Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài 1 - Tiết 1: Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài 1 - Tiết 1: Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh

 Bài 1- Tiết 1

 Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh

1.Mục tiêu .

a.Về kiến thức.

 - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại , dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

b.Về kĩ năng

 - Bồi dưỡng kĩ năng đọc.

 - Bồi dưỡng kĩ năng phận tích tác phẩm.

c.Về thái đô

 - Kính yêu,tự hào về Bác

 - Có ý thức tu dưỡng,học tập ,rèn luyện theo gương Bác

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án ,sgk

b.Chuẩn bị của học sinh :

- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

 

doc 556 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài 1 - Tiết 1: Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 13/8/2011
Ngày giảng:15/8
Lớp:9G,9E
Tuần 1 Bài 1
Kết quả cần đạt
 - Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh –sự kết hợp hài hoà 
giữa truyền thống và hiện đại ,dân tộc và nhân loại ,vĩ đại và bình dị-để càng 
thêm kính yêu Bác ,tự nguyện học tập theo gương Bác.
 - Nắm được các phương châm hội thoại về lương và về chất để vận dụng trong giao tiếp.
 - Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
 Bài 1- Tiết 1
 Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh
1.Mục tiêu .
a.Về kiến thức.
 - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại , dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
b.Về kĩ năng
 - Bồi dưỡng kĩ năng đọc.
 - Bồi dưỡng kĩ năng phận tích tác phẩm.
c.Về thái đô
 - Kính yêu,tự hào về Bác
 - Có ý thức tu dưỡng,học tập ,rèn luyện theo gương Bác
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Giáo án ,sgk
b.Chuẩn bị của học sinh :
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
3.Tiến trình bài dạy
 a.Kiểm tra bài cũ (không)
 *Vào bài: Không chỉ là nhà yêu nước,nhà cách mạng vĩ đại chủ tịch Hồ Chí Minh còn là một danh nhân văn hoá thế giới. Ở con người Bác vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh.
 b.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv hướng dẫn học sinh đọc : Giọng đọc chậm rãi ,khúc triết .
Gv đọc mẫu,gọi Hs đọc tiếp.
Gv nhận xét
 Em hãy nêu xuất xứ của văn bản?
 Em hiểu thế nào là “phong cách”?
 Em hiểu thế nào là “tiết chế”?
Gv giải thích từ “bộ chính trị”
 Theo em văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì ?
 Theo em văn bản trên có thể chia bố cục mấy phần ? nội dung từng phần?
Gv gọi HS đọc phần 1.
 Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức của Bác như thế nào?
 Em hiểu thế nào là “uyên thâm”?
 Vì sao Người lại có được vốn tri thức sâu rộng như vậy?
- V nói thêm về cuộc đời hoạt động của bác khi bôn ba nước ngoài ,việc bác tự học ngoại ngữ.
 Em có nhận xét gì về ý thức tự học tập của bác?
GV:trong cuộc đời đày bôn ba của mình HCM đã không ngừng vưon lên tự trau dồi ,học hỏi,tìm hiểu thông qua công việc,giao tiếp để làm phong phú thêm vốn văn hoá của bản thân.
 Bác đã tiếp thu văn hoá thế giới như thế nào?
GV:trên nền tảng văn hoá dân tộc Bác đã tiếp thu chọn lọc những tinh hoa văn hoá nhân loại để trở thành một nhân cách rất Việt Nam,một lối sống rất bình dị ,rất phương đông nhưng cũng rất mới ,rất hiện đại.
