chọn từ ngữ thớch hợp để điền vào chỗ trống?
a. Nhứng đứa trẻ ngõy thơ cần sự .của cha mẹ
b. Vỡ trot lỡ hẹn nờn anh ấy
E. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nhắc lại nội dung bài ụn tập
- Học bài
- ễn tập toàn bộ kiến thức
- Chuẩn bị bài: ễn tập tổng hợp.
*********************************************
Tuần 36 – tiết 136 Ngày soạn: 24/ 4/ 2012
ễN TẬP TỔNG HỢP
A- Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức
- Giỳp HS chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm.
- HS nắm vứng yờu cầu của cỏc phần.
- Tớch hợp của 3 phõn mụn ở cỏc mức độ khỏi quỏt, hệ thống húa kiến thức.
2. Kĩ năng
- Rốn kĩ năng khỏi quỏt, hệ thống, ghi nhớ.
3. Thỏi độ
- Cú ý thức đỳng đắn khi học tập.
B- chuẩn bị: 
1. Gv: Giỏo ỏn, SGK, bảng phụ.
2. Hs: ễn tập kiến thức .
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đỏp, thuyết trỡnh, trực quan, khỏi quỏt húa.
D- tiến trình hoạt động:
Bước 1: ổn định tổ chức.
Bước 2: KTBC. (Kết hợp khi dạy bài mới)
Bước 3: Bài mới: 
I. Hệ thống húa những nội dung cơ bản
GV cho Hs đọc những nội dung định hướng SGK. 
GV chốt lại một số nội dung cơ bản của đề thi
Về phần Văn: ễn tập cỏc văn bản đó học trong chương trỡnh SGK ngữ văn 6.
Phần tiếng Việt: Cỏc từ loại, thành phần cõu, cỏc phộp tu từ.
Phần tập làm văn: Văn tự sự, miờu tả, văn bản hành chớnh.
+ Nội dung: Bỏm sỏt đặc trưng, yờu cầu của từng kiểu bài.
+ Hỡnh thức: gồm 3 phần: MB, TB, KB
 II. GV cho HS tham khảo đề trong SGK trang 164 và phõn biệt với cấu trỳc ra đề hiện nay
E. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nhắc lại định hướng ụn tập.
- Tự ụn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm
- Tiết sau: Kiểm tra học kỡ II.
Tuần 37 – tiết 137,138 Ngày soạn: 28/ 4/ 2012
KIỂM TRA HỌC Kè II
A- Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức
- Tự đỏnh giỏ kết quả học tập của mỡnh suốt năm học.
2. Kĩ năng
- Biết cỏch thực hanh, vận dụng cỏc kĩ năng vào bài làm.
3. Thỏi độ
- Cú ý thức tốt khi kiểm tra.
B- chuẩn bị: 
1. Gv: Giỏo ỏn, đề - đỏp ỏn- biểu điểm chấm
2. Hs: ễn tập kiến thức .
C. PHƯƠNG PHÁP: 
D- tiến trình hoạt động:
Bước 1: ổn định tổ chức.
Bước 2: Kiểm tra: (Đề của phũng Giỏo dục)
GV phỏt đề, HS làm bài vào giấy kiểm tra.
E. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- GV thu bài – nhận xột giờ làm bài
- ễn tập kiến thức
- làm lại bài vào vở soạn.
- Tiết sau học: Chương trỡnh Ngữ văn địa phương.
************************************************
Tuần 37 – tiết 139 Ngày soạn: 29/ 4/ 2012
CHƯƠNG TRèNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Văn và Tập làm văn)
A- Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tớch lịch sử, danh lam, thắng cảnh ở địa phương.
2. Kĩ năng
- Thực hiện cỏc bước chuẩn bị, trỡnh bày nội dung về di tớch lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương.
- Quan sỏt, tỡm hiểu cụ thể, chi tiết thụng tin về đối tương.
- Trỡnh bày trước tập thể lớp.
3. Thỏi độ
- Cú ý thức tỡm hiểu cỏc di tớch lịch sử, danh lam, thắng cảnh ở địa phương.
B- chuẩn bị: 
1. Gv: Giỏo ỏn, SGK.
2. Hs: Làm trước cỏc cõu hỏi ở nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đỏp, thuyết trỡnh, trực quan, khỏi quỏt húa.
D- tiến trình hoạt động:
Bước 1: ổn định tổ chức.
Bước 2: KTBC. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bước 3: Bài mới: 
I. Chuẩn bị của HS
Bài 1
? Em đó học những văn bản nào giới thiệu về những danh lam thắng cảnh.
? Những bài văn nào núi về di tớch lịch sử.
? Bài văn nào núi về bảo vệ mụi trường.
Cỏc văn bản: Sụng nước Cà Mau, Cụ Tụ. 
Đọc thờm: Động Phong Nha
Di tớch lịch sử: Bài đọc thờm: Cầu Long biờn.
Bảo vệ mụi trường: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
Bài 2
? Nơi mỡnh đang sống cú những danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử nào.
? Những di tớch danh lam thắng cảnh đú ở 
đõu.
? Những di tớch lịch sử đú cú từ thời nào? Do con người hay thiờn nhiờn kiến tạo.
? Vẻ đẹp, ý nghĩa lịch sử của nú.
? Giỏ trị kinh tế du lịch.
