Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài 13: Viết bài tập làm văn số 3 – Văn tự sự

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài 13: Viết bài tập làm văn số 3 – Văn tự sự

A. MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.

- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày,

- Bồi dưỡng ý thức sáng tạo trong học văn.

B. CHUẨN BỊ :

 I. Học sinh :

- On lại cách viết bài văn tự sự có sử dựng các yếu tố khác đã học, đặc biệt là kiểu văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm ;

- Tìm hiểu trước các đề bài trong bài “Viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự” (SGK – Tr191)

 II. Giáo viên :

 1 . Đề : Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.

 2. Đáp án :

 2.1\ Mở bài : - Hoàn cảnh gặp gỡ : trên đường Trường Sơn, lúc nghỉ ngơi hay ở trọng điểm, ?

 - An tượng chung về người lính lái xe : ngoại hình, phẩm chất, suy nghĩ, hàh độg,

 2.2\ Thân bài : Diễn biến cuộc gặp gỡ, trò chuyện :

- Nội dung nói về những vấn đề gì : chiến tranh, hy sinh, ước mơ, hoà bình, lời nhắn nhủ,

- Những suy nghĩ, tình cảm của người viết về người chiến sĩ lái xe, về cuộc chiến tranh, về tương lai ( miêu tả nội tâm).

- Bài học về lẽ sống, niềm tin, tình yêu quê hương đất nước và tình yêu lứa đôi (nghị luận)

 2.3\ Kết bài : - Suy nghĩ, cảm xúc của người viết qua cuộc gặp gỡ.

 - Lời nhắn gửi của người viết qua bài văn.

 

doc 1 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài 13: Viết bài tập làm văn số 3 – Văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	 Tuần / tiết : 14 / 64,65
Tập làm văn	Bài 13 :	VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 – VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày, 
- Bồi dưỡng ý thức sáng tạo trong học văn.
B. CHUẨN BỊ :
 I. Học sinh :
- Oân lại cách viết bài văn tự sự có sử dựng các yếu tố khác đã học, đặc biệt là kiểu văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm ; 
- Tìm hiểu trước các đề bài trong bài “Viết bài tập làm văn số 3 – văn tự sự” (SGK – Tr191)
 II. Giáo viên :
 1 . Đề : Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
 2. Đáp án :
 2.1\ Mở bài : - Hoàn cảnh gặp gỡ : trên đường Trường Sơn, lúc nghỉ ngơi hay ở trọng điểm,  ?
 - Aán tượng chung về người lính lái xe : ngoại hình, phẩm chất, suy nghĩ, hàh độg, 
 2.2\ Thân bài : Diễn biến cuộc gặp gỡ, trò chuyện :
- Nội dung nói về những vấn đề gì : chiến tranh, hy sinh, ước mơ, hoà bình, lời nhắn nhủ,
- Những suy nghĩ, tình cảm của người viết về người chiến sĩ lái xe, về cuộc chiến tranh, về tương lai  ( miêu tả nội tâm).
- Bài học về lẽ sống, niềm tin, tình yêu quê hương đất nước và tình yêu lứa đôi (nghị luận)
 2.3\ Kết bài : - Suy nghĩ, cảm xúc của người viết qua cuộc gặp gỡ.
 - Lời nhắn gửi của người viết qua bài văn.
 3. Biểu điểm :
 	9 -> 10 : Đủ ý, văn phong trong sáng, có hình ảnh, bố cục rõ ràng, hành văn mạch lac ; không mắc lỗi
	7 -> 8 : Đủ ý , diễn đạt trôi chảy, lô gíc ; mắc 3 lỗi mỗi loại.
	5 -> 6 : ½ số ý trở lên , đôi chỗ diễn đạt chưa thật trôi chảy ; mắc 10 lỗi trở xuống.
	3 -> 4 : Bố cục chưa đảm bảo, sơ sài ; mắc trên 10 lỗi mỗi loại.
	0 -> 2 : Lạc đề, chỉ viết vài dòng hoặc bỏ giấy trắng, mắc lỗi quá nhiều.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT KIỂM TRA :
Ổn định tình hình lớp 	
2. Chép đề, theo dõi tiết kiểm tra.
	3. Thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.
	4. Dặn dò : Soạn bài “Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) và bài “Lặng lẽ Sa Pa”.
D. THỐNG KÊ KẾT QUẢ, NHẬN XÉT ĐỀ BÀI :
* Kết quả bài viết của HS :
Lớp
SL
0 -> 2
3 – 4
5 – 6
7 - 8
9 - 10
Ghi chú
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
 	* Nhận xét đề : 

Tài liệu đính kèm:

  • doc14 - VIET BAI TLV 3.doc