 Hãy nêu những biểu hiện của sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại trong phong cách Hồ Chí Minh? 
 Dù suốt 30 năm bôn ba khắp trời tây Người vẫn không quên cái nôi đất việt với một phong cách khoẻ khoắn nhanh nhẹn, một tư thế ,một lối sống bình dị ung dung thanh thản là những nét đặc trưng của Người.
I. Đọc -tìm hiểu chú thích (15’)
1-Đọc
Văn bản trích từ tp :phong cách Hồ Chí Minh,cái vĩ đại gắn với cái giản dị 
 2.Tìm hiểu chú thích
-Phong cách :là lối sống ,cách sinh hoạt,làm việctạo nên cái riêng của một người hay một tầng lớp người nào đó.
-Tiết chế:hạn chế ,giữ không cho vượt quá mức.
 3.Bố cục và thể loại
 -Thể loại văn bản nhật dụng 
Bố cục chia 3 phần
Phần 1:Từ đầu đến rất hiện đại:quá trình hình thành và điều kì lạ của phong cách Hồ Chí Minh.
Phần2:tiếp đến hạ tắm ao :vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ.
 Phần 3: Còn lại :Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. 
II.Tìm hiểu văn bản(25’) .
1.Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.(25’)
-Người am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới ,văn hoá thế giới đến một mức khá uyên thâm.
- Hs giải thích
Nhờ được đi nhiều nơi trên thế giới
Nắmvững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (Bác nói được tiếng Anh,Pháp ,Hoa ,Nga)
Học hỏi qua công việc (bác làm nhiều nghề khác nhau)
-Tiếp thu cái hay và phê phán cái tiêu cực.
HS thảo luận theo nhóm 
 c.Củng cố, luyện tập. (3’) 
 	 - Chuẩn bị bài mới:phong cách Hồ Chí Minh (tiếp)
 - GV Khái quát lại nội dung bài học.
d.Hướng dẫn học bài cũ(1’)
- Sưu tầm những mẫu chuyện về phong cách Hồ Chí Minh.
- Học nội dung bài học.
4. Rút kinh nghiệm bài dạy.
Ngày soạn:13/8/2011
Ngày giảng:16/8/2011
L ớp:9E,9G
Bài 1.Tiết 2
 Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh.
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức
 	 - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại ,dân tộc và nhân loại,thanh cao và giản dị.
b. Về kĩ năng 
 - Rèn kĩ năng phân tích 
c. Về thái độ
 	- Kính yêu tự hào về Bác
 - Có ý thức tu dưỡng ,học tập ,rèn luyện theo gương Bác 
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 a. Chuẩn bị của giáo viên :
- Giáo án ,sgk.
 b. Chuẩn bị của học sinh :
- Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ.
 * Giới thiệu bài mới(1’): Tíêt học trước chúng ta đã tìm hiểu phần 1 văn bản”phong cách Hồ Chí Minh”,trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nốt phần còn lại.
 b. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-GV gọi HS đọc văn bản từ “lần đầu tiên trong lịch sử”
 Lối sống giản dị của Bác được thể hiện qua những chi tiết nào?
 Bày tỏ ấn tượng cảm xúc của mình tác giả đã có 1 lời nhận xét vô cùng ngắn gọn mà xác đáng ,em hãy tìm câu văn đó?
GV: viết về sự giản dị của Bác nhà thơ Tố Hữu đã nói:
 Nhà gác đơn sơ một góc vườn
 Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
 Giường mây, chiếu cói đơn chăn gối
 Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.
Hoặc ;
 Nơi Bác ở : sàn mây, vách gió
 Sáng nghe chim rừng hót sau nhà
 Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ
 “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
 Sự giản dị của Bác được so sánh với những ai?
