Tìm và phân tích tác dụng của những từ tượng hình trong đoạn văn sau:
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng, nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPCấu tạoNghĩaTính chấtNguồn gốcMở rộngTừ đơnTừ phứcTừ ghépTừ láyNghĩa gốcNghĩa chuyểnĐồng nghĩaĐồng âmTrái nghĩaTrường từ vựngTừ thuần Việt Từ mượnHán ViệtNgôn ngữ khácTừ t. thanhTừ tượng hìnhBiện pháp tu từTổng kết từ vựngCác phép tu từ từ vựngSo sánhẨn dụNhân hóaHoán dụNói quáNói giảm, nói tránhĐiệp ngữChơi chữPhép tu từTiÕt 53-Bài 11(TiÕp theo)TỔNG KẾT TỪ VỰNGTừ tượng thanhLà từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngườiTừ tượng hìnhLà từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.Tác dụng Gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường dùng trong văn miêu tả, tự sự.Từ tượng thanh, từ tượng hình 1. Khái niệm:I. Từ tượng thanh và từ tượng hình 2.Bài tập: Tìm những tên loài vật là từ tượng thanhh- Mèo- Tắc kè- Cuốc- Bò3. Bài tập Tìm và phân tích tác dụng của những từ tượng hình trong đoạn văn sau: Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng, nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát. ( Tô Hoài) Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng, nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát. ( Tô Hoài)lê thê+ Tác dụng: Miêu tả đám mây một cách cụ thể, sinh động.lốm đốmloáng thoáng+Từ tượng hình: Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.lồ lộII. Một số phép tu từ, từ vựng 1. Ôn khái niệm7. §iÖp ng÷ 6. Nãi gi¶m nãi tr¸nh5. Nãi qu¸ 4. Ho¸n dô 3. Nh©n ho¸ 2. Ẩn dô 1. So sánh8. Ch¬i ch÷ Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Lợi dụng tính đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. LÆp l¹i tõ ng÷ (hoÆc c¶ c©u) ®Ó lµm næi bËt ý, g©y c¶m xóc7. §iÖp ng÷ 6. Nãi gi¶m nãi tr¸nh5. Nãi qu¸ 4. Ho¸n dô 3. Nh©n ho¸ 2. Ẩn dô 1. So sánh8. Ch¬i ch÷ Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Lợi dụng tính đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. LÆp l¹i tõ ng÷ (hoÆc c¶ c©u) ®Ó lµm næi bËt ý, g©y c¶m xóc+ So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.+ Ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa so sánh và ẩn dụ?+ Ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.+ Hoán dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật , hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gẫn gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.+ Ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. + Hoán dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật , hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.So sánh điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ?II. Một số phÐp tu tõ tõ vùng 2. VËn dông kiÕn thøc ®· häc vÒ mét sè phÐp tu tõ tõ vùng ®Ó ph©n tÝch nÐt nghÖ thuËt ®éc ®¸o cña nh÷ng c©u th¬ sau (trÝch tõ truyÖn KiÒu cña NguyÔn Du)a, Thµ r»ng liÒu mét th©n con,Hoa dï r· c¸nh l¸ cßn xanh c©y.b, Trong nh tiÕng h¹c bay qua,§ôc nh tiÕng suèi míi sa nöa vêi.TiÕng khoan nh giã tho¶ng ngoµi,TiÕng mau sÇm sËp nh trêi ®æ ma.c. Lµn thu thuû nÐt xu©n s¬n,Hoa ghen thua th¾m liÔu hên kÐm xanh.Mét hai nghiªng níc nghiªng thµnh,S¾c ®µnh ®ßi mét tµi ®µnh häa hai.d. G¸c kinh viÖn s¸ch ®«i n¬i,Trong gang tÊc l¹i gÊp mêi quan san.e. Cã tµi mµ cËy chi tµi,Ch÷ tµi liÒn víi ch÷ tai mét vÇn.II. Một số phÐp tu tõ tõ vùng Bài tập 2/a Thà rằng liều một thân conHoa dù rã cánh lá còn xanh câyẨn dụ tu từ Thúy Kiều Gia đình Thúy Kiều PhÐp Èn dô tu tõ ®îc sö dông lµm cho c¸ch diÔn ®¹t thªm tÕ nhÞ vµ c¶m ®éng khi nãi vÒ viÖc Thuý KiÒu b¸n m×nh ®Ó cøu gia ®×nh.II. Một số phÐp tu tõ tõ vùng Bài tập 2/b Trong như tiếng hạc bay qua,Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.So sánh Tiếng đàn của Thúy KiềuSo sánh tiếng đàn của Thuý Kiều với những âm thanh của tự nhiên gợi cho người ta sự liên tưởng, đồng thời góp phần ngợi ca tiếng đàn làm say đắm lòng người của Kiều.II. Một số phÐp tu tõ tõ vùng Bài tập 2/c Làn thu thủy nét xuân sơn,Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành,Sắc đành đòi một tài đành họa hai.Nói quá Nhờ phép nói quá, Nguyễn Du đã thể hiện đầy ấn tượng một nhân vật tài sắc vẹn toàn (Thuý KiÒu).ghenhờnLàn thu thủy nét xuân sơnBªn c¹nh ®ã, phÐp Èn dô tu tõ vµ phÐp nh©n ho¸ còng ®îc sö dông rÊt thµnh c«ng ®Ó bµy tá sù tr©n träng, ngîi ca cña t¸c gi¶ dµnh cho Thuý KiÒu.Nh©n ho¸ vµ Èn dô tu tõII. Một số phÐp tõ tõ vùng Bài tập 2/d Gác kinh viện sách đôi nơi,Trong gang tấc lại gấp mười quan san.Nói quáBằng lối nói quá, Nguyễn Du cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thúc SinhII. Một số phÐp tu tõ tõ vùng Bài tập 2/e Có tài mà cậy chi tài,Chữ tài liền với chữ tai một vần.Chơi chữ Lợi dụng nét đặc sắc về ngữ âm để tạo ra một cách diễn đạt độc đáo. Tài năng và tai họa nhiều lúc đi liền với nhautàitàiPhÐp ®iÖp ng÷ ®îc sö dông nh»m g©y sù chó ý tíi ngêi ®äc.§iÖp ng÷ II. Một số phÐp tu tõ tõ vùng Bài tập 3/a Còn trời còn nước còn non,Còn cô bán rượu anh còn say sưa. Điệp ng÷- §iệp tõ “còn” vừa tạo nhịp điệu câu thơ vừa cho thÊy c¸ch nãi cã duyªn cña chµng trai. Ba tõ “cßn” ë c©u th¬ trªn ®Ó dÉn d¾t néi dung hai tõ “cßn” díi. Bằng việc dùng từ đa nghĩa “say sưa”. Chµng trai “say sa”v× rîu hay c« b¸n rîu ? §©y lµ c¸ch bµy tá t×nh c¶m võa t×nh tø kÝn ®¸o,võa dÝ dám hµi híc mµ kh«ng kÐm phÇn m¹nh mÏ cña d©n gian. Chơi chữsay sưaII. Một số phÐp tu tõ tõ vùng Bài tập 3/b Gươm mài đá, ®¸ núi cũng mòn,Voi uống nước, nước sông phải cạn.Nói quáT¸c gi¶ dïng phÐp nãi qu¸ ®Ó nãi vÒ sù lín m¹nh cña nghÜa qu©n Lam S¬n II. Một số phÐp tu tõ tõ vùng Bài tập 3/cTiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.So sánh, điệp ngữ Nhờ phép so sánh nhà thơ đã miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dưới đêm trăng. Nhờ phép điệp ngữ, tác giả đã khắc họa rõ nét tâm trạng của Bác: chưa ngủ được vì cảnh đẹp và hơn hết là vì Bác lo lắng cho vận mệnh của đất nước.II. Một số phÐp tu tõ tõ vùng Bài tập 3/dNgười ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.Nhân hóa Trăng – người bạn tri âm, tri kỷ Nhµ th¬ ®· nh©n ho¸ ¸nh tr¨ng, biÕn tr¨ng thµnh ngêi b¹n tri kØ “Tr¨ng nhßm khe cöa ng¾m nhµ th¬”. Nhê phÐp nh©n ho¸ mµ thiªn nhiªn trong bµi th¬ trë nªn sèng ®éng h¬n, cã hån h¬n vµ g¾n bã víi con ngêi h¬n.II. Một số phÐp tu tõ tõ vùng Bài tập 3/eMặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.Ẩn dụ MÆt trêi – Em bÐ trªn lng mÑ (em Cu Tai)PhÐp Èn dô tu tõ “MÆt trêi”ë c©u th¬ thø hai thÓ hiÖn sù g¾n bã cña ®øa con víi ngêi mÑ, ®ã lµ nguån sèng, nguån nu«i dìng niÒm tin cña mÑ vµo ngµy mai. Viết đoạn văn ngắn khoảng 3- 5 câu với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng từ tượng thanh (hoặc từ tượng hình) và một trong các phép tu từ đã học.Đoạn văn: Mùa xuân, thiên nhiên khoác lên mình chiếc áo xanh diệu kì. Đằng xa kia là sắc xanh non của cỏ. Trong vườn là sắc xanh mơn mởn của những chồi non mới nhú. Ôi! Mùa xuân thật đẹp.Hướng dẫn về nhà Hoàn thành bài tập (sgk/ 147 -148 ) - Chuẩn bị bài Tập làm thơ tám chữ theo yêu cầu của sách giáo khoa.
Tài liệu đính kèm: