Giáo án môn Ngữ văn khối 9 (chuẩn) - Tiết 91 đến tiết 175

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 (chuẩn) - Tiết 91 đến tiết 175

Văn bản:

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH.

 Chu Quang Tiềm.

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức.

- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả

2. Kĩ năng.

- Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch (không sa vào phân tích ngôn từ).

- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.

- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.

3. GD.

- GD học sinh ý thức ham đọc sách, biết cách chọn các sách phù hợp với lứa tuổi hs, không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại.

II. Chuẩn bị.

- Thầy: giáo án, bảng phụ.

- Trò: soạn bài.

III. Lên lớp.

 1. Kiểm tra bài cũ:

 Kiểm tra vở soạn của hs.

 * Nhận xét, đặt vấn đề vào bài mới.

 "Sách là kho tri thức quý báu của nhân loại ".Đây là 1 câu danh ngôn vô cùng trí lý .ở trong từng cuốn sách chúng ta sẽ tìm thấy những điều mới lạ .song đọc sách gì và đọc nh¬ thế nào ? Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời .

 

doc 179 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 (chuẩn) - Tiết 91 đến tiết 175", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy 9A Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../.........
Lớp dạy 9B Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../......... 
Tiết 91 + 92.
 Văn bản: 
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH.
 Chu Quang Tiềm.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả
2. Kĩ năng.
- Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch (không sa vào phân tích ngôn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
3. GD.
- GD học sinh ý thức ham đọc sách, biết cách chọn các sách phù hợp với lứa tuổi hs, không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: giáo án, bảng phụ.
- Trò: soạn bài.
III. Lên lớp.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra vở soạn của hs.
 * Nhận xét, đặt vấn đề vào bài mới.
 "Sách là kho tri thức quý báu của nhân loại ".Đây là 1 câu danh ngôn vô cùng trí lý .ở trong từng cuốn sách chúng ta sẽ tìm thấy những điều mới lạ .song đọc sách gì và đọc nh thế nào ? Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời ...................
 2. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kiến thức
- Trình bày những hiểu biết của em về tác giả?
? Văn bản được trích từ tác phẩm nào? => Bài viết là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của người đi trước-> người đi sau.
- Hướng dẫn: Đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng đọc tâm tình, nhẹ nhàng như trò chuyện.
- Đọc mẫu-> Mời học sinh đọc.
- Cùng học sinh nhận xét, uốn nắn.
? Văn bản được xếp vào cụm văn bản gì?
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản?
?Vấn đề nghị luận?
? Tóm tắt các luận điểm của tác giả khi triển khai vấn đề nghị luận trên?
 .tg mới: Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
 .-> lực lượng: Nêu các khó khăn, các thiên hướng sai lệch trong việc đọc sách hiện nay.
Còn lại: Bàn về phương pháp đọc sách
 - Nhận xét cách sắp xếp bố cục của văn bản? ( Đi từ nhận thức ý nghĩa qua liên hệ thực tế -> đề ra giải pháp là cách suy luận có tính lô gíc khi quan sát, đánh gia 1 hiện tượng thuộc về thuyết minh phương pháp).
