Giáo án môn Ngữ văn khối 9 (cả năm) năm học 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 (cả năm) năm học 2012

CON RỒNG CHÁU TIÊN.

 (Truyền thuyết).

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết

 - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

 - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG.

 1. Kiến thức

 - Khái niệm thể loại truyền thuyết.

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

 - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.

 2. Kỹ năng:

 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

 - Nhận ra những sự việc chớnh của truyện.

 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.

 

doc 14 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 (cả năm) năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 17/08/2012
Tiết 1
 Hướng dẫn đọc thờm 
CON RỒNG CHÁU TIấN.
 	 (Truyền thuyết).
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 - Cú hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết
 - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nũi giống dõn tộc qua truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn.
 - Hiểu được những nột chớnh về nghệ thuật của truyện.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG.
 1. Kiến thức
 - Khỏi niệm thể loại truyền thuyết.
 - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
 - Búng dỏng lịch sử thời kỳ dựng nước của dõn tộc ta trong một tỏc phẩm văn học dõn gian thời kỳ dựng nước.
 2. Kỹ năng:
 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
 - Nhận ra những sự việc chớnh của truyện.
 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiờu biểu trong truyện.
3.Thỏi độ:
Bồi dưỡng học sinh lũng yờu nước và tinh thần tự hào dõn tộc, tinh thần đoàn kết.
III. CHUẨN BỊ
 1. Giỏo viờn: + Soạn bài
 + Đọc sỏch giỏo viờn và sỏch bài soạn.
 + Sưu tầm tranh ảnh liờn quan đến bài học.
- Phương phỏp: giảng bỡnh, vấn đỏp, nờu vấn đề.
- Kỹ thuật: động nóo, sơ đồ tư duy.
 2. Học sinh: + Soạn bài
 + Sưu tầm những bức tranh đẹp, kỡ ảo về về lạc Long Quõn và Âu cơ cựng 100 người con chia tay lờn rừng xuống biển.
 + Sưu tầm tranh ảnh về Đền Hựng hoặc vựng đất Phong Chõu.
IV. CÁC BƯỚC LấN LỚP
 1. ễn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra việc chuẩn bị sỏch vở và dụng cụ học tập bộ mụn.
 3. Bài mới: Ngay từ những ngày đầu tiờn cắp sỏch đến trường chỳng ta đều được học và ghi nhớ cõu ca dao:
 Bầu ơi thương lấy bớ cựng
 Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn
Nhắc đến giống nũi mỗi người Việt Nam của mỡnh đều rất tự hào về nguồn gốc cao quớ của mỡnh - nguồn gốc Tiờn, Rồng, con Lạc chỏu Hồng. Vậy tại sao muụn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuụi, từ miền biển đến rừng nỳi lại cựng cú chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, chỏu Tiờn mà chỳng ta tỡm hiểu hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu rừ về điều đú.
Hoạt động của Gv – Hs
HĐ2:Tỡm hiểu chung về văn bản
- GV hướng dẫn cỏch đọc- đọc mẫu- gọi HS đọc.
- Đọc rừ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những chi tiết kỡ lạ phi thường 
- Nhận xột cỏch đọc của HS
- Hóy kể túm tắt truyện từ 5-7 cõu?
? Theo em trruyện cú thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Đọc kĩ phần chỳ thớch * và nờu hiểu biết của em về truyền thuyết?