 Giữa Bác và những danh nhân xưa gặp nhau ở điểm nào?
 Em hiểu 2 câu thơ nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào?
Bình :Có lẽ trong lịch sử từ xưa tới nay chưa có 1 vị chủ tịch nước ,1 nguyên thủ quốc gia nào lại có cách sống giản dị ,lão thực đến như vậy.Cả cuộc đời người là sự hi sinh cho dân ,cho nước.Người từng nói “tôi có 1 ham muốn ,1 ham muốn tột bậc.”
 Ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ Chí Minh ?
 Để làm rõ và làm nổi bật vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của phong cách Hồ Chí Minh tg đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
 Em hãy cho biết nội dung của văn bản?
 Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài?
GV gọi học sinh đọc ghi nhớ .
2.Một lối sống giản dị và thanh cao(30’)
-Nơi ở: nhà sàn nhỏ đơn sơ với vài ba phòng để sinh hoạt và làm việc bên cạnh là chiếc ao.
- Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ , đôi dép lốp,chiếc va li con với vài bộ quần áo ,vài vật kỉ niệm.
-Bữa ăn:cá kho ,rau luộc ,cháo hoa,dưa ghém ,cà muối
-“Tôi dám chắc không có 1 vị lãnh tụ giản dị và tiết chế đến như vậy”
-Bác được so sánh với Nguyễn Trãi,Nguyễn Bỉnh Khiêm.
-Thể hiện thú vui được sống giữa thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên, 1 cuộc sống đạm bạc mà thanh cao.
-Giống các vị danh nho : không phải tự thần thánh hoá ,tự làm cho khác đời mà là 1 cách di dưỡng tinh thần,1 quan niệm thẩm mĩ về lẽ sống.
Khác: đây là lối sống của 1 người cộng sản lão thành 1vị chủ tịch nước.
3. Nghệ thuật(5’)
-Kết hợp giữa kể chuyện và phân tích ,bình luận.
Sử dụng nghệ thuật so sánh.
IV- Tổng kết (3’)
1. Nội dung.
2.Nghệ thuật.
*Ghi nhớ (sgk)
c. Củng cố , luyện tập(6’)
 	? Qua văn bản trên em học tập được điều gì từ Bác?-
 	? Viết đoạn văn ngắn (5- 7dòng) nêu cảm nghĩ của em về bác.
d. Hướng dẫn học bài(1’).
 	 -Học nội dung bài
 	 -Làm bài tập sgk-8.
 	 -Chuẩn bị bài “đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình”
4. Rút kinh nghiệm bài dạy.
Ngày soạn:14/8/2011
Ngày giảng:16/8
Lớp:9G
Ngày giảng:	17/8
Lớp9E
 Bài 1 - Tiết 3
 Tiếng Việt: Các phương châm hội thoại
1.Mục tiêu 
 a.Về kiến thức 
 	- Giúp học sinh nắm được phương châm về lượngvà phương châm về chất
 b.Về kĩ năng
 	- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp và nhận biết,phân tích cách sử dụng trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
 c. Về thái độ.
 	- Ý thức học tập nghiêm túc, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a.Chuẩn bị của giáo viên :
- Bảng phụ ,Giáo án ,SGK.
 b.Chuẩn bị của học sinh: 
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
3. Tiến trình bài dạy.
 a. Kiểm tra bài cũ (không).
 	- Đvđ: Trong giao tiếp có những quy định tuy không đươc nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp vẫn cần phải tuân thủ ,nếu không dù câu nói không mắc lỗi về ngữ âm ,từ vựng và ngữ pháp,hoạt động giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó đươc thể hiện qua các phương châm hội thoại 
 b. Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV gọi HS đọc ví dụ.
 Đoạn văn trên có mấy lượt lời?
 Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không?
 Theo em cần trả lời như thế nào?
 Từ câu chuyện trên em rút ra bài học gì khi giao tiếp ?
GV gọi HS đọc chuyện “lợn cưới , áo mới”