 ? Qua lời bàn của CQT, em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào?
? ý nghĩa của việc đọc sách?
? Em có đồng ý với ý kiến trên?
 ? Nhận xét về cách lập luận của tác giả ở phần này?
- Dựa vào sgk trả lời.
-> “Danh nhân TQbàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách”.
- Lắng nghe.
- Hiểu cách đọc.
- Đọc bài.
- Nghe, theo dõi, nhận xét bạn.
-> VB nhật dụng
-> Nghị luận.
-> Bàn về đọc sách.
- Nêu bố cục.
- Lắng ghe, hiểu.
- Dựa vào sgk trả lời.
- Nghe, ghi vở
- Độc lập trả lời
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Nghe, bổ sung ý kiến.
I. Đọc, hiểu chú thích. (sgk T.6)
II. Đọc, hiểu văn bản.
 1. Đọc.
 2. Bố cục: 3 phần.
3. Phân tích.
 a. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
 * Tầm quan trọng:
 - Sách ghi chép cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, thành tựu của loài người.
 - Những cuốn sách có giá trị là những cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại.
-> Sách trở thành kho tàng quý báu trong di sản tinh thần của loài người
 * ý nghĩa của việc đọc sách:
 - Đọc sách là con đường tích luỹ và nâng cao vốn tri thức.
 - Là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới.
 -> Không thể thu được thành tựu mới và phát triển học thuật nếu như không biết kế thừa thành tựu các thời đã qua.
 => Lý lẽ rõ ràng, lập luận thấu tình, đạt lí, kín kẽ, sâu sắc.
3. Củng cố:
 Dựa vào văn bản trên, hãy sắp xếp các ý sau theo đúng trật tự.
 A. Đọc sách có vai trò quan trọng ko thể thiếu trong việc tích luỹ kho tàng tri thức của nhân loại;
 B. Đọc sách phải có kế hoạch, mục đích, suy nghĩ;
 C. Việc đọc sách ngày càng ko dễ, đòi hỏi phải biết cách đọc.
A
C
B
4. Dặn dò: 
 Học bài, soạn tiếp phần còn lại của văn bản.
*********************************************
Lớp dạy 9A Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../.........
Lớp dạy 9B Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../......... 
Tiết 92.
 Văn bản: 
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH.
 Chu Quang Tiềm.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả
2. Kĩ năng.
- Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch (không sa vào phân tích ngôn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
3. GD.
- GD học sinh ý thức ham đọc sách, biết cách chọn các sách phù hợp với lứa tuổi hs, không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: giáo án, bảng phụ.
- Trò: soạn bài.
III. Lên lớp.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Vì sao việc đọc sách ngày nay không dễ?
 A. Sách nhiều nhưng sách hay thì ít;
 B. Sách nhiều khiến người đọc dễ lạc hướng và không chuyên sâu;
 C. Không dễ tìm sách hay để đọc;
 D. Sách nhiều nhưng vẫn là một món hàng đắt so với điều kiện của nhiều người.
 * Nhận xét, đặt vấn đề vào bài mới.
 Ai cũng biết đọc sách rất quan trọng, cần thiết, song không phải ai cũng đọc đúng. Người ta dễ mắc phải những thói quen khi đọc sách, Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta đi vào tìm hiểu phần b...
 2. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kiến thức
Tiết 2
 ? Theo tác giả, những khó khăn, nguy hại dễ gặp trong việc đọc sách hiện nay?
? Em hiểu ntn là đọc không chuyên sâu?
