Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bến quê

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bến quê

BẾN QUấ

I.Giới thiệu chung.

1. Tác giả :

Nguyễn Minh Châu (1930 -1989) là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học VN thời kỳ chống Mỹ với những thành công về tiểu thuyết và truuyện ngắn. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu thời kỳ này là thể hiện khát vọng của nhà văn ‘đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người’

 Sau kháng chiến, ông là người đi tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học để đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống ở một thời kỳ mới.

Tác phẩm của ông đã thể hiện những tìm tòi đổi mới về tư tưởng và nghệ thuật, gây được những tiếng vang rộng rãi trong công chúng và giới văn học.

2. Tác phẩm : Truyện ngắn « Bến quê » in trong tập truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Minh Châu, xuất bản năm 1985.

II. Một số câu hỏi xoay quanh tỏc phẩm.

Câu 1 : Nờu tỡnh huống truyện ô Bến Quờ ằ và tỏc dụng của việc xõy dựng tỡnh huống đó.

* Tỡnh huống.

- Căn bệnh hiểm nghèo khiến Nhĩ, người đó đi đến hầu khắp mọi nơi trên thế giới - hầu như bị liệt toàn thân không thế tự di chuyển được, dù chỉ là nhích nửa người trên giường bệnh. Tất cả mọi sinh hoạt của anh đều phải nhờ vào sự giúp đỡ của người khác mà chủ yếu là của Liờn, vợ anh.

- Tỡnh huống trớ trờu ấy lại dẫn đến một tỡnh huống tiếp theo, cũng đầy nghịch lí. Khi Nhĩ đó phỏt thiện thấy vẻ đẹp lạ lùng của bói bồi bờn kia sụng ngay phớa trước cửa sổ nhà anh, nhưng anh biết rằng sẽ không bao giờ có thể được đặt chân lên mảnh đất ấy, dù nó ở rất gần anh, Nhĩ đó nhờ cậu con trai thực hiện giỳp mỡnh cỏi điều khao khát ấy, nhưng rồi cậu ta lại sa ào một đám chơi cờ trên hè phố và có thể lỡ chuyến đũ ngang duy nhất trong ngày.

* Tỏc dụng : Tạo ra một chuỗi những tỡnh hống nghịch lớ như trên, tác giả muốn lưu ý người đọc một nhận thức về cuộc đời : cuộc sống và số phận con người chứa đựng những điều bất thường, những nghịch lí, ngẫu nhiên, vượt ra ngoài những dự định, ước muốn, cả những hiểu biết và toan tính củ người ta. Bên cạnh đó, tác giả cũn muốn gửi gắm mọi suy ngẫm : trong cuộc đời, người ta hướng đến những điều cao xa mà vô tỡnh khụng biết đến những vẻ đẹp gần gũi ngay bên cạnh mỡnh.

 