 Theo em vì sao truyện lại gây cười?
 Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới”cần phải hỏivà trả lời như thế nào để người nghe hiểu được?
 Như vậy thông qua câu chuyện này cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi tham gia giao tiếp?
 Từ các ví dụ vừa xét em hãy nêu những yêu cầu khi tham gia giao tiếp?
GVgọi HS đọc ghi nhớ 
GV gọi HS đọc ví dụ
 Truyện cười này phê phán điều gì?
 Như vậy khi giao tiếp cần tránh điều gì?
GV nêu tình huống :
1. Nếu không biết chắc 1 tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo với cả lớp điều đó không?
2. Nếu không biết chắc vì sao bạn nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn bị ốm không?
 Như vậy trong giao tiếp chúng ta cần tránh điều gì?
 Em hãy phân biệt “điều mình không tin là đúng sự thật” và “điều mình không có bằng chứng xác thực” khác nhau như thế nào?
 Qua phân tích ví dụ hãy cho biết trong giao tiếp cần chú ý điều gì?
GV gọi HS đọc ghi nhớ.
GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
 Hãy vận dụng phương châm về lượng để phân tich lỗi sai trong các câu sau.
? Em hãy chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống?
? Các từ ngữ trên đều chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào?
GV gọi HS đọc truyện .
? Phương châm hội thoại nào không được tuân thủ trong câu truyện trên?
I. Phương châm về lượng.(10p)
1. Ví dụ 
Hs
 Không
-Tớ học bơi ở sông (ao ,hồ)
-Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung không được thiếu.
-Vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói
A: Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?
B: Tôi không thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
-Khi giao tiếp không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
 2. Bài học .
 -Khi giao tiếp nên nói có nội dung ,nội dung của lời nói không n ên thừa hoặc thiếu.
 *Ghi nhớ (SGK/9)
II. Phương châm về chất (13p).
 1.Ví dụ:
Phê phán thói khoác lác .
Không nên nói nhũng điều mà mình không tin là đúng sự thật.
-Không nói điều mà mình không có bằng chứng.
Hs
2.Bài học.
-Khi giao tiếp không nói nhũng điều mà mình không tin là đúng sự thật hoặc không có bằng chứng xác thực. ...  Gièng nhau: th­ (®iÖn)
 Kh¸c nhau: Môc ®Ých viÕt 
* T×nh c¶m : râ rµng cô thÓ 
* Lêi v¨n: ng¾n gän, ®ñ ý, t×nh c¶m chia sÎ, c¶m th«ng.
- Cô thÓ ho¸ c¸c néi dung cña bµi tËp 2 ( III )
- C¸c c¸ch diÔn ®¹t kh¸c nhau.
- NhËn xÐt - ®­a ra VD
- C¸ch tr×nh bµy 1 bøc th­ ( ®iÖn )
1.LÝ do göi th­ - ®iÖn
2.Béc lé suy nghÜ, c¶m xóc víi tin vui, víi nçi bÊt h¹nh, ®iÒu kh«ng mong muèn cña ng­êi nhËn th­ ( ®iÖn )
3.Lêi chóc mõng, mong muèn hoÆc th¨m hái chia buån .
§äc ghi nhí .
I.Kh¸i niÖm th­ ®iÖn chóc mõng, th¨n hái : (8p)
- Thuéc lo¹i v¨n b¶n hÕt søc tiÕt kiÖm lêi nh­ng vÉn ®¶m b¶o truyÒn ®¹t ®­îc ®Çy ®ñ néi dung vµ béc lé t×nh c¶m víi ng­êi nhËn.
II.Nh÷ng tr­êng hîp cÇn thiÕt ph¶i viÕt th­ ®iÖn chóc mõng th¨m hái :(16p)
-Tr­êng hîp:a , b-> viÕt ®iÖn chóc mõng
-Tr­êng hîp c, d-> viÕt th­ th¨m hái
* C¸c tr­êng hîp viÕt th­ ( ®iÖn )
1.Trao ®æi th«ng tin, bµy tá t×nh c¶m víi nhau.
2.Hái th¨m ®éng viªn khi b¹n bÌ , ng­êi th©n, ng­êi kh¸c gÆp khã kh¨n, trë ng¹i mµ ta kh«ng ®Õn trùc tiÕp ®­îc.
* Cã hai lo¹i th­ ( ®iÖn ) chóc mõng th¨m hái:
+Th¨m hái, chia vui
+Th¨m hái chia buån