? Em hóy giải nghĩa cỏc từ: ngư tinh, mộc tinh, hồ tinh và tập quỏn?
HĐ3: Tỡm hiểu văn bản
* Gọi HS đọc đoạn 1
? LLQ và Âu cơ được giới thiệu như thế nào? (Nguồn gốc, hỡnh dỏng, tài năng)
? Tại sao tỏc giả dõn gian khụng tưởng tượng LLQ và Âu cơ cú nguồn gốc từ cỏc loài khỏc mà tưởng tượng LLQ nũi rồng, Âu Cơ dũng dừi tiờn? Điều đú cú ý nghĩa gỡ?
* GV bỡnh: Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dũng dừi Tiờn - Rồng mang ý nghĩa thật sõu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc nhúm linh mà nhõn dõn ta tụn sựng và thờ cỳng. Cũn núi đến Tiờn là núi đến vẻ đẹp toàn mĩ khụng gỡ sỏnh được. Tưởng tượng LLQ nũi Rồng, Âu Cơ nũi Tiờn phải chăng tỏc giả dõn gian muốn ca ngợi nguồn 
gốc cao quớ và hơn thế nữa muốn thần kỡ hoỏ, linh thiờng hoỏ nguồn gốc giống nũi của dõn tộc VN ta.? Vậy qua cỏc chi tiết trờn, em thấy hỡnh tượng LLQ và Âu Cơ hiện lờn như thế nào?
? Âu Cơ sinh nở cú gỡ kỡ lạ? Chi tiết này cú ý nghĩa gỡ?
* GV bỡnh: Chi tiết lạ mang tớnh chất hoang đường nhưng rất thỳ vị và giàu ý nghĩa. Nú bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiờn (chim) cũng đẻ trứng. Tất cả mọi người VN chỳng ta đều sinh ra từ trong cựng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chỳng ta vốn khoẻ mạnh, cường trỏng, đẹp đẽ, phỏt triển nhanh.
? Em hóy quan sỏt bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gỡ?
? Lạc Long Quõn và Âu Cơ chia con như thế nào? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gỡ?
? Bằng sự hiểu biết của em về LS chống ngoại xõm và cụng cuộc xõy dựng đất nước, em thấy lời căn dặn của thần sau này cú được con chỏu thực hiện khụng?
* GV bỡnh: LS mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dõn tộc ta đó chứng minh hựng hồn điều đú. Mỗi khi TQ bị lõm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gỏi từ miền ngược đến miền xuụi, từ miền biển đến miền rừng nỳi xa xụi đồng lũng kề vai sỏt cỏnh đứng dậy diết kẻ thự. Khi nhõn dõn một vựng gặp thiờn tai địch hoạ, cả nước đều đau xút, nhường cơm xẻ ỏo, để giỳp đỡ vượt qua hoạn nạn và ngày nay, mỗi chỳng ta ngồi đõy cũng đó, đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn của Long Quõn xưa kia bằng những việc làm thiết thực.
? Trong tuyện dõn gian thường cú chi tiết tưởng tượng kỡ ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỡ ảo? 
- Chi tiết tưởng tượng kỡ ảo là chi tiết khụng cú thật được dõn gian sỏng tạo ra nhằm mục đớch nhất định.
? Trong truyện này, chi tiết núi về LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kỡ lạ là những chi tiết tưởng tượng kỡ ảo. Vai trũ của nú trong truyện này như thế nào?
* Gọi HS đọc đoạn cuối
? Em hóy cho biết, truyện kết thỳc bằng những sự việc nào? Việc kết thỳc như vậy cú ý nghĩa gỡ?
? Vậy theo em, cốt lừi sự thật LS trong truyện là ở chỗ nào?
* GV: Là mười mấy đời vua Hựng trị vỡ. Khẳng định sự thật trờn đú là lăng tưởng niệm cỏc vua Hựng mà tại đõy hàng năm vẫn diễn ra lễ hội rất lớn - lễ hội đền Hựng. Lễ hội đú đó trở thành một ngày quốc giỗ của cả dõn tộc. 
 - Dự ai đi ngược về xuụi
 Nhớ ngày giỗ tổ mựng mười thỏng ba
? Em hóy cho biết đền Hựng nằm ở tỉnh nào trờn đất nước ta? - Phỳ Thọ
 HĐ 4: Tổng kết nghệ thuật và nội dung bài học.
? Trong truyện tỏc giả dõn gian đó sử dụng nghệ thuật nào?