?Tác hại của lối đọc không chuyên sâu được so sánh ntn?
? Đối với lối đọc trên, tác giả chỉ rõ ý nghĩa của lối đọc truyện chuyên sâu của các học giả cổ đại ntn? ( Đọc ít nhưng đọc quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tuỷ, biến thành 1 nguồn động lực tinh thần cả đời dùng mãi không cạn)
? Quan điểm của cá nhân em về những khó khăn, nguy hại dễ gặp trong việc đọc sách hiện nay?
=>Chốt: ch.yếu là do ko biết lựa chọn sách để đọc& đọc ko nghiền ngẫm
 ?Nhận xét về cách lập luận, biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong phần 2 của văn bản?
? Để hình thành phương pháp đọc sách, người đọc phải chú ý mấy thao tác cơ bản?
? Trong thực tế hiện nay, thị trường sách, truyện được lưu hành ntn? 
? Tác giả khuyên chúng ta chọn sách ntn cho đúng?
- Giới thiệu chuyên mục “Mỗi ngày 1 cuốn sách”
? ở đoạn này, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
? Khi phê phán những kẻ đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ, tác giả dùng h/ả so sánh nào?
? Bản chất của lối đọc sách hời hợt như vậy là gì?
? Từ lời khuyên của tác giả, em rút ra bài học gì về đọc sách cho bản thân?
? Nhận xét cách lập luận của tác giả?
- Chia nhóm thảo luận 4 phút:
? Bài viết có sức thuyết phục cao. Điều ấy được tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào?
- Mời đại diện trả lời.
- Đưa đáp án trên bảng phụ.
? Văn bản đề cập đến những nội dung gì?
- Mời hs đọc ghi nhớ.
- Dựa vào sgk trả lời.
->Đọc liếc qua nên đọng lại rất ít
-> Giống như ăn uống, các thức ăn tích luỹ không tiêu hoá đượcdễ sinh đau dạ dày
- Trả lời.
- Lắng nghe, hiểu.
- Trả lời.
- Nhận xét cá nhân
- Nghe, bổ sung ý kiến.
-> 2 thao tác: lựa chọn sách và cách đọc sách.
-> Nhiều sách in lậu, sách giả, văn hoá phẩm ko lành mạnh, thiếu tính giáo dục.
- Lắng nghe.
- Trả lời
-> Như cưỡi ngựa qua chợNhư kẻ trọc phú khoe của
-> Thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.
- Độc lập trả lời.
- Nhận xét cá nhân
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện trả lời
- Quan sát, đọc
- Rút ra nội dung
- Đọc ghi nhớ.
hs đọc ghi nhớ
b.Những thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách.
 - Đọc không chuyên sâu, không nghiền ngẫm.
 - Sách nhiều-> không biết lựa chọn, lãng phí thời gian, công sức
-> Lập luận theo cách diễn dịch (nêu luận điểm rồi dùng lí lẽ để phân tích luận điểm), các hình ảnh so sánh cụ thể, dễ hiểu 
 => Nguy hại của những thiên hướng sai lệch khi đọc sách.
 c. Cách chọn sách và phương pháp đọc sách.
* Cách chọn sách:
 - Chọn và đọc những quyển 
sách có giá trị và có lợi cho mình
 - Đọc kĩ những quyển sách thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình.
 - Chọn thêm các loại sách thường thức.
 -> Bằng kinh nghiệm và sự từng trải của bản thân cùng sự lập luận chặt chẽ, so sánh cụ thể, thú vị
=> Gửi đến người đọc bài học lớn về cách lựa chọn sách.
 * Cách đọc sách.
 - Không đọc lướt mà phải đọc có suy nghĩ và tích luỹ.
 - Không đọc tràn lan mà cần đọc có kế hoạch và hệ thống
 -> Đọc sách là 1 việc rèn luyện âm thầm và gian khổ- đọc còn là rèn luyện tính cách, học làm người.
 -> Lập luận diễn dịch, sử dụng thành ngữ , so sánh dễ hiểu, gợi cảm, dùng số liệu, giọng chuyện trò, tâm tình.
 => Khuyên răn thiết thực.
III. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật.
 - Lời bàn thấu tình đạt lí, được dẫn dắt tự nhiên, luận điểm rõ ràng.
 - Tác giả bàn = cách phân tích cụ thể với những lời lẽ chân tình, thân mật, chia sẻ kinh nghiệm từng trải của cá nhân, ngôn ngữ tự nhiên, có hình ảnh.tạo nên sự thuyết phục hấp dẫn.
 2. Nội dung.
 * Ghi nhớ (sgk T. 7)
3. Củng cố: ? Phát biểu điều em thấm thía nhất sau khi học xong văn bản?
4. Dặn dò: - Nắm vững nội dung bài học -> Vận dụng trong thực tế cuộc sống.
 Soạn: Khởi ngữ.
Lớp dạy 9A Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../.........
Lớp dạy 9B Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../......... 
Tiết 93. KHỞI NGỮ.
 (Đề ngữ, thành phần khởi ý)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Đặc điểm của khởi ngữ.
- Công dụng của khởi ngữ.
2. Kĩ năng.
- Nhận diện khởi ngữ ở trong câu.
- Đặt câu có khởi ngữ.
3. GD.
- Có ý thức sử dụng khởi ngữ phù hợp trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Giáo án, bảng phụ.
- Trò: Soạn bài.
III. Lên lớp.
 1. Kiểm tra bài cũ:
Vở soạn của hs.
 * Nhận xét, đặt vấn đề vào bài mới.
 2. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kiến thức
- Treo bảng phụ có ghi câu văn trong bài tập.
?Phân biệt các từ ngữ in đậm với CN trong câu trên 
về:
 + Vị trí trong câu?
 + Quan hệ với VN?
- Trước các quan hệ từ nói trên, có hoặc có thể thêm những quan hệ từ nào?
-> Thế nào là khởi ngữ?
- Mời HS đọc ghi nhớ.
Lấy VD 1 câu văn có khởi ngữ?
? Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa KN và TN?
 (Giống: đều là thành phần phụ của câu; Khác:
- Bài tập 1 có yêu cầu gì?
- Đưa những câu văn lên bảng phụ.
- Mời HS lên bảng ghạch chân vào khởi ngữ.
-> Dấu hiệu nào để nhận biết thành phần khởi ngữ trong câu?
- Mời HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Chia nhóm thảo luận 4 phút.
- Mời đại diện trả lời.
- Đưa ra đáp án đúng.
- Nhận xét các nhóm.
- Cho HS chuẩn bị cá nhân 3 phút.
- Mời 2 HS lên bảng viết.
- Cùng HS nhận xét, uốn nắn.
- Quan sát bảng
- Xác định CN, VN, phân biệt với những từ ngữ in 
đậm
- Quan sát bảng phụ.
- Độc lập trả lời.
- Rút ra bài học.
- Đọc ghi  ... iểm vào sổ.
 - Nhận xét bài làm của HS, giờ trả bài.
 - Thu bài kiểm tra.
4. Dặn dò: Soạn bài sau: Luyện tập viết hợp đồng.
Lớp 9 Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../.........
Lớp 9 Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../.........
Tiết 170 : ÔN TẬP HƯỚNG DẪN LÀM BÀI HỌC KÌ
 Lớp 9 Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../......... 
Lớp 9 Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../.........
Tiết 171
THƯ, ĐIỆN CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
I. Mục tiêu bài học. Giúp hs:
1. Kiến thức: 
- Mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
2. Kĩ năng: 
- Viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
3. Giáo dục
Biết chia sẻ buồn vui, cảm thông với người khác
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, Một số mẫu th điện chúc mừng, thăm hỏi
- HS: Tìm hiểu bài, 
III. Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
2. Kiểm tra : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1. Tìm hiểu tình huống viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi 
- Hộc sinh đọc ví dụ