* Môc ®Ých:
-Th¨m hái chia vui: BiÓu d­¬ng, khÝch lÖ nh÷ng thµnh tÝch, sù thµnh ®¹t cña
ng­êi nhËn 
-Th¨m hái chia buån : ®éng viªn, an ñi ®Ó ng­êi nhËn cè g¾ng v­ît qua nh÷ng rñi ro mäi khã kh¨n trong cuéc sèng.
III.C¸ch viÕt th¬ ®iÖn chóc mõng th¨m hái : (15p)
- a, b : Chóc mõng.
- c : chia buån, th¨m hái ®éng viªn.
* Gièng nhau: VÒ hình thức th­ (®iÖn)
* Kh¸c nhau: Môc ®Ých viÕt. 
- T×nh c¶m : râ rµng cô thÓ 
- Lêi v¨n: ng¾n gän, ®ñ ý, t×nh c¶m chia sÎ, c¶m th«ng.
* Ghi nhí : Sgk-203
c. Cñng cè,luyện tập: (2p)
 - C¸ch viÕt mét bøc th­ ®iÖn chóc mõng th¨m hái ?
d. Hd häc bµi ë nhµ :(1p)
 - Häc l¹i lÝ thuyÕt
 - Lµm bµi tËp phÇn luyÖn tËp
4.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 *********************************
Ngày soạn : 1/4/2012
Ngày giảng :4/5
Lớp :9E,9G
 Tiết 174 : Thư (điện) thă m hỏi chúc mừng (Tiếp) 
1. Mục tiêu :
a.Về kiÕn thøc: 
- Mục đích, t×nh huèng vµ c¸ch viÕt th­ (®iÖn )chóc mõng và th¨m hái.
b.Về kÜ n¨ng:
- ViÕt ®­îc th­,( ®iÖn )chóc mõng và th¨m hái.
c. Về thái độ:
- Båi d­ìng ý thøc biÕt chia sÎ t×nh c¶m víi ng­êi xung quanh.
2. Chuẩn bị của gv và hs:
a.Chuẩn bị của gv: 
- Nghiên cứu tài liệu, so¹n gi¸o ¸n. 
b.Chuẩn bị củ hs:
- §äc bµi häc vµ tr¶ lêi c©u hái sgk.
3. Tiến trình bài dạy:
a.KiÓm tra bµi cò:ko
 * ĐVĐ(1p): §Ó cñng cè cho c¸c em c¸ch viÕt th­ ( ®iÖn ), b­íc ®Çu tù viÕt ®­îc th­ ®iÖn tiÕt häc nµy chóng ta vËn dông phÇn lÝ thuyÕt ®· häc vµo viÖc thùc hµnh viÕt th­ ®iÖn.
b. Dạy nội dung bµi míi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhắc lại mục và tác dụng của thư (điện) chúc mừng.
 Sö dông b¶ng phô th¶o luËn nhãm .
Mçi nhãm viÕt mét th­ ®iÖn theo mÉu ( sgk)
III.LuyÖn tËp: (31p)
1.Bµi tËp 1:(16p)
Viết hoàn chỉnh thư,điện báo.
 Tæng c«ng ty b­u chÝnh viÔn th«ng ViÖt Nam
a 
b
 §iÖn b¸o
c
d
Hä tªn ®Þa chØ ngõ¬i nhËn:
 TrÇn B×nh Minh, tæ 10 , ph­êng Thanh H­ng, quËn Long Biªn –Thµnh phè Hµ Néi
Néi dung: Nh©n dÞp b¹n nhËn ®­îc gi¶i th­ëng v¨n ch­¬ng, t«i xin göi tíi b¹n lêi chóc mõng nång nhiÖt nhÊt, ®ång thêi còng xin bµy tá sù th¸n phôc ®øc tÝnh kiªn tr× cña b¹n ®èi víi niÒm ®am mª s¸ng t¹o nghÖ thuËt. Chóc b¹n lu«n m¹nh khoÎ, h¹nh phóc vµ ngµy cµng viÕt hay h¬n.
Hä vµ tªn ®Þa chØ ng­êi göi :
 	NguyÔn V¨n A, sè 3, khèi 10 , ThÞ TrÊn Phï Yªn – S¬n La
 Hä tªn ®Þa chØ ng­êi göi.............................
 	..............................yªu cÇu )
Th¶o luËn lµm bµi tËp vµ b¸o c¸o kÕt qu¶ .
 NhËn xÐt - bæ xung theo ®Þnh h­íng.
 2.Bµi tËp 2: (10p)
a, b => §iÖn chóc mõng
	 c => §iÖn th¨m hái
	 e => Th­ ®iÖn chóc mõng
c. Cñng cè,luyện tập :(3p)
Hái: Yªu cÇu nµo kh«ng phï hîp víi th­ ( ®Ön ) chóc mõng ?
Bªu lÝ do viÕt th­ ®iÖn chóc mõng 
Bµy tá nh÷ng t×nh c¶m nång nhiÖt, ch©n thµnh
Bµy tá lêi mong muèn tèt ®Ñp
Bµy tá sù th«ng c¶m s©u s¾c.
§¸p ¸n : D
d. Hd häc bµi ë nhµ :(1p)
- TËp viÕt th­ ®iện chóc mõng , th¨m hái ( lµm bµi tËp 3 ) 
4. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
*************************
Ngày soạn : 2/5/2012
Ngày giảng :4/5/2012
Lớp : 9E,9G
Tiết 175 : Trả bài kiểm tra học kỳ II
1.Mục tiêu :
a. Về kiến thức 
- Hs nhân thấy những ưu nhược điểm của mình trong bài làm.
- Phát huy được những điểm mạnh và hạn chế được những điểm yếu kém.
b.Về kỹ năng :
- Rèn kỹ năng nhận thức,sửa bài. 
c. Về thái độ :