doc 10 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bến quê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẾN QUấ
I.Giới thiệu chung. 
1. Tác giả : 
Nguyễn Minh Châu (1930 -1989) là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học VN thời kỳ chống Mỹ với những thành công về tiểu thuyết và truuyện ngắn. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu thời kỳ này là thể hiện khát vọng của nhà văn  ‘đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người’
 Sau kháng chiến, ông là người đi tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học để đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống ở một thời kỳ mới. 
Tác phẩm của ông đã thể hiện những tìm tòi đổi mới về tư tưởng và nghệ thuật, gây được những tiếng vang rộng rãi trong công chúng và giới văn học.
2. Tác phẩm : Truyện ngắn « Bến quê » in trong tập truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Minh Châu, xuất bản năm 1985.
II. Một số câu hỏi xoay quanh tỏc phẩm.
Câu 1 : Nờu tỡnh huống truyện ô Bến Quờ ằ và tỏc dụng của việc xõy dựng tỡnh huống đó. 
* Tỡnh huống.
- Căn bệnh hiểm nghèo khiến Nhĩ, người đó đi đến hầu khắp mọi nơi trên thế giới - hầu như bị liệt toàn thân không thế tự di chuyển được, dù chỉ là nhích nửa người trên giường bệnh. Tất cả mọi sinh hoạt của anh đều phải nhờ vào sự giúp đỡ của người khác mà chủ yếu là của Liờn, vợ anh.
- Tỡnh huống trớ trờu ấy lại dẫn đến một tỡnh huống tiếp theo, cũng đầy nghịch lí. Khi Nhĩ đó phỏt thiện thấy vẻ đẹp lạ lùng của bói bồi bờn kia sụng ngay phớa trước cửa sổ nhà anh, nhưng anh biết rằng sẽ không bao giờ có thể được đặt chân lên mảnh đất ấy, dù nó ở rất gần anh, Nhĩ đó nhờ cậu con trai thực hiện giỳp mỡnh cỏi điều khao khát ấy, nhưng rồi cậu ta lại sa ào một đám chơi cờ trên hè phố và có thể lỡ chuyến đũ ngang duy nhất trong ngày.
* Tỏc dụng : Tạo ra một chuỗi những tỡnh hống nghịch lớ như trên, tác giả muốn lưu ý người đọc một nhận thức về cuộc đời : cuộc sống và số phận con người chứa đựng những điều bất thường, những nghịch lí, ngẫu nhiên, vượt ra ngoài những dự định, ước muốn, cả những hiểu biết và toan tính củ người ta. Bên cạnh đó, tác giả cũn muốn gửi gắm mọi suy ngẫm : trong cuộc đời, người ta hướng đến những điều cao xa mà vô tỡnh khụng biết đến những vẻ đẹp gần gũi ngay bên cạnh mỡnh.
Cõu 2 : Túm tắt truyện ô Bến quờ ằ khoảng 5 -6 dũng.
Buổi sáng đầu thu. Nhĩ bị bệnh nặng nằm bên cửa sổ để Liên - vợ anh săn sóc. Anh nghĩ suốt đời mỡnh đó làm vợ khổ. Nhĩ nhỡn qua cửa sổ đó phỏt hiện thấy vẻ đẹp lạ lùng của bói bồi bờn kia sụng ngay phớa trước cửa sổ nhà anh và trong anh bỗng bừng lên khao khát được đặt chân lên vùng đất ấy, anh cũng biết rằng sẽ không bao giờ thực hiện được điều ấy. Anh sai thằng Tuấn (con trai) thay anh sang bên kia sông chơi loanh quanh một lúc. Chàng trai vâng lời nhưng lại ham vui nên muộn chuyến đũ. Bọn trẻ hàng xúm sang giỳp anh. Cụ giáo Khuyến ghé vào hỏi thăm. Nhĩ cố sức giơ tay ra ngoài cửa sổ như ra hiệu khẩn thiết cho một người nào đó.
 Cõu 3 : Tỡm hiểu những hỡnh ảnh, chi tiết trong truyện mang tớnh biểu tượng :