- Trờng hợp nào cần viết th ( điện) chúc mừng và trường hợp nào cần viết th ( điện) thăm hỏi?
- Hãy kể thêm một số trường hợp cần gửi th (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
( Gia đình bạn gặp chuyện không may 
-> viết th ( điện) thăm hỏi 
Bạn có tin vui -> viết th ( điện) chúc mừng)
- Mục đích của th (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau nh thế nào?
Th ( điện) chúc mừng
Th ( điện) thăm hỏi
- Chia vui với bạn bè, ngời thân
- Bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ.
HĐ2. Tìm hiểu cách viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi 
- Học sinh đọc ví dụ
- Học sinh quan sát một số mẫu th (điện) chúc mừng, thăm hỏi
- Nội dung th (điện) chúc mừng, thăm hỏi 
 giống và khác nhau nh thế nào?
+ Giống nhau?
- Khác nhau?
- Em có nhận xét gì về độ dài của th (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
- Tình cảm trong th (điện) chúc mừng, thăm hỏi phải như thế nào?
- Cụ thể hoá nội dụng (SGK/T.203) bằng các cách diễn đạt khác nhau?
- Nội dung, cách thức biểu đạt của thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi ?
- Học sinh đọc ghi nhớ (SGK T.204)
I. Những trường hợp cần viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi 
* Ví dụ (SGK)
- Trờng hợp cần viết th ( điện) chúc mừng: a, b
- Trờng hợp cần viết th ( điện) thăm hỏi: c, d
II. Cách viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
* Ví dụ (SGK)
- Giống nhau: Nội dung thường bao gồm
+ Lí do chúc mừng, thăm hỏi
- Bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc của cá nhân khi nghe tin vui (buồn) của người nhận điện
- Lời chúc mừng, mong muốn ( hoặc thăm hỏi, chia buồn)
* Khác nhau: 
Th ( điện) chúc mừng
Th ( điện) thăm hỏi
- Bộc lộ niềm vui của người gửi điện
- Thăm hỏi, thể hiện nỗi buồn, sự cảm thông của người gửi điện 
- Lời văn: ngắn gọn, hàm súc
- Tình cảm thể hiện trong th (điện) chúc mừng, thăm hỏi: chân thành, xuất phát từ tấm lòng ngời gửi
* Nội dung chính của th (điện) chúc mừng, thăm hỏi 
- Lí do
- Lời chúc mừng (hoặc thăm hỏi)
- Mong muốn
* Cách thức: Lời lẽ ngắn gọn, chân thành.
* Ghi nhớ (SGK T.204)
3. Củng cố:
- Mục đích viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
- Cách viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
4. Hướng dẫn học ở nhà 
	- Học bài, nắm chắc cách viết th (điện) chúc mừng, thăm hỏi
	- Làm các bài tập (T.204, 205)
	- Chuẩn bị bài: Th (điện) chúc mừng, thăm hỏi ( tiếp )
*************************************
Lớp 9 Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../.........
Lớp 9 Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../.........
Tiết 172 + 173: KIỂM TRA HỌC KÌ II
 ( Đề do sở GD ra)
Lớp 9 Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../.........
Lớp 9 Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../.........
Tiết 174
THƯ, ĐIỆN CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
I. Mục tiêu bài học. Giúp hs:
1. Kiến thức: 
- Mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
2. Kĩ năng: 
- Viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
3. Giáo dục
Biết chia sẻ buồn vui, cảm thông với người khác
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, Một số mẫu th điện chúc mừng, thăm hỏi
- HS: Tìm hiểu bài, 
III. Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
