Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài 14 - Tiết 68: Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài 14 - Tiết 68: Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa

NGỮ VĂN - BÀI 14 - TIẾT 68

VĂN BẢN: LẶNG LẼ SA PA

Nguyễn Thành Long

I/ Mục tiêu cần đạt :

Đã thực hiện ở tiết 67

1. Kiến thức

- Vẻ đẹp hỡnh tượng con người thầm lặng cống hiến quờn mỡnh vỡ Tổ quốc trong tỏc phẩm.

- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động hấp dẫn trong truyện.

2. Kĩ năng

- Nắm được diễn biến truyện và tóm tắt được truyện

- Phân tích được nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự.

- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.

II: Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục trong bài.

Kĩ năng tự nhận thức. Tự nhân thức được niềm vui trong công việc cũng như trong cuộc sống.

- Kĩ năng giao tiếp: Hiểu và biết cách trân trọng những con người làm việc thầm lặng nhưng có ý nghĩa đối với cuộc sống.

- Kĩ năng ra quyết định: Lựu chon công việc mà mình yêu thích.

III: Đồ dùng dạy học

GV: Soạn giáo án- Bảng phụ

HS: Học- trả lời câu hỏi- tóm tắt truyện

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài 14 - Tiết 68: Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngữ văn - bài 14 - tiết 68
văn bản: Lặng lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
I/ Mục tiêu cần đạt :
Đã thực hiện ở tiết 67
1. Kiến thức 
- Vẻ đẹp hỡnh tượng con người thầm lặng cống hiến quờn mỡnh vỡ Tổ quốc trong tỏc phẩm.
- Nghệ thuật kể chuyện, miờu tả sinh động hấp dẫn trong truyện.
2. Kĩ năng
- Nắm được diễn biến truyện và túm tắt được truyện
- Phõn tớch được nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự.
- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đỏo trong tỏc phẩm.
II: Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục trong bài.
Kĩ năng tự nhận thức. Tự nhân thức được niềm vui trong công việc cũng như trong cuộc sống.
- Kĩ năng giao tiếp: Hiểu và biết cách trân trọng những con người làm việc thầm lặng nhưng có ý nghĩa đối với cuộc sống.
- Kĩ năng ra quyết định: Lựu chon công việc mà mình yêu thích.
III: Đồ dùng dạy học
GV: Soạn giáo án- Bảng phụ
HS: Học- trả lời câu hỏi- tóm tắt truyện
IV: Phương pháp.
Kĩ thuật động não, nêu vấn đề phân tích, bình giảng, TLN
V: Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. (3')
? Tóm tắt truyện ngắn lặng lẽ sa pa
3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trũ
T.g
ND chớnh
Hoạt động I.Khởi động
Gv núi
 Giờ trước chỳng ta đó tỡm hiểu về hoàn cảnh sống cũng như cụng việc của anh thanh niờn trờn đỉnh Yờn Sơn cao 26000m. với tinh thần trỏch nhiệm, lũng yờu mến say mờ cụng việc,anh quả là một thanh niờn đỏng trõn trọng .Tiết học hụm nay chỳng ta tiếp tục tỡm hiểu