? Truyện thể hiện nội dung gỡ? 
Nội dung cần đạt
I. Đọc- tỡm hiểu chung :
 1. Đọc và kể:
2. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu đến...long trang ị Giới thiệu
Lạc Long Quõn và Âu Cơ
b. Tiếp...lờn đường ị Chuyện Âu Cơ sinh nở kỡ lạ và LLQ và Âu Cơ chia con
c. Cũn lại ị Giải thớch nguồn gốc con Rồng, chỏu Tiờn.
 3. Khỏi niệm truyền thuyết:
- Truyện dõn gian truyền miệng kể về cỏc nhõn vật, sự kiện cú liờn quan đến lịch sử thời quỏ khứ.
- Thường cú yếu tố tưởng tượng kỡ ảo.
- Thể hiện thỏi độ, cỏch đỏnh giỏ của nhõn dõn đối với cỏc sự kiện và nhõn vật LS. 
II. Đọc- tỡm hiểu chi tiết
 1. Giới thiệu Lạc Long Quõn - Âu cơ: 
Lạc Long Quõn 
- Nguồn gốc: Thần 
- Hỡnh dỏng: mỡnh rồng ở dưới nước
-Tài năng:cú nhiều phộp lạ, giỳp dõn diệt trừ yờu quỏi
Âu Cơ
- Nguồn gốc:
Tiờn
- Xinh đẹp tuyệt trần
à Đẹp kỡ lạ, lớn lao với nguồn gốc vụ cựng cao quớ.
2. Âu Cơ sinh nở kỳ lạ và hai người chia con
 a. Âu Cơ sinh nở kỡ lạ:
 - Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, khụi ngụ, khụng cần bỳ mớm, lớn nhanh như thổi.
à Chi tiết tưởng tượng sỏng tạo diệu kỡ nhấn mạnh sự gắn bú keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa cỏc cộng đồng người Việt
b. Âu Cơ và Lạc Long Quõn chia con:
 - 50 người con xuống biển;
 - 50 Người con lờn nỳi
à Cuộc chia tay phản ỏnh nhu cầu phỏt triển DT: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất DT. Mọi người ở mọi vựng đất nước đều cú chung một nguồn gốc, ý chớ và sức mạnh.
* í nghĩa của chi tiết tưởng tượng kỡ ảo:
- Tụ tớnh đậm tớnh chất kỡ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của cỏc nhõn vật, sự kiện.
- Thần kỡ, linh thiờng hoỏ nguồn gốc giống nũi, dõn tộc để chỳng ta thờm tự
hào, tin yờu, tụn kớnh tổ tiờn, dõn tộc
- Làm tăng sức hấp dẫn của tỏc phẩm.
3. Giải thớch nguồn gốc con Rồng, chỏu Tiờn 
 - Con trưởng lờn ngụi vua, lấy hiệu Hựng Vương, lập kinh đụ, đặt tờn nước.
 - Giải thớch nguồn gốc của người VN là con Rồng, chỏu Tiờn.
à Cỏch kết thỳc muốn khẳng định nguồn gốc con Rồng, chỏu Tiờn là cú thật
IV. Tổng kết
 1. Nghệ thuật.
 - Chi tiết tưởng tượng kỡ ảo...
 2. Nội dung
 - Giải thớch, suy tụn nguồn gốc dõn tộc.
 - Thể hiện sự đoàn kết, thống nhất...
* Ghi nhớ: SGK. 
 V. Luyện tập:
1. Học xong truyện: Con Rồng, chỏu Tiờn em thớch nhất chi tiết nào? Vỡ sao?
2. Kể tờn một số truyện tương tự giải thớch nguồn gốc của dõn tộc VN mà em biết?
- Kinh và Ba Na là anh em
- Quả trứng to nở ra con người (mường)
- Quả bầu mẹ (khơ me)
4. Củng cố : GV cũng cố bài học bằng sơ đồ tư duy
 Kết hụn
 LLQ ÂC 
 ( thần) (tiờn)
 BỌC 100 TRỨNG
 50 lờnnon 50 xuốngbiển 
 NGUỒN GỐC DÂN TỘC
5. Hướng dẫn về nhà
 - Học bài, thuộc ghi nhớ.
 - Đọc kĩ phần đọc thờm
 - Soạn bài: Bỏnh chưng, bỏnh giầy
 - Tỡm cỏc tư liệu kể về cỏc dõn tộc khỏc hoặc trờn thế giới về việc làm bỏnh hoặc quà dõng vua.
Tuần 1 Ngày soạn: 17/08/2012
Tiết 2 
 Hướng dẫn đọc thờm 
BÁNH CHƯNG,BÁNH GIÀY.
 (Truyền thuyết)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong văn bản Bỏnh chưng, bỏnh giầy
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
 1. Kiến thức
 - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
 - Cốt lừi lịch sử thời kỳ dựng nước của dõn tộc ta trong một tỏc phẩm thuộc nhúm truyền thuyết thời kỳ Hựng Vương.