2. Kiểm tra : Cách viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Học sinh đọc lại ba bức điện (Mục I.1)
- Học sinh kẻ mẫu th điện và điền thông tin cần thiết vào mẫu.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Học sinh đọc các tình huống 
- Xác định tình huống cần viết th điện chúc mừng, thăm hỏi
HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3
- Học sinh đề xuất một số tình huống viết điện mừng( thăm hỏi)
- Với nội dung tự đề xuất, hãy viết một bức th điện chúc mừng( thăm hỏi)
- Học sinh trình bày- Nhận xét
- Giáo viên chốt lại vấn đề
II. Luyện tập 
Bài tập 1 (T.204)
Tổng Công ty bưu chính viễn thông
Điện báo
- Họ tên, địa chỉ người nhận: 
- Nội dung:
- Họ tên, địa chỉ ngời gửi: 
Bài tập 2 (T.205)
* Tình huống viết th (điện) chúc mừng:
a. Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ có người lái lên vũ trụ
b. Nhân dịp một nguyên thủ quốc gia có quan hệ với Việt nam đợc tái đắc cử
e. Anh trai em mới bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ở nớc ngoài
* Tình huống viết th (điện) thăm hỏi:
c. Trận động đất làm thiệt hại người và tài sản ở một nước có quan hệ ngoại giao với Việt Nam
Bài tập 3 (T.205)
Ví dụ:
- Nội dung bức điện mừng:
Nhận tin thầy được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú, em rất vui mừng, tự hào. Em xin được chúc mừng thầy. Chúc thầy luôn vui vẻ, hạnh phúc.
3. Củng cố: Cách viết th điện chúc mừng, thăm hỏi
- Yêu cầu về hình thức một bức th điện chúc mừng, thăm hỏi
4. Hướng dẫn học ở nhà:- Luyện viết th điện chúc mừng, thăm hỏi
	- Chuẩn bị bài: Ôn tập lại phần văn, chuẩn bị cho giờ sau trả bài
Lớp 9 Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../.........
Lớp 9 Tiết tkb.......Ngày dạy........../......../........Sĩ số......../.........
Tiết 175. TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP.
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phần Ngữ văn đã học trong chương trình ngữ văn 9 kì II 
 2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng nhớ lại và chép thuộc lòng khổ thơ, xác định phép liên kết câu. (viết đoạn), rèn khả năng tư duy, sáng tạo, trình bày vấn đề
3. Thái độ: Có ý thức làm bài, vận dụng kiến thức trong nói và viết
 Từ đó tự đánh giá, rút kinh nghiệm để học tập tốt hơn.
II. Chuẩn bị của GV và HS
	- GV: Chấm chữa bài, bảng phụ ghi dàn bài
	- HS: xem lại bài thi
III. Tiến trình bài dạy
 1. Kiẻm tra bài cũ: Ko
 2. Bài mới
Hoạt động của thầy và 
HĐ của trò
Nội dung
- Học sinh đọc đề bài, giáo viên chép đề lên bảng
Câu 1:? Chép thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ?
- Mời HS đọc yêu cầu câu 2?
Câu 2: Xác định phép liên kết được dùng trong các đoạn văn bản sau?
a. “Cái mạnh con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cả cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu.”
( Trích “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” – Vũ Khoan)
 b. “ Ở rõng mïa nµy th­êng nh­ thÕ. M­a. Nh­ng m­a ®¸.”
(TrÝch “Nh÷ng ng«i sao xa x«i” – Lª Minh Khuª)
C©u 3: C¶m nhËn cña em vÒ nh©n v¹t Ph­¬ng §Þnh trong ®o¹n trÝch cña truyÖn ng¾n “Nh÷ng ng«i sao xa x«i” ( Lª Minh Khuª, sgk Ng÷ v¨n 9 tËp 2)
- VÊn ®¸p HS.
- §­a ®¸p ¸n chÊm lªn b¶ng phô.	
- NhËn xÐt ­u ®iÓm trong bµi viÕt cña HS.
- NhËn xÐt nh­îc ®iÓm trong bµi viÕt cña HS.
