Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Đề kiểm tra 45 phút

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Đề kiểm tra 45 phút

I. Phần trắc nghiệm : (2 điểm )

Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất .

1.Bài thơ “Con cò” được viết theo thể thơ gì ?

 A.Thể thơ tự do.

 B.Thể thơ bốn chữ.

 C.Thể thơ năm chữ.

 D.Thể thơ tám chữ.

2.Hình ảnh con cò trong bài thơ”Con cò” có ý nghĩa như thế nào ?

 A.Con cò là hình ảnh người nông dân vất vả,nhọc nhằn.

 B. Con cò là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó.

 C.Con cò là hình ảnh biểu trưng về tấm lòng người mẹvà những lời hát ru.

 D.Tất cả đều đúng.

3.Giá trị nội dung của bài thơ “Con cò” được tạo nên từ những điểm nào?

 A.Hình ảnh con còqua những lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ.

 B.Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ ,trở nên gần gũi và sẽ theo cùng con người trên mọi chặng của cuộc đời.

 C.Từ hình ảnh con cò,suy ngẫmvà triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người.

 D.Tất cả đều đúng.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Đề kiểm tra 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề Kiểm Tra
Thời gian: 45 phút
Họ và tên :Lớp :.
Điểm
Nhận xét của giáo viên
I. Phần trắc nghiệm : (2 điểm )
Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất .
1.Bài thơ “Con cò” được viết theo thể thơ gì ?
	A.Thể thơ tự do.
	B.Thể thơ bốn chữ.
	C.Thể thơ năm chữ.
	D.Thể thơ tám chữ.
2.Hình ảnh con cò trong bài thơ”Con cò” có ý nghĩa như thế nào ?
	A.Con cò là hình ảnh người nông dân vất vả,nhọc nhằn.
	B. Con cò là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó.
	C.Con cò là hình ảnh biểu trưng về tấm lòng người mẹvà những lời hát ru.
	D.Tất cả đều đúng.
3.Giá trị nội dung của bài thơ “Con cò” được tạo nên từ những điểm nào?
	A.Hình ảnh con còqua những lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ.
	B.Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ ,trở nên gần gũi và sẽ theo cùng con người trên mọi chặng của cuộc đời.
	C.Từ hình ảnh con cò,suy ngẫmvà triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người.
	D.Tất cả đều đúng.
4.Giá trị nội dung của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”được tạo nên từ những điểm nào?
	A.Bài thơ nói lên cảm xúc của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời ,mùa xuân đất nước.
	B.Bài thơ nói nói lên suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.
	C.Bài thơ ngợi ca quê hương,đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
	D.Tất cả đều đúng.
5.Điền vào chỗ trống những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên :
A.Màu sắc:
B.Aâm thanh:..
6.Các câu “Ta làm con chim hót .Ta làm một cành hoa.” đã sử dụng phép liên kết gì ?
	A.Phép lặp từ ngữ .
	B.Phép thế.
	C.Phép nối.
	D.Không có phép liên kết .
7.Ấn tượng đầu tiên khi nhà thơ Viễn Phương ra thăm lăng Bác là hình ành nào?
	A.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
	B.Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
	C.Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ .
	D.Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.
8.Hình ảnh cây tre (ở đầu và cuối bài thơ ) “Viếng lăng Bác”có ý nghĩa như thế nào?
	A.Cây tre là một vật dụng thủ công mĩ nghệ độc đáo của nước ta.
	B.Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê ,của đất nước Việt Nam.
	C.Cây tre là biểu tượng sức sống bền bỉ.
	D.Cả B và C đều đúng.
II.Phần tự luận : (7điểm )
Phân tích những tình huống bộc lộ sâu sắc và cảm động nhất về tình cha con ơng Sáu và bé Thu trong tác phẩm " Chiếc lược ngà " của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
ĐÁP ÁN
I.Phần trắc nghiệm: (3điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
D
D
A
B
D
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II.Phần tự luận :( 8 điểm )
Phải trình bày đầy đủ cả 2 ý sau đây: ( mỗi ý 4 điểm)
	1. Hai cha con ông Sáu gắp gỡ sau tám năm xa cách, nhưng bé Thu không nhận ra cha. Đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm tha thiết thì ông Sáu lại phải lên đường làm nhiệm vụ.
	2. Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn hết tất cả tình thương nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà, nhưng ông đã hi sinh khi chưa mang được món quà về cho đứa con gái yêu của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KT - II.doc