 - Cỏch giải thớch của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nụng – một nột đẹp văn hoỏ của người Việt,
 2. Kỹ năng:
 - Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
 - Nhận ra những sự việc chớnh trong truyện.
3.Thỏi độ:
Giỏo dục học sinh lũng tự hào về trớ tuệ, văn húa của dõn tộc ta.
III. CHUẨN BỊ: 
 1. Giỏo viờn: - Soạn bài
 - Đọc sỏch giỏo viờn và sỏch bài soạn.
 - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh nhõn dõn ta chở lỏ dong, xay đỗ gúi bỏnh chưng, bỏnh giầy.
 - Phương phỏp: Phỏt vấn, giảng bỡnh, vấn đỏp
 - Kỹ thuật: Động nóo. 
 2. Học sinh: + Soạn bài
IV. CÁC BƯỚC LấN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Em hiểu thế nào truyền thuyết? Tại sao núi truyện Con Rồng, chỏu Tiờn là truyện truyền thuyết?
 ? Nờu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, chỏu Tiờn"? Trong truyện em thớch nhất chi tiết nào? Vỡ sao em thớch?
 3. Bài mới: Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuõn về, nhõn dõn ta - con chỏu của vua Hựng từ miền ngược đến miền xuụi, vựng rừng nỳi cũng như vựng biển lại nụ nức, hồ hởi chở lỏ dong xay gạo, gió gạo, gúi bỏnh. Quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bỏnh chưng, bỏnh giầy".
Hoạt động 1: Hướng dẫn tỡm hiểu chung về tỏc phẩm
- GVgọi HS đọc truyện
- Em hóy kể túm tắt truyện
- Hựng Vương về già muốn truyền ngụi cho con nào làm vừa ý, nối chớ nhà vua.
- Cỏc ụng lang đua nhau làm cỗ thật hậu, riờng Lang Liờu được thần mỏch bảo, dựng gạo làm hai thứ bỏnh để dõng vua.
- Vua cha chọn bỏnh của lang Liờu để tế trời đất cựng Tiờn Vương và nhường ngụi cho chàng.
- Từ đú nước ta cú tục làm bỏnh chưng, bỏnh giầy vào ngày tết.
- Hướng dẫn HS tỡm hiểu chỳ thớch: 1,2,3,4,8,9,12,13
? Theo em, truyện cú thể chia làm mấy phần?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tỡm hiểu chi tiết văn bản
? Mở đầu truyện, tỏc giả muốn cho chỳng ta biết sự kịờn gỡ ? 
? Vua Hựng chọn người nối ngụi trong hoàn cảnh nào?
? í định của vua ra sao?(qua điểm của vua về việc chọn người nối ngụi)
? Vua đó chọn người nối ngụi bằng hỡnh thức nào?
? Điều kiện và hỡnh thức truyền ngụi cú gỡ đổi mới và tiến bộ so với đương thời?
 * GV ...  Tập kể chuyện.
 2. í nghĩa của phong tục ngày tết nhõn dõn ta làm bỏnh chưng, bỏnh giầy.
- Đề cao nghề nụng, đề cao sự thờ kớnh Trời, Đất và tổ tiờn của nhõn dõn ta. Cha ụng ta đó xõy dựng phong tục tập quỏn của mỡnh từ những điều giản dị nhưng rất linh thiờng, giàu ý nghió. Quang cảnh ngày tết nhõn dõn ta gúi hai loại bỏnh cũn cú ý nghĩa giữ gỡn truyền thống văn hoỏ đậm đà bản sắc dõn tộc và làm sống lại truyền thuyết Bỏnh chưng, bỏnh giầy.
4. Củng cố : - í nghĩa truyện Bỏnh Chưng bỏnh Giầy?
 - Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản.
5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài, thuộc ghi nhớ.
 - Soạn bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
Tuần 1 Ngày soạn: 17/08/2012
Tiết 3: 
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ.
- Biết phõn biệt cỏc kiểu cấu tạo từ.
Lư ý: Học sinh đú học về cấu tạo từ ở Tiểu học
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
 1. Kiến thức
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, cỏc loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
 2. Kỹ năng:
- Nhận diện, phõn biệt được:
	+ Từ và tiếng
	+ Từ đơn và từ phức
	+ Từ ghộp và từ lỏy.
- Phõn tớch cấu tạo của từ.
3.Thỏi độ:
Giỏo dục cỏc em biết yờu quớ, giữ gỡn sự trong sỏng của vốn từ tiếng Việt.
III. CHUẨN BỊ:
 1. Giỏo viờn: 
 - Soạn bài
 - Đọc sỏch giỏo viờn và sỏch bài soạn.
 - Bảng phụ viết VD và bài tập
 2. Học sinh: + Soạn bài
IV. CÁC BƯỚC LấN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức.
 2. KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị bài
 3. Bài mới: Tiểu học, cỏc em đó được về tiếng và từ. Tiết học này chỳng ta sẽ tỡm hiểu sõu thờm về cấu tạo của từ tiếng Việt để giỳp cỏc em sử dụng thuần thục từ tiếng Việt.
HĐ1: Hỡnh thành khỏi niệm về từ
* GV treo bảng phụ đó viết VD.
? Cõu văn này lấy ở văn bản nào?
? Trước mỗi gạch chộo là 1 từ, em hóy cho biết cõu văn trờn cú mấy từ ? Và cú bao nhiờu tiếng( mỗi một con chữ là một tiếng)
? Vậy tiếng và từ trong cõu văn trờn cú cấu tạo ntn? Tiếng dựng để làm gỡ?
? 9 từ trong VD trờn khi kết hợp với nhau cú tỏc dụng gỡ?(tạo ra cõu cú ý nghĩa)
? Từ dựng để làm gỡ?
? Khi nào một tiếng cú thể coi là một từ?
? Từ nhận xột trờn em hóy rỳt ra khỏi niệm từ là gỡ?
* GV nhấn mạnh khỏi niệm và cho hs đọc ghi nhớ
HĐ2: Hỡnh thành khỏi niệm từ đơn, từ phức.
* GV treo bảng phụ
? Dựa vào kiến thức đó học ở tiểu học em hóy điền cỏc từ vào bảng phõn loại?
* HS lần lượt lờn bảng điền vào bảng phõn loại.
? Qua việc lập bảng, em hóy nhận xột, từ đơn và từ phức cú gỡ khỏc nhau?
? Hai từ phức trồng trọt, chăn nuụi cú gỡ giống và khỏc nhau?
+ Giống: đều là từ phức (gồm hai tiếng)
+ Khỏc: Chăn nuụi: gồm hai tiếng cú quan hệ về nghĩa
 ? Vậy từ phức được tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ gỡ?
- Trồng trọt gồm hai tiếng cú quan hệ lỏy õm
? Từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng được gọi là từ gỡ?
? Thế nào là từ đơn, từ phức? Từ phức cú mấy loại, đú là những loại nào?
 * HS đọc ghi nhớ
* Qua bài học ta cú thể dựng thành sơ đồ sau( dựng sơ đồ tư duy)
I. Khỏi niệm về từ
 1. Vớ dụ: 
Thần /dạy/ dõn/ cỏch/ trồng trọt/, chăn nuụi/và/ cỏch/ ăn ở/.( Con Rồng chỏu Tiờn)
 2. Nhận xột:
 - VD trờn cú 9 từ, 12 tiếng.
 - Cú từ chỉ cú một tiếng, cú từ 2 tiếng.
 - Tiếng dựng để tạo từ
 - Từ dựng để tạo cõu.
 - Khi một tiếng cú thể tạo cõu, tiếng ấy trở thành một từ.
 à Từ là đơn vị ngụn ngữ nhỏ nhất dựng để tạo cõu.
* Ghi nhớ : T13/SGK
II. Từ đơn và từ phức:
 1. Vớ dụ: 
 Từ /đấy /nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn nuụi /và /cú/ tục/ ngày/ tết/ làm /bỏnh chưng/, bỏnh giầy/.
* Điền vào bảng phõn loại:
 - Cột từ đơn: từ, đấy, nước, ta....
 - Cột từ ghộp: chăn nuụi
 - Cột từ lỏy: trồng trọt.
* Nhận xột :
 à Từ đơn là từ chỉ gồm cú một tiếng.
 à Từ phức gồm cú 2 tiếng trở lờn
- Từ ghộp: ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
- Từ lỏy: Từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng.
* Ghi nhớ: SGK - Tr13:
 Từ 
 Từ đơn
Từ phức
Từ ghộp
Từ lỏy
HĐ3: III. Luyện tập
Bài 1: - Đọc và thực hiện yờu cầu bài tập 1
 - Sắp xếp theo giới tớnh nam/ nữ
 - Sắp xếp theo bậc trờn/ dưới
a. Từ nguồn gốc, con chỏu thuộc kiểu từ ghộp.
b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gỏc...
c. Từ ghộp chỉ qua hệ thõn thuộc: cậu mợ, cụ dỡ, chỳ chỏu, anh em.
Bài 2: Cỏc khả năng sắp xếp:
- ễng bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ...
- Bỏc chỏu, chị em, dỡ chỏu, cha anh...
 Bài 3: 
- Nờu cỏch chế biến bỏnh: bỏnh rỏn, bỏnh nướng, bỏnh hấp, bỏnh nhỳng...
- Nờu tờn chất liệu làm bỏnh: bỏnh nếp, bỏnh tẻ, bỏnh gai, bỏnh khoai, bỏnh ngụ, bỏnh sắn, bỏnh đậu xanh...
- Tớnh chất của bỏnh: bỏnh dẻo, bỏnh phồng, bỏnh xốp...
- Hỡnh dỏng của bỏnh: bỏnh gối, bỏnh khỳc, bỏnh quấn thừng...
Bài 4:
- Miờu tả tiếng khúc của người
- Những từ cú tỏc dụng miờu ta đú: nức nở, sụt sựi, rưng rức... 
B5 :Thi tỡm nhanh cỏc từ lỏy
* GV cho đại diện cỏc tổ lờn tỡm 
Bài 5: - Tả tiếng cười: khỳc khớch, sằng sặc, hụ hố, ha hả, hềnh hệch...
- Tả tiếng núi: khàn khàn, lố nhố, thỏ thẻ, lộo nhộo, lầu bầu, sang sảng...
- Tả dỏng điệu: Lừ đừ, lả lướt, nghờnh ngang, ngụng nghờnh, thướt tha...
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản
5. Hướng dẫn về nhà 
 - Học bài, thuộc ghi nhớ.
 - Hoàn thiện bài tập.
 - Tỡm số từ, số tiếng trong đoạn văn: lời của vua nhận xột về hai thứ bỏnh
 của Lang liờu
 - Soạn: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
 ---------------------------------------------------------------
Tuần 1 Ngày soạn : 17/08/2012
Tiết 4 
GIAO TIẾP,VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT .
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Nắm được mục đớch giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
 1. Kiến thức
 - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tỡnh cảm bằng phương tiện ngụn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
 - Sự chi phối của mục đớch giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản.
 - Cỏc kiểu văn bản tự sự, miờu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chớnh cụng vụ.
 2. Kỹ năng:
 - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phự hợp với mục đớch giao tiếp.
 - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
 - Nhận ra tỏc dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.
3.Thỏi độ:
Lũng say mờ tỡm hiểu, học hỏi.
III. CHUẨN BỊ	
 1. Giỏo viờn: + Soạn bài
 + Đọc sỏch giỏo viờn và sỏch bài soạn.
 + Bảng phụ
 2. Học sinh: + Soạn bài
IV. CÁC BƯỚC LấN LỚP:
1. Ổn định tổ chức.
2. KTBC
3. Bài mới.
 Cỏc em đó được tiếp xỳc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy văn bản là gỡ? Được sử dụng với mục đớch giao tiếp như thế nào? Tiết học này sẽ giỳp cỏc em giải đỏp những thắc mắc đú.
Hoạt động của thầy-trũ
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hỡnh thành khỏi niệm giao tiếp văn bản và phương tghức biểu đạt 
? Khi đi đường, thấy một việc gỡ, muốn cho mẹ biết em làm thế nào?
? Đụi lỳc rất nhớ bạn thõn ở xa mà khụng thể trũ chuyện thỡ em làm thế nào?
* GV: Cỏc em núi và viết như vậy là cỏc em đó dựng phương tiện ngụn từ để biểu đạt điều mỡnh muốn núi. Nhờ phương tiện ngụn từ mà mẹ hiểu được điều em muốn núi, bạn nhận được những tỡnh cảm mà em gưỉ gắm. Đú chớnh là giao tiếp.
? Trờn cơ sở những điều vừa tỡm hiểu, em hiểu thế nào là giao tiếp?
* GV chốt: đú là mối quan hệ hai chiều giữa người truyền đạt và người tiếp nhận.
? Việc em đọc bỏo và xem truyền hỡnh cú phải là giao tiếp khụng? Vỡ sao?
- Quan sỏt bài ca dao trong SGK (c)
? Bài ca dao cú nội dung gỡ?
* GV: Đõy là vấn đề chủ yếu mà cha ụng chỳng ta muốn gửi gắm qua bài ca dao này. Đú chớnh là chủ đề của bài ca dao.