- Yªu cÇu HS xem l¹i bµi viÕt cña m×nh, cña b¹n.
- Mêi HS nhËn xÐt chÐo.
- NhËn xÐt, ®­a 1 sè lçi tiªu biÓu lªn b¶ng phô.
- Yªu cÇu HS ph¸t hiÖn, söa sai.
- §äc l¹i ®Ò bµi
- ChÐp ®Ò vµo vë.
- Suy nghÜ, tr×nh bµy theo bµi viÕt.
- §äc yªu cÇu.
- Quan s¸t, ®èi chiÕu.
- L¾ng nghe, cã ý thøc ph¸t huy.
- L¾ng nghe, cã h­íng kh¾c phôc.
- Tù kiÓm tra bµi cña m×nh, cña b¹n.
- NhËn xÐt.
- Quan s¸t, ph¸t hiÖn lçi, söa sai.
I. §Ò bµi, t×m hiÓu ®Ò, x©y dùng ®¸p ¸n. 
C©u 1: - Khæ ®Çu bµi th¬ “Mïa xu©n nho nhá” (Thanh H¶i): (1,0 ®iÓm)
 Mäc gi÷a dßng s«ng xanh 
Mét b«ng hoa tÝm biÕc
¬i con chim chiÒn chiÖn
Hãt chi mµ vang trêi
Tõng giät long lanh r¬i
T«i ®­a tay t«i høng
- Néi dung: Bµi th¬ lµ tiÕng lßng thiÕt tha yªu mÕn vµ g¾n bã víi ®Êt n­íc, víi cuéc ®êi; thÓ hiÖn ­íc nguyÖn ch©n thµnh cña nhµ th¬ ®­îc cèn hiÕn cho ®Êt n­íc, gãp mét “mïa xu©n nho nhá” cña m×nh vµo mïa xu©n lín cña ®Êt n­íc. (0,5 ®iÓm)
- NghÖ thuËt: Bµi th¬ thÓ n¨m tiÕng, cã nh¹c ®iÖu trong s¸ng, tha thiÕt, gÇn gói víi d©n ca, nhiÒu h×nh ¶nh ®Ñp, gi¶n dÞ, gîi c¶m, nh÷ng so s¸nh vµ Èn dô s¸ng t¹o. (0,5 ®iÓm)
C©u 2: phÐp liªn kÕt ®­îc dïng trong c¸c ®o¹n v¨n b¶n:
a. PhÐp thÕ: sù th«ng minh nh¹y bÐn víi c¸i míi – B¶n chÊt trêi phó Êy. (1,0 ®iÓm)
b. PhÐp nèi: Nh­ng. (1,0 ®iÓm)
C©u 3: CÇn nªu ®­îc c¸c ý sau
(1): Kh¸i qu¸t. (1,0 ®iÓm)
Giíi thiÖu vÊn ®Ò cÇn nghÞ luËn (cã thÓ vµo ®Ò trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp) trªn c¬ së nh÷ng ý chÝnh sau:
- Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶, hoµn c¶nh ra ®êi, xuÊt xø t¸c phÈm...
- Gíi thiÖu nh©n vËt Ph­¬ng §Þnh vµ nªu Ên t­îng chung vÒ nh©n vËt.
(2) Nh÷ng nÐt chÝnh vÒ nh©n vËt cÇn c¶m nhËn ®­îc:
- H×nh thøc bªn ngoµi cña Ph­¬ng §Þnh. (0,5 ®iÓm)
- TÝnh hån nhiªn, ng©y th¬, tinh nghÞch cña Ph­¬ng §Þnh thêi häc sinh.(0,5 ®iÓm)
- T©m hån nh¹y c¶m, m¬ méng, yªu ca h¸t tõ thuë cßn ®i häc ®Õn khi vµo chiÕn tr­êng.(0,5 ®iÓm)
- NÐt xinh x¾n vµ h¬i ®iÖu ®­îc c¸c anh ph¸o thñ vµ l¸i xe quan t©m.(0,5 ®iÓm)
- ChÊt anh hïng trong c«ng viÖc th­êng ngµy cña c«.(0,5 ®iÓm)
- Tinh thÇn ®òng c¶m trong mét l©ng ph¸ bom ®Çy nguy hiÓm.(0,5 ®iÓm)
- T×nh c¶m ®ång ®éi yªu th­¬ng, g¾n bã.(0,5 ®iÓm)
(3) Tãm l¹i:
- C¶m nghÜ chung vÒ nh©n vËt.(0,5 ®iÓm)
- Liªn t­ëng, liªn hÖ, më réng suy nghÜ vÒ mét líp thanh niªn trong kh¸ng chiÕn chèng MÜ vµ thÕ hÖ trÎ hiÖn nay.(1,0 ®iÓm)
II. NhËn xÐt
* ¦u ®iÓm: 
 - HÇu hÕt HS tr¶ lêi ®óng c©u hái 1,2,3
- §a sè c¸c em viÕt ®­îc ®o¹n v¨n.
 - Mét sè bµi viÕt diÔn ®¹t tèt
* Nh­îc ®iÓm:
- Bè côc ch­a râ rµng.
- NhiÒu bµi ch­a x¸c ®­îc thµnh phÇn liªn kÕt c©u
- Mét sè bµi hµnh v¨n lñng cñng, kh«ng tho¸t ý.
- Mét sè bµi viÕt sai chÝnh t¶ nhiÒu. Ch÷ viÕt cÈu th¶, mÊt nÐt.
- Mét sè bµi khi hµnh v¨n cßn g¹ch ®Çu dßng
III. Tr¶ bµi, ch÷a lçi
IV. Kết quả
G
K
TB
Y
9A/26
ko
3
10
13
9B/26
Ko
1
16
9
VI. Rót kinh nghiÖm
3. Củng cố: - Đọc điểm cho những học sinh ko có bài kiểm tra.
 - Nhận xét bài làm của HS, giờ trả bài.
 - Thu bài kiểm tra.
4. Dặn dò: Tiếp tục ôn tập và xem lại dạng đề này.
Lớp
Tiết (tkb)
Ngày dạy
Sĩ số
9A
9B
Tiết 175: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu bài học. Giúp hs:
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Giáo dục
II. Chuẩn bị.
III. Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 chuan ha giang.doc