Trong truyện « Bến quê », hầu như mọi hỡnh ảnh đều mang hai lớp nghĩa : nghĩa thực và nghĩa biểu tượng. í nghĩa biểu tượng được gợi ra từ hỡnh ảnh thực và hai lớp nghĩa này gắn bú thống nhất với nhau đem đến cho truyện ngắn này một vẻ đẹp riêng : vừa gợi cảm, sinh động, vừa khái quát triết lí. 
- Hỡnh ảnh bói bồi, bến sụng và toàn bộ khung cảnh thiên nhiên được dựng lên trong truyện mang ý nghĩa biểu tượng cho vẻ đẹp gần gũi, bỡnh dị, thõn thuộc của quờ hương, xứ sở, của những gỡ thõn thương nhất mà trong một đời người thường dễ dàng lóng quờn bởi chớnh cỏi điều vũng vốo hay chựng chỡnh thường mắc phải.
- Những bông hoa bằng lăng nhợt nhạt khi mới nở ; đậm sắc hơn khi đó sắp hết mựa, rồi lại càng thẫm màu hơ, một màu tím thẫm như bóng tối. Đó là ý nghĩa biểu tượng về không gian và thời gian : cái đẹp gần gũi bỡnh dị rồi cũng tàn phai bởi thời gian luôn thay đổi với những bước đi của nhịp hải hà.
- Những tảng đất lở bên bờ sông khi con lũ đầu nguồn đó dồn về, đổ ụp vào trong giấc ngủ của Nhĩ báo hiệu trước sự sống của nhân vật Nhĩ cũng đó sắp lụi tàn
- Chõn dung và cử chỉ của Nhĩ ở đoan cuối truyện : chỉ cũn đôi bàn tay với những ngón tay vừa bấu chặt vừa run lẩy bẩy.. Cánh tay gầy guộc đưa ra ngoài phía cửa sổ khoát khoát như đang hụt hẫng, cố bám víu hiện tại nhưng lại vô vọng bởi chính cái sự vũng vốo và chựng chỡnh của người con. Hỡnh ảnh này mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc. Chân dung của Nhĩ ở cuối truyện là chân dung của một con người đang đi vào cừi chết nhưng đó thức nhận được cuộc đời và chính mỡnh trong ô một nỗi mờ say đầy đau khổ ». khiến mặt mũi « đỏ rựng một cách khác thường ». Hành động cuối cùng của Nhĩ có thể hiểu là anh đang nôn nóng thúc giục cậu con trai hóy mau kẻo lỡ chuyến đũ duy nhất trong ngày. Nhưng không dừng ở cụ thể, hỡnh ảnh này cũn mang ý nghĩa khỏi quỏt. Cỏi cỏnh tay giơ lên khoát khoát của con người đó bước tới ngưỡng cửa của cái chết phải chăng là ước muốn cuối cùng của Nhĩ gửi lại cho đời : anh muốn thức tỉnh mọi người hóy sống khẩn trương, có ích, đừng sa vào những cái « vũng vốo, chựng chỡnh ằ, hóy dứt ra khỏi nú để hướng tới những giá trị đích thực, vốn rất giản dị gần gũi và bền vững của gia đỡnh và của quờ hương.
Câu 4 : Phân tích hiềm khao khát của nhân vật Nhĩ trong giờ phút cuối cùng của cuộc đời.
- Trên giường bệnh, qua khung cửa sổ,. Nhĩ đó nhận thấy vẻ đẹp của thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu với những bông hoa bằng lăng cuối mùa thưa thớt nhưng lại đậm sắc hơn ; con sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra ; vũm trời như cao hơn ; và sau cùng là điểm nhỡn của anh dừng lại ở cỏi bói bồi bờn kia sụng : ô Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bói bờn kia sụng, và cả một vựng phự sa lõu đời của bói bồi bờn kia sụng Hồng lỳc này đang phô ra trước khung cửa gian gác nhà Nhĩ một một thứ màu vàng thau xen lẫn màu xanh non- những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, như hơi thở của đất màu mỡ ». Thật kỡ lạ, cỏi bói bồi vốn quen thuộc gần gũi ấy bỗng như mới mẻ với anh trong buổi sáng đầu thu này, ngỡ như lần đầu tiên anh cảm nhận được tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó. Bởi đây là một chân trời gần gũi mà lại xa lắc vỡ chưa hề bao giờ đi đến ». Cho nên trong cái giờ phút cảm thấy sắp từ gió cừi đời, trong anh bỗng bừng dậy khao khát mónh liệt là được đặt chân một lần lên cái bói bồi bờn kia sụng- cỏi bói bồi thõn quen của quờ hương mà suốt cả cuộc đời dường như anh đó quờn nú, hờ hững với nú. Giờ đây, thấy lại được vẻ đẹp và sự giàu có của nó thỡ đó quỏ muộn và niềm khỏt khao ấy tuy bựng lờn mạnh mẽ nhưng chỉ là một niềm khát khao vô vọng, vỡ hơn ai hết, anh biết chắc mỡnh sẽ chẳng bao giờ đến được đú. 
- Sang được bờ sông bên kia, với Nhĩ vừa là ước mơ, vừa là suy ngẫm về cuộc đời. Tính biểu tượng từ « cái bên kia sông mở ra hai tầng ý nghĩa. Trước hết đó là một ước mơ : con người ta hóy đi đến cái « bên kia sông » của cuộc đời mà mỡnh chưa tới. Hỡnh ảnh con sông Hồng phải chăng là ranh giới giữa cái thực và cái mộng mà chiếc cầu nối là con đũ qua lại mỗi ngày chỉ cú một chuyến mà thụi. Muốn đến với cái thế giới ước mơ kia đừng có do dự, vũng vốo mà bỏ lỡ. Thế giới ước mơ ấy chẳng qua chỉ là trong tâm tưởng của con người nên có thể nó sẽ là một ước mơ tuyệt mĩ hoặc chẳng là cái gỡ cụ thể cả. Tuy vậy nú lại là cỏi đích mà con người ta phải bôn tẩu, kiếm tỡm, vượt qua bao nhiêu gian truân, khổ ải mà chưa chắc đó đến được. Cái vùng « mơ ước tâm tưởng » ấy không phải ai cũng hiểu được nếu chưa ở độ chín của sự từng trải hoặc quá ngây thơ. Chẳng hạn như Tuấn, con trai anh, do không hiểu được cái thế giới ước mơ kia của Nhĩ, vâng lời bố mà đi nhưng không hề biết vỡ sao nú phải đi, ở bên kia sông có gỡ lạ. Nó sẵn sàng và sà vào đám người chơi phá cờ thế bên hè » là lẽ dĩ nhiên. Cũn Nhĩ, khi biết thằng bộ đó đi, tâm hồn anh trào dâng bao nhiêu náo nức. Nó cũng là « một cánh buồm vừa bắt gió căng phồng lên ». Hỡnh ảnh đứa con, hỡnh ảnh của ước vọng từ « cái mũ cói rộng vành  và chiếc sơ mi màu trứng sáo » cứ chập chờn, khi là đứa con, khi chính là mỡnh. Hỡnh ảnh tuyệt vời, trẻ trung này là mơ ước của anh. 
- Niềm khao khát đó nói lên nhiều điều có ý nghĩa :
+ Sự thức tỉnh về những giỏ trị bền vững, bỡnh thường và sâu xa của cuộc sống - những giá trị thường bị người ta bỏ qua, lóng quờn, nhất là lỳc cũn trẻ, khi những ham muốn xa vời đang lôi cuốn con người tỡm đến. 
+ Đó là sự thức tỉnh « giống như một niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn » nhưng đó là một « sự thức nhận đau đớn sáng ngời của con người » (Lê Văn Tùng)
Cõu 5 : Tỡm hiểu ngũi bỳt miờu tả tõm lớ của Nguyễn Minh Chõu ở truyện ngắn này.
- Tinh tế : phát hiện những biến thái tinh tế trong tâm trạng nhân vật. Nhĩ đó nhận ra bằng trực giỏc cỏi giờ phút cuối cùng của cuộc đời đó đến (câu hỏi của Nhĩ vói Liên : « Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng gỡ khụng ? ằ và ô Hụm nay đó là ngày mấy rồi em nhỉ ? ằ. nhưng tác giả đó khụng để cho Liên trả lời thỡ đó chính là nhân đạo. Liên cảm nhận được tỡnh cảnh của Nhĩ nên chị đó lảng trỏnh.
- Người cha sắp từ gió cừi đời đang giấu một tâm sự bí mật gỡ đó trong cái vẻ lúng túng. Đó là một nhận xét tinh tế của tác giả về Nhĩ khi anh bắt đầu nói chuyện với con để nhờ cậy nó sang cái bói bồi bờn sụng hộ mỡnh. Và trong cuộc đối thoại này, tâm lí Nhĩ đó bộc lộ thật đúng qua sự miêu tả tinh tế của t ác giả (qua thái độ, lời nói) và chính sự tinh tế này lại thấm đượm tinh thần nhân đạo ở chỗ nó đó núi lờn một cỏch sõu sắc cỏi ước muốn nhỏ nhoi của Nhĩ. 