? Bài ca dao được làm theo thể thơ nào? Hai cõu lục và bỏt liờn kết với nhau như thế nào?
* GV chốt: Bài ca dao là một văn bản: nú cú chủ đề thống nhất, cú liờn kết mạch lạc và diễn đạt trọn vẹn ý.
? Cho biết lời phỏt biểu của thầy cụ hiệu trưởng trong buổi lễ khai giảng năm học cú phải là là văn bản khụng? Vỡ sao?
- Đõy là một văn bản vỡ đú là chuỗi lời núi cú chủ đề, cú sự liờn kết về nội dung: bỏo cỏo thành tớch năm học trước, phương hướng năm học mới.
? Bức thư em viết cho bạn cú phải là văn bản khụng? Vỡ sao?
? Vậy em hiểu thế nào là văn bản?
 Hs đọc ghi nhớ
I.Tỡm hiểu chung về văn bản và phương thưc biểu đạt:
1. Văn bản và mục đớch giao tiếp:
 a. Giao tiếp:
- Giao tiếp là một hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tỡnh cảm bằng phương tiện ngụn từ
 b. Văn bản
* VD:
- Về nội dung bài ca dao: Khuyờn chỳng ta phải cú lập trường kiờn định
- Về hỡnh thức: Vần ờn
 + Bài ca dao làm theo thể thơ lục bỏt, cú sự liờn kết chặt chẽ:
 -> Bài ca dao là một văn bản: nú cú chủ đề thống nhất, cú liờn kết mạch lạc và diễn đạt một ý trọn vẹn
- Lời phỏt biểu của thầy cụ hiệu trưởng-> là một dạng văn bản núi.
- Bức thư: Là một văn bản vỡ cú chủ đề, cú nội dung thống nhất tạo sự liờn kết -> đú là dạng văn bản viết.
* Văn bản: là một chuỗi lời núi miệng hay bài viết cú chủ đề thống nhất, cú liờn kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phự hợp để thực hiện mục đớch giao tiếp
* Ghi nhớ: T17/sgk
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:
 a. VD:
TT
Kiểu VB phương thức biểu đạt
 Mục đớch giao tiếp
 Vớ dụ
1
Tự sự
Trỡnh bày diễn biến sự việc
Truyện: Tấm Cỏm
2
Miờu tả
Tỏi hiện trạng thỏi sự vật, con người
+ Miờu tả cảnh
+ Cảnh sinh hoạt
3
Biểu cảm
Bày tỏ tỡnh cảm, cảm xỳc.
4
Nghị luận
Bàn luận: Nờu ý kiến đỏnh giỏ.
+ Tục ngữ: Tay làm...
+ Làm ý nghị luận
5
Thuyết minh
Giới thiệu đặc điểm, tớnh chất, phương phỏp.
Từ đơn thuốc chữa bệnh, thuyết minh thớ nghiệm
6
Hành chớnh
cụng vụ
Trỡnh bày ý mới quyết định thể hiện, quyền hạn trỏch nhiệm giữa người và người.
Đơn từ, bỏo cỏo, thụng bỏo, giấy mời.
- GV treo bảng phụ
- GV giới thiệu 6 kiểu văn bản và phương thức biếu đạt.
- Lấy VD cho từng kiểu văn bản? 
? Thế nào là giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt?
- 6 Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: tự sự, miờu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chớnh, cụng vụ.
- Lớp 6 học: vbản tự sự, miờu tả.
 Ghi nhớ: (SGK - tr17)
Hoạt động 5: III. Luyện tập:
1. Chọn cỏc tỡnh huống giao tiếp, lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phự hợp
- Hành chớnh cụng vụ
- Tự sự
- Miờu tả
- Thuyết minh
- Biểu cảm
- Nghị luận
2. Cỏc đoạn văn, thơ thuộc phương thức biểu đạt nào?
a. Tự sự
b. Miờu tả
c. Nghị luận
d. Biểu cảm
đ. Thuyết minh
3. Truyền thuyết Con Rồng, chỏu Tiờn thuộc kiểu văn bản tự sự vỡ: cỏc sự việc trong truyện được kể kế tiếp nhau, sự việc này nối tiếp sự việc kia nhằm nờu bật nội dung, ý nghĩa.
4 . Củng cố : - Văn bản là gỡ ?
 - Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt ? 
 5. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Làm bài tập 3, 4, 5 Sỏch bài tập tr8.
Trần Phỏn, ngày ....thỏng 08 năm 2012
Kớ duyệt tổ trưởng
--------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 ca nam.doc