Hoạt động II. HD đọc- hiểu văn bản.
*Mục tiờu: HS phõn tớch được vẻ đẹp của cỏc nhõn vật trong văn bản.
? Chi tiết nào núi về cuộc sống sinh hoạt của anh thanh niờn ?
? Em cú nhận xột gỡ về cuộc sống sinh hoạt của anh thanh niờn?
? Tỡm chi tiết cho thấy tỡnh cảm của anh thanh niờn đối với mọi người?
? Từ đú em nhận xột anh thanh niờn là người như thế nào?
? Qua cỏc chi tiết trờn cho biết tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ để khắc hoạ anh thanh niờn? Tỏc dụng ?
-Miờu tả nhõn vật giỏn tiếp qua nhận xột của bỏc lỏi xe, ụng hoạ sĩ (vừa đối thoại ,vừa độc thoại)
-Miờu tả nhõn vật trực tiếp qua ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật (anh thanh niờn với mọi người)
- GV: Từ đú hiện lờn hỡnh tượng một người thanh niờn cú một cỏch sống tớch cực, tốt đẹp và mới mẻ và đú là tấm gương sỏng để mọi người lao động noi theo; cởi mở, chõn thành, tế nhị, yờu lao động, yờu cuộc sống.
? Nhõn vật ụng hoạ sĩ già cú vị trớ ntn trong truyện?
-Cú vị trớ quan trọng dự khụng phải là nhõn vật chớnh nhưng hầu như người kể chuyện đó nhập vào cỏi nhỡn và suy nghĩ của nhõn vật ụng hoạ sĩ để quan sỏt và miờu tả từ cảnh thiờn nhiờn đến nhõn vật chớnh của truyện.
? Tỡm chi tiết thể hiện tỡnh cảm, thỏi độ của ụng hoạ sĩ khi tiếp xỳc và trũ chuyện với anh thanh niờn ?
? Vỡ sao ụng hoạ sĩ lại thấy “nhọc quỏ” khi tiếp xỳc với anh thanh niờn ?
-Vỡ anh thanh niờn mang đến cho ụng nhiều điều mới lạ mà ụng phải suy nghĩ, quả tim ụng được “đề cao”.ễng thờm yờu cuộc sống, khỏt khao sỏng tạo.
? Từ đú em nhận xột gỡ về con người ụng hoạ sĩ ?
? Cụ kĩ sư trẻ được giới thiệu ntn ? tỡm những chi tiết tiờu biểu núi về nhõn vật này?
? Qua đú em cú nhận xột gỡ về nhõn vật cụ kĩ sư ?
-GV: Nhõn vật anh thanh niờn là nguồn sức mạnh giỳp cụ cú thờm nghị lực về cụng tỏc ở miền nỳi.
? Nhõn vật này cú vai trũ gỡ trong truyện?
- Đúng gúp cỏi nhỡn, đỏnh giỏ khỏch quan về nhõn vật anh thanh niờn.
? Tỡm những chi tiết về bỏc lỏi xe?
? Bỏc lỏi xe là người ntn?
? Ngoài những nhõn vật nờu trờn ta cũn biết đến những nhõn vật nào khỏc?
- ễng bố “tuyệt lắm”,cả 2 bố con đều viết đơn ra mặt trận .
- Anh kĩ sư vườn rau.
- Người cỏn bộ nghiờn cứu Sột
->Họ đều làm việc quờn mỡnh, hi sinh quyền lợi riờng.
? Vỡ sao tất cả cỏc nhõn vật trong truyện đều khụng cú tờn ?
- Đõy là dụng ý nghệ thuật của tỏc giả, đều núi về những con người vụ danh, lặng lẽ, say mờ cống hiến cho cuộc sống trong xó hội gồm nhiều ngành nghề, nhiều đối tượng. Đỳng là trong cỏi lặng lẽ của Sa pa cú những người vỡ nước quờn mỡnh.
Hoạt động 3: HD tổng kết.
*Mục tiờu: HS ghi nhớ được nghệ thuật và nội dung chớnh của văn bản.
? Từ văn bản “Lăng lẽ Sa Pa” em cảm nhận được những vẻ đẹp nào từ những con người lao động?
-Ca ngợi con người lao động trẻ tuổi, bỡnh thường, lặng lẽ.