- Cũng như vậy, đoạn Nhĩ nghĩ về con người khi nhận ra thằng con trai của anh đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế có thể sẽ bị lỡ chuyến đũ ngang sang sụng duy nhất trong ngày và hỡnh ảnh cuối cựng khi Nhĩ cố hết sức đu mỡnh nhụ người ra ngoài, giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát đều là những nét miêu tả tâm lí vừa tinh tế, vừa nhân đạo của tác giả.
Cõu 6 : Phõn tớch hỡnh ảnh nhõn vật Nhĩ ở đoạn cuối truyện
Đây là hỡnh ảnh cuối cựng của nhõn vật để lại một ấn tượng mạnh mẽ và sâu sắc trong lũng người đọc. Tác giả miêu tả một nét chân dung khác thường với một cử chỉ cũng rất khác thường của nhân vật. Giờ đây, trong những khoảnh khắc cuối cùng của cuộc đời, Nhĩ mới thấm thía. Anh đang cố gắng bấu chặt tay vào cửa sổ như bám chặt lấy niềm hạnh phúc cuối cùng. Anh run lên trong nỗi xúc động, nỗi mê say đầy đau khổ. Phải chăng lúc này, ranh giới giữa sự sống và cái chết mỏng manh như tờ giấy ? Phải chăng anh đang cảm nhận được sự ngắn ngủi của đời người ? Vỡ thế anh lấy hết sức ô đu mỡnh, nhụ người ra ngoài cửa sổ » như để được đến gần hơn với miền đất mơ ước. Cánh tay gầy guộc như khẩn thiết ra hiệu cho con trai thực hiện niềm mong ước cuối cùng này của mỡnh hay như muốn chạm vào, muốn với đến miền đất mơ ước ? Cánh tay vẫy vẫy đó cũng như đang vẫy chào con đũ, tạm biệt con đũ quen thuộc đó chở nặng mơ ước của Nhĩ, con đũ đó đưa Nhĩ sang sông trong tâm tưởng, với niềm mê say đầy đau khổ với quê hương, với cuộc sống.  ...  vốo hoặc chựng chỡnh ằ. Con người cần phải tự ý thức để nhận ra và trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bỡnh dị, đích thực và bền vững của cuộc sống, của quê hương ». 
- Mỗi chỳng ta hóy luụn tự ngẫm về mỡnh, ngẫm về cuộc đời và những hành động của mỡnh trong lỳc chưa quá muộn.
Đề 2 : Bỡnh luận truyện ngắn ô Bến quờ ằ của Nguyễn Minh Chõu
A. Mở bài :
- Nhà văn Nguyễn Minh Châu là cây bút xuất sắc nhất của nền văn học VN hiện đại. Ông là người luôn trăn trở, tỡm tũi và đổi mới về tư tưởng và nghệ thuật trong cách viết của mỡnh đặc biệt là sau năm 1975.
- Truyện ngắn ô Bến quờ ằ là một tỏc phẩm cú tớnh chất triết lớ sõu sắc, mang tớnh trải nghiệm, cú ý nghĩa tổng kết cuộc đời của một con người.
B. Thõn bài :
1. Bỡnh luận về tỡnh huống nghịch lớ của truyện
+ Nhĩ bị liệt toàn thõn, khụng thể tự mỡnh di chuyển và đang sống những ngày cuối cùng, giáp ranh giữa sự sống và cái chết. Nhưng hoàn toàn trái ngược với cái lẽ thường tỡnh mà nhiều nhà văn khác thường khai thác loại tỡnh huống này để nói lên cái khát vọng sống mónh liệt và cỏi sức sống mạnh mẽ của con người (Giắc lân đơn ; Ô- hen ri), Nguyễn Minh Châu tạo tỡnh huống nghịch lớ này để chiêm nghiệm một triết lí về đời người.
- Cả cuộc đời Nhĩ đó đi khắp mọi nơi nhưng rồi cuối đời anh chỉ muốn nhích tới bên cửa sổ mà khó khăn « như phải đi hết nửa vũng trỏi đất ». Cho đến cái bói bồi bờn kia sụng Hồng thật gần gũi nhưng anh chẳng bao giờ có thể đặt chân lên mảnh đất ấy thỡ đây quả là thêm một nghịch lí đáng buồn. 
- Rồi cậu con trai anh khụng sao hiểu nổi cỏi khỏt vọng kỡ cục mà lớn lao của bố : Nó sa vào một đám chơi cờ thế, rất có thể lỡ chuyến đũ ngang duy nhất trong ngày => đó cũng là một điều nghịch lí. 
- Ngay cả người vợ một đời tần tảo, giàu tỡnh yờu thương nhưng phải đợi đến lúc sắp gió biệt cừi đời, Nhĩ mới cảm nhận thấm thía được lại càng là nghịch lớ và trớ trờu
=> Phải chăng nhà văn đó đặt nhân vật Nhĩ – hay đang hoá thân vào nhân vật vào trong tỡnh huống với cả một chuỗi những nghịch lớ như thế là nhằm hưóng người đọc đi đến một nhận thức về cuộc đời : Cuộc sống và số phận con người chứa đựng đầy những điều bất thường, những nghịch lí ngẫu nhiên, vượt ra ngoài những điều dự định và ước muốn, cả những hiểu biết và toan tính của người ta. Mặt khác cũn là để khẳng định cái triết lí mang tính tổng kết những trải nghiệm của cả một đời người : Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những điều vũng vốo, chựng chỡnh như đó núi ở trờn. 
2. Bỡnh luận về những cảm xỳc của nhõn vật Nhĩ.
- Nhĩ nằm đó, trong cái mớ rối rắm bũng bong những nghịch lớ để tự hồi tưởng, tự phân tĩnh, tự sám hối và nhận ra những điều không có gỡ là xa lạ. 
a. Cảm xỳc về thiờn nhiờn.
- Cảnh vật được cảm nhận bằng cái nhỡn đầy tâm trạng : sự thay đổi sắc màu của những bông hoa bằng lăng ; của con sông Hồng, của bầu trời thu, của cái bói bồi bờn kia sụng, con đũ cú cỏnh buồm nõu bạc. gợi ra một khụng gian vừa cú chiều sõu, vừa cú chiều rộng. 
- Cảnh vật ấy cứ dần dần hiện ra với những vẻ đẹp riêng và chỉ có thể cảm nhận được bằng những cảm xúc thật tinh tế của một con người sắp từ gió cừi đời. 
+ Những bụng hoa bằng lăng tím cuối mùa dần thưa thớt, sắc hoa vốn đó nhợt nhạt giờ lại đậm sắc hơn để rồi cuối cùng thẫm màu hơn, một màu tím thẫm như bóng tối ». Đâu phải là những màu sắc tươi tắn mà là những sắc màu của sự tàn phải, là dấu hiệu của sự tiêu biến. Và cái tàn lụi đó bỗng trở nên gấp gáp hơn, vội vó hơn, nhẫn tâm hơn bởi nó gắn bó với tâm trạng của con người.
+ H/a con sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra vốn cũng chỉ là hỡnh ảnh của cỏi đẹp bỡnh dị, gần gũi, gắn bú bao đời, vậy mà giờ đây bỗng trở nên xa xôi quá, ngăn cách quá vỡ cả đời Nhĩ đó vũng vốo, chựng chỡnh nờn đến giờ mới nhận ra được điều đơn giản ấy. 
+ Ngay cả cỏi vũm trời màu thu như cao hơn : Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bói. cả một vựng phự sa lâu đời cũng đang phô ra một thứ màu vàng thau xen lẫn với màu xanh non.. những màu sức thân thuộc quá như da thịt, như hơi thở. Vậy mà cũng chỉ đến sáng hôm nay Nhĩ mới cảm nhận ra được như một phát hiện vừa mới mẻ, vừa muộn màng. Đây là « một chân trời gần gũi mà lại xa lắc vỡ chưa bao giờ đi đến ». Phải chăng đây là tâm trạng của một con người đang nặng trĩu những từng trải, đau thương : yêu quê hương nhưng một đời người thường phải li hương, thường hờ hững và mắc vào cái điều vũng vốo, chựng chỡnh nờn giờ thỡ cảm thấy tiếc nuối, xa xụi.
b. Cảm xỳc về vợ : 
- Phỏt hiện thấy ở Liờn những tỡnh cảm dịu dàng, sự tần tảo và đức hi sinh thầm lặng. 
+ Liờn mặc tấm ỏo vỏ, những ngún tay gầy guộc vuốt ve chồng, lảng trỏnh trả lời khi Nhĩ hỏi.
+ Nhĩ nhận ra sự nghiệt ngó của thời gian, khụng cũn bao lõu nữa anh sẽ mói mói ra đi, Nhĩ đành phải xót xa nói ra một điều ân hận nhất : « Suốt đời anh chỉ làm em khổ tâm mà em vẫn nín thinh ! »
+ Liên vẫn ân cần, vẫn yêu thương, lặng thầm hi sinh, chịu đựng : Anh cứ yên tõm.. Miễn là anh sống, luụn cú mặt anh, tiếng núi của anh trong gian nhà này. ằ 
- Giờ thỡ Nhĩ đó hiểu thật sõu, thật đau với một sự thấu hiểu, một sự ân hận và lũng biết ơn sâu sắc nhưng cũng đó muộn màng. (so sỏnh với Khỳng và Huệ trong ô Phiờn chợ Giát »). Tại sao không nương tựa vào nhau để đi qua cuộc đời, qua số phận và bám lấy mảnh đất quê hương để mà sống, để tạo lập cuộc sống, để khẳng định con người trên mảnh đất này ? Sao không thể có được một cuộc đời tuy lầm lũi mà hạnh phúc như lóo Khỳng với mụ Huệ trong truyện « Phiên chợ Giát » dù cho cuộc đời có thấm đẫm đầy máu và nước mắt ? Phải chăng cũng bởi những cái vũng vốo, chựng chỡnh khụng dứt ra được khiến cho Nhĩ từ lâu đó khụng nhận ra được tỡnh yờu thương, sự tần tảo và đức hi sinh thầm lặng ấy của Liên ? Và để rồi cuối cùng mới nhận ra được cái đẹp trong tâm hồn vợ : cũng như cánh bói bồi đang nằm phơi mỡnh bờn kia, tõm hồn Liờn vẫn giữ nguyờn vẹn những nột tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa và cũng chính nhờ có điều đó mà sau nhiều ngày thỏng bụn tẩu, tỡm kiếm Nhĩ đó tỡm thấy được nơi nương tựa là gia đỡnh trong những ngày này. 
- Cách so sánh đầy tính triết lí trên đây của tác giả không chỉ là lời ngợi ca, sự nhỡn nhận xứng đáng dành cho Liên mà cũn là một phỏt hiện vốn cũng rất bỡnh thường nhưng cũng đó bị chớnh cỏi vũng vốo, cỏi chựng chỡnh làm cho con người ta đó phút lờ nú, xem thường nó, coi đó như là một lẽ đương nhien. Đáng ra chính Nhĩ đó phải phỏt hiện từ sớm để được suốt đời trân trọng, yêu thương như tỡnh yờu mà Quỳ đó dành cho nhân vật « anh ấy » (Người đàn bà trên chuyến tầu tốc hành ). Hay nói như tác giả đó viết trong truyện ngắn ô Cỏ lau ằ : người chết thỡ đó chết (mà Nhĩ cũng đó biết mỡnh sắp chết) Vậy anh hóy núi điều gỡ cho người sống được yên tâm. Sao Nhĩ vẫn lặng thinh ? Vẫn cứ chựng chỡnh, im lặng ? 
c. Cảm xúc về quê hương (từ những cảm nhận về thiên nhiên, cảm nhận về Liên, Nhĩ chợt nhận ra cái đẹp muôn thuở của quê hương)
- Thỡ ra ô suốt đời  Nhĩ đó từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất » vậy mà giờ đây, nằm trong căn phũng nhỡn qua cửa sổ, Nhĩ mới thấy được tất cả vẻ đẹp rất đỗi bỡnh dị và gần gũi của cỏi bói bồi bờn kia sụng khi mỡnh sắp từ gió cừi đời. 
d. Cảm xỳc về bản thõn và bỡnh luận về tõm trạng khao khỏt của Nhĩ muốn được đặt chân lên bói bồi bờn kia sụng. 
- Bói đất ấy đó làm bừng dậy một niềm khao khỏt vụ vọng là được đặt chân lên một lần đến đó. 
- Điều ước muốn ấy chính là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, bỡnh thường, sâu xa trong cuộc sống vốn thường bị người ta lóng quờn và chỉ có thể cảm nhận được khi đó ở cỏi độ từng trải. 
- Thật là đau đớn vỡ đối với Nhĩ đó cũng là lúc cuối đời, cận kề với cái chết. Cho nên sự thức tỉnh tỡnh yờu quờ hương, yêu cái đẹp dung dị, bỡnh thường, gần gũi có xen lẫn với niềm ân hận và nỗi xót xa : « hoạ chăng chỉ có anh đó từng trải, đó từng in gút chõn khắp mọi chõn trời xa lạ mới nhỡn thấy thấy hết sự giàu cú lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bói bồi sụng Hồng ngay bờ bờn kia ». Và cũng chỉ có anh mới nhận ra được điều đó, ngay cả đứa con anh cũng không sao hiểu được điều anh mơ ước. Nó ra đi một cách miễn cưỡng rồi bị cuốn hút vào trũ chơi giải cờ thế trên vỉa hè, rất có thể nhừ chuyến đũ ngang. Quả thật là ô con người ta trên đường đời khó tránh được những cái điều vũng vốo và chựng chỡnh ằ vậy. 
- Nhĩ thất vọng nhưng ôm nỗi buồn riêng không hề trách móc một ai. Vỡ ô vả lại nó đó thấy cú gỡ đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu ! ằ Nhĩ chỉ cũn biết thu hết tàn lực vào cỏi giờ phỳt khụng thể dừng lại được nữa khi thấy con đũ ngang vừa chạm vào mũi vào đất lở bờn này sụng ằ ô để đu mỡnh, nhụ người ra ngoài, giơ một cánh tay gầy guộc.. khoát khoát »Phải chăng anh đang nôn nóng thúc giục cậu con trai hóy mau lờn kẻo lỡ chuyền đũ ? Phải chăng anh đang cảm nhận cái ngắn ngủi của thời gian không hề chờ đợi anh thêm một chuyến đũ khỏc. Hỡnh ảnh này cũn gợi ra ý nghĩa khỏi quỏt hơn nữa : đó là ý muốn của nhõn vật (cũng như của nhà văn) là thức tỉnh mọi người về những cái vũng vốo, chựng chỡnh mà chỳng ta đang sa vào trên đường đời. Hóy mau mau dứt ra khỏi nú để hướng tới những giá trị đích thực vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững. 
3. Ý đồ của nhà văn khi xây dựng nhân vật Nhĩ :
- Nhân vật Nhĩ trong truyện cũng như nhiều nhân vật khác trong truyện của « Nguyễn Minh Châu  sau năm 1975 là kiểu nhân vật tư tưởng với những trăn trở, nghĩ suy để tự nhận thức chính mỡnh, tự nhận thức về cuộc đời vỡ như trên đó dẫn theo lời của tỏc giả là ô cuộc đời vốn đa sự, con người vốn đa đoan ». Tác giả đó gửi gắm qua nhận vật nhiều điều quan sát, suy ngẫm, triết lí : nhân vật Nhĩ không đại diện cho một ai mà là cho tất cả. Do đó nhận vật không bị biến thành cái loa phát ngôn cho một giai tầng nào đó trong xó hội hay cho chớnh nhà văn. Chính những chiêm nghiệm, những triết lí đó được chuyển hoá vào trong đời sống nội tâm của nhân vật thông qua những diễn biến của tâm trạng, dưới sự tác động của hoàn cảnh đó được miêu tả tinh tế, hợp lí làm cho tác phẩm mang tính luận đề một cách tự nhiên mà sâu sắc. 
4. ĐÁnh giá những thành công về nghệ thuật xây dựng truyện.
- Miờu tả tinh tế tõm trạng, cảm nghĩ của nhân vật mang đầy ý nghĩa triết lí về con người.
- Sỏng tạo những hỡnh ảnh giầu ý nghĩa biểu đạt và hầu như mọi hỡnh ảnh đều mang hai lớp nghĩa : nghĩa thực và nghĩa biểu tượng. (Dẫn chứng : hỡnh ảnh hoa bằng lăng, hỡnh ảnh bói bồi bờn kia sông, của con đũ, của cỏnh buồm nõu đó bạc mầu những tảng đất lở bên bờ sông. hỡnh ảnh cuối truyện.)
C. Kết luận. 
- Nguyễn Minh Châu là nhà văn đi được xa nhất trên con đường đổi mới văn học, trong thời kỡ mà văn học đang « tự thay máu » của mỡnh. Nhõn vật thể hiện được những chiêm nghiệm, những điều trở trăn của một nhà văn nặng lũng với cuộc sống mới sau chiến tranh, minh chứng cho sự đổi t hay của một thời kỡ văn học mới. 
- Tác phẩm mang phong cách hiện đại, tính nhân văn sâu sắc. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBen que 2.doc