 	- Có ý thức nghiêm túc trong học tập.
2. Chuẩn bị của gv và hs :
a. Chuẩn bị của gv :
- Chấm bài, hệ thống điểm.
b. Chuẩn bị của hs : 
- xem lại kiến thức đã học.
- xem lại đề bài.
3. Tiến trình bài dạy :
a. Kiểm tra bài cũ :
* ĐVĐ(1p) :giờ trước các em làm bài kt học kỳ,tiết này cô trả bài để các em xem lại bài của mình để rút kinh nghiệm cho các bài làm sau tốt hơn.
b.Dạy nội dung bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nêu yêu cầu đề bài?
 Phạm vi đề bao gồm những kiến thức của bài học nào?
* Lớp 9E:
+ Ưu điểm: Đa số các em hiểu đề vận dụng tốt các kiến thức đã học vào phân tích bài làm của mình.Một số bài rất tốt như: Thái,Phóng , Chi , Thởi
+ Nhược điểm:
- Một số bài làm quá cẩu thả,chữ viết xấu,nội dung sơ sài,hời hợt như Hặc, Cảnh, Pản
* Lớp 9G:
+ Ưu điểm: Có nhiều em hiểu đề đã làm bài rất tốt,có ý thức cầu tiến như Vy,Thiết,Nhất , Thắm
+ Nhược điểm: Nhiều em còn coi thường môn học,làm bài còn sai rất nhiều,trình bày bài làm còn thiếu khoa họcdo vậy kết quả bài kiến thức chưa cao như: Khiển, Khai
- Trả bài cho hs , vào điểm.
- Trả bài cho hs - gọi điểm
Hướng dẫn theo đáp án tiết 71-72.
1.Tìm hiểu đề
- Đọc đề bài
- Trả lời .
2. Nhận xét bài làm của hs.
-Lớp :9E
- Lớp: 9G
3. Trả bài cho HS - hệ thống điểm.
9E	9G
G:0	G: 1
K: 5	K :5
Tb: 24	Tb :16
Y : 1	 	Y : 2
4.Sửa bài:
-Sửa bài hoàn chỉnh.
c.Củng cố,luyện tập(5P) :
 - Nêu những kiến thức cần làm trong bài?
d. Hướng dẫn h/s học ở nhà(1p):
 - Xem lại toàn bộ kiến thức.	 
4.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
**************************************************
Tiết: 155
Ôn tập về truyện
1.Mục tiêu:
	giúp (h):
- ôn tập, củng cố kiến thức về n’ tác phẩm truyện hiện đại việt nam đã học trong chương trình ngữ văn 9. 
- củng cố n’ hiểu biết về thể loại truyện, xây dựng nhân vật cốt chuyện và tình huống truyện.
- rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
ii- chuẩn bị:
	thầy: soạn bài
	trò: làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn. ôn tập lại toàn bộ các tác phẩm văn học vn trong chương trình.
b- phần thể hiện:
i- ktbc:
 kiểm tra vở soạn của (h).
 (g) n.xét - ghi điểm.
ii- bài mới:
 trong chương trình ngữ văn lớp 9, các em đã được tìm hiểu các tác phẩm truyện hiện đại vn từ sau cm tháng 8- 1945 đến nay . để giúp các em có được cái nhìn bao quát và có tính hệ thống để dễ ghi nhớ kiến thức về các tác phẩm đã học. chúng ta cùng đi ôn tập về truyện trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
:
Tiết: 154
Tổng kết về ngữ pháp
(tiếp theo)
1.Mục tiêu cần đạt:
 a. Kiến thức:	giúp (h):
Hệ thống hoá các kiến thức đã học từ lớp 6 -> 9 về: các kiểu câu. 
Tích hợp với các kiến thức về văn và tlv trong chương trình.
 b. Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng xác định thành phần câu, viết câu và sửa lỗi câu.
 c. Thái độ:
Khơi dậy hứng thú học tập nơi hs.
2. Chuẩn bị:
 a.Thầy: soạn bài, tham khảo tư liệu, bảng phụ.
 b. Trò: làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
2. Phần thể hiện:
 a. Kiểm tra bài cũ
kiểm ttra sự chuẩn bị bài của (h).
 (g) nhận xét - ghi điểm.
Giới thiệu bài mới:
Trong hệ thống các bài ôn tập chúng ta đã được ôn tập về từ loại, cụm từ và các thành phần câu. vậy các kiểu câu, đặc biệt là câu ghép sẽ được vận dụng? chúng ta có còn nhớ được các dạng câu ghép không? tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu.