? Văn bản kết hợp cỏc biện phỏp NT nào?
-Kết hợp giữa: tự sự, trữ tỡnh( cõu chuyện như 1 tỏc phẩm thơ bằng văn xuụi về cảnh vật và con người ở Sa Pa)
Và bỡnh luận( những đỏnh giỏ, nhận xột của cỏc nhõn vật về anh thanh niờn)
-HS trả lời, rỳt ra phần ghi nhớ.
-HS đọc
- GV chốt kiến thức.
Hoạt động 4: HD luyện tập
*Mục tiờu: Biết viết đoạn văn phỏt biểu cảm nghĩ về nhõn vật.
-HS đọc,XĐ yờu cầu, làm bài tập cỏ nhõn.
-HS trỡnh bày, nhận xột.
-GV nhận xột, bổ sung
1p
28p
3p
5p
III: Tìm hiểu văn bản
d./Cuộc sống sinh hoạt :
-Anh ham đọc sỏch.
- Sống ngăn nắp, gọn gàng 
- Nuụi gà ,trồng hoa, nghiờn cứu ngoài giờ làm việc.
->Anh cú cuộc sống đơn sơ, ngăn nắp, gọn gàng, là người luụn tỡm tũi khỏm phỏ niềm vui trong cuộc sống.
e./Đời sống tỡnh cảm:
-Với bỏc lỏi xe: Quan tõm, quý mến, tặng củ tam thất cho bỏc gỏi.
-Với hoạ sĩ già: Niềm nở, tõm sự, khiờm tốn, khụng nhận lời khi hoạ sĩ muốn vẽ mỡnh, giới thiệu vẽ người khỏc.
- Với cụ kĩ sư : Cởi mở, chõn thành, quan tõm : tặng hoa, tặng trứng
->Anh là người cởi mở, hiếu khỏch, khiờm tốn, ý nhị 
=> Tỏc giả khắc hoạ nhõn vật qua ngụn ngữ đối thoại và độc thoại làm nổi bật vẻ đẹp về tinh thần, tỡnh cảm, cỏch sống và những suy nghĩ về cuộc sống của anh thanh niờn.
2,Nhõn vật khỏc
a, Nhõn vật ụng hoạ sĩ 
- Ngay từ phỳt đầu gặp anh thanh niờn ụng đó rất xỳc động, bối rối vỡ ụng bắt gặp một điều thật ra ụng vẫn ao ước được biết. ễi! một nột thụi cũng đủ khẳng định một tõm hồn, khơi gợi sỏng tỏc.
- ễng thấy con người ấy thật đỏng yờu nhưng làm ụng nhọc quỏ.
->ễng hoạ sĩ là người yờu đời, say mờ sỏng tạo, trăn trở về nghệ thuật. Những cảm xỳc, suy tư của ụng làm cho nhõn vật anh thanh niờn thờm đẹp và chứa đựng chiều sõu tư tưởng.
b,Cụ kĩ sư
- Là kĩ sư nụng nghiệp mới ra trường.
- Thề ra trường đi bất cứ nơi đõu
- Cụ bàng hoàng khi khỏm phỏ cuộc sống của anh thanh niờn .
- Đỏnh giỏ đỳng hơn về mối tỡnh nhạt nhẽo mà cụ đó từ bỏ. Tự tin hơn về con đường cụ đó lựa chọn.
->Là người năng nổ, hăng hỏi, cú ý thức trong hướng đi của mỡnh khi gặp vẻ đẹp từ tõm hồn anh thanh niờn. 
c, Bỏc lỏi xe
-Nột mặt hớn hở
-Quan tõm đến mọi người.
-Giới thiệu về anh thanh niờn, kớch thớch sự chỳ ý của mọi người về nhõn vật chớnh.
->Là người cởi mở, vui tớnh, qua lời giới thiệu kớch thớch sự chỳ ý của mọi người về nhõn vật chớnh.
IV. Ghi nhớ(Sgk)
V. Luyện tập.
Bài tập
Viết đoạn văn phỏt biểu cảm nghĩ về nhõn vật anh thanh niờn.
4. Củng cố:(1’)
- GV khỏi quỏt lại ND toàn bài.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà: (2’)
- Bài cũ: Học kĩ bài, nắm nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Học bài cũ: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự.
- Bài mới: Soạn bài:Người kể chuyện trong văn bản tự sự

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 tiet 68 lang le sa pa.doc