DLTC, DTLS: Cụn Sơn, Kiếp Bạc,đền thờ Chu Văn An, động Kớnh Chủ, đền thờ Mạc Đĩnh Chi
Cụn Sơn – Kiếp Bạc (Chớ Linh), Động Kớnh Chủ (Kinh Mụn), đền thờ Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi (Nam Sỏch)
Đền thờ Chu Văn An (Đời Trần)
-->Là nơi hội tụ của nhõn dõn để tưởng nhớ những con người ở Hải Dương.
àHấp dẫn khỏch tham quan trong nước và nước ngoài, tăng nguồn ngõn sỏch cho tỉnh.
II. Hoạt động trờn lớp
1. Hoạt động ở nhúm, tổ
GV chia lớp làm 4 nhúm, thảo luận cỏc bài tập đó chuẩn bị ở nhà. (Thời gian 5 phỳt)
Cỏc thành viờn tự trỡnh bày trong nhúm, tổ. Cử một đại diện trỡnh bày trước lớp.
GV quan sỏt, chỉ đạo chung.
2. Hoạt động trờn lớp
GV cho cỏc nhúm đăng kớ chủ đề sẽ trỡnh bày.
Mỗi nhúm cú thời gian trỡnh bày (7 phỳt).
Cỏc nhúm khỏc nhận xột.
GV chỉ đạo chung, nhận xột, đỏnh giỏ.
E. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài.
- Sưu tầm cỏc di tớch, danh lam thắng cảnh của Việt Nam.
- Chuẩn bị phần cũn lại (bài 3, bài 4)
- Tiết sau học: Chương trỡnh Ngữ văn địa phương (tiếp theo)
**********************************************
Tuần 37 – tiết 140 Ngày soạn: 1/ 5/ 2012
CHƯƠNG TRèNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Tiếp)
(Phần Văn và Tập làm văn)
A- Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức
- Tỡm hiểu vẻ đẹp, ý nghĩa của một số di tớch lịch sử, danh lam, thắng cảnh ở địa phương, vấn đề bảo vệ mụi trường ở địa phương em.
2. Kĩ năng
- Thực hiện cỏc bước chuẩn bị, trỡnh bày nội dung về di tớch lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương.
- Quan sỏt, tỡm hiểu cụ thể, chi tiết thụng tin về đối tương.
- Trỡnh bày trước tập thể lớp.
3. Thỏi độ
- Cú ý thức tỡm hiểu cỏc di tớch lịch sử, danh lam, thắng cảnh ở địa phương.
B- chuẩn bị: 
1. Gv: Giỏo ỏn, SGK.
2. Hs: Chuẩn bị tiếp cõu 3, 4.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đỏp, thuyết trỡnh, trực quan, khỏi quỏt húa.
D- tiến trình hoạt động:
Bước 1: ổn định tổ chức.
Bước 2: KTBC. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bước 3: Bài mới: 
I. Chuẩn bị của HS
Bài 3
Tỡm hiểu vấn đề bảo vệ mụi trường ở quờ hương em.
? Mụi trường xung quanh của địa phương em cú xanh, sạch, đẹp hay khụng.
? Cú những yếu tố nào về mụi trường đang bị vi phạm.
? Địa phương em cú những chủ trương, chớnh sỏch gỡ để bảo vệ mụi trường.
? Em cú hành động như thế nào để giữ gỡn mụi trương lớp học xanh sạch đẹp.
? Ban giỏm hiệu cú những chủ trương, hành động gỡ để bảo vệ mụi trường.
HS tự bộc lộ.
Nguồn nước bị ụ nhiễm do chất thải của cỏc nhà mỏy, mọi người vứt rỏc thải bừa bói..
Tuyờn truyền, giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường, thành lập đội thu gom rỏc thải.
+ Xõy dựng, bảo vệ mụi trường sinh thỏi.
Giữ gỡn vệ sinh chung.
Tăng cường kiểm tra, đụn đốc, nhắc nhở HS giữ gỡn vệ sinh trường, lớp.
Bài 4
Sưu tầm, viết thành bài văn miờu tả cảnh đẹp của di tớch, danh lam thắng cảnh của quờ hương.
HS sưu tầm, viết bài văn.
II. Hoạt động trờn lớp
1. Hoạt động ở nhúm, tổ
GV chia lớp làm 4 nhúm, thảo luận cỏc bài tập đó chuẩn bị ở nhà. (Thời gian 5 phỳt)
Nhúm 1, 2: Bài tập 3
Nhúm 3, 4: Bài tập 4
Cỏc thành viờn tự trỡnh bày trong nhúm, tổ. Cử một đại diện trỡnh bày trước lớp.
GV quan sỏt, chỉ đạo chung.
2. Hoạt động trờn lớp
Cỏc nhúm trưởng lần lượt trỡnh bày vấn đề đó được phõn cụng
Mỗi nhúm cú thời gian trỡnh bày (7 phỳt).
Cỏc nhúm khỏc nhận xột.
GV chỉ đạo chung, nhận xột, đỏnh giỏ.
E. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài.
- Sưu tầm cỏc di tớch, danh lam thắng cảnh của Việt Nam.
- ễn tập kiến thức
- Chuẩn bị SGK Ngữ văn 7
******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docthoagiao an van 6.doc