 b. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
cho (h) nhắc lại khái niệm về câu đơn? cho vd?
hãy nhắc lại khái niệm câu ghép?
chuyển ý.
cho biết yêu cầu bài tập 1?
hướng dẫn (h) cách làm bài tập 1.
cho (h) làm bài theo nhóm.
(g) gọi các nhóm báo cáo và cho điểm.
nêu yêu cầu và cách làm bài tập 2?
để chỉ ra được các mối quan hệ nào? mối quan hệ và các kiểu quan hệ?
giải thích thêm về các kiểu quan hệ.
gọi (h) làm bài tập 2 sau khi đã cùng được nhắc lại kiến thức có liên quan.
theo em, yêu cầu của bài tập 3 có # với yêu cầu của bài tập 1 không?
hướng dẫn cho (h) làm bài.
chuyển ý.
để tìm được câu rút gọn, chúng ta phải nhắc lại thế nào là câu rút gọn?
gọi (h) làm bài tập 2.
theo em tác giả tách câu như vậy để làm gì?
hãy biến đổi các câu sau đây thành câu bị động?
cho (h) nhắc lại thế nào là câu bị động? câu chủ động?
chuyển ý.
cho (h) thảo luận nhóm để giải bài tập 1.
tìm n’ câu nghi vấn và cho biết tác dụng của nó trong câu?
(g) hướng dẫn để (h) vè nhà làm các bài tập còn lại.
I.Các kiểu câu:
a- câu đơn:
b- câu ghép:
 là câu có từ 2 nòng cốt câu trở lên, được gọi là câu ghép.
1- bt1:
- tìm câu ghép trong đoạn trích.
a) anh gửi lá thư nhắn nhủ, anh muốncơ quan.
 c v c v
b) nhưng vì bom nổ gần, nho bị choáng.
 c v c v
2- bt2:
- chỉ ra kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế câu trong các câu ghép tìm được ở bài tập 1?
- có 5 loại kiểu quan hệ trong câu ghép:
+ quan hệ bổ sung.
+ quan hệ nguyên nhân.
+ quan hệ mục đích.
+ quan hệ tương phản.
+ quan hệ điều kiện- giả thiết + quan hệ nhượng bộ.
- đáp án:
a) quan hệ bổ sung.
b) quan hệ nguyên nhân.
c) quan hệ bổ sung.
d) quan hệ nguyên nhân.
đ) quan hệ điều kiện- mục đích.
3- bt3:
cho biết quan hệ giữa các về trong n’hép?
a) quan hệ tương phản
b) quan hệ bổ sung.
c) quan hệ điều kiện- giả thiết.
ii- biến đổi câu:
1- bt1:
- (h) nhắc lại kiến thức.
- câu rút gọn:
+ quen rồi.
+ ngày nào ít: ba lần.
2- bt2:
và làm việc có khi suốt cả đêm.
thường xuyên.
một dấu hiệu chẳng lành.
-> tác giả tách riêng ra như vậy nhằm để nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách ra.
3- bt3:
(h) nhắc lại kiến thức.
a) đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm.
b) một số cây cầu.. được tỉnh ta.
c) n’ ngôi đền được người ta
iii- các kiểu câu tương ứng với mđích g/tiếp khác nhau:
1- bt1:
(h) nhắc lại kiến thức về kiểu câu nghi vấn.
- câu nghi vấn có trong đoạn trích:
+ ba con, sao con không nhận? ( dùng để hỏi).
+ sao con biết là không phải? ( dùng để hỏi)
hướng dẫn về nhà:	
 - ôn tập lại toàn bộ kiến thức phần ngữ pháp của 3 tiết ôn tập, tổng kết.
 - hoàn thiện bài tập còn lại 3,4.
 - c.bị tiết học sau: kiểm tra 1 tiết tv.
Ngày soạn: Ngày giảng lớp 9a:
 Lớp 9b:
tiết: 155
kiểm tra văn
(phần truyện)
a- phần chuẩn bị:
i- mục tiêu cần đạt:
	giúp (h):
- kiểm tra và đánh giá két quả học tập của (h) về tác phẩm truyện hiện đại vn trong cương trình ngữ văn lớp 9. 
- (h) rèn luyện thêm về kĩ năng phân tích tác phẩm trtuyện và kĩ năng làm văn.
ii- chuẩn bị:
	thầy: soạn bài, ra đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm chấm.
	trò: làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9 ca nam 2012 tuyet voi.doc