Giáo án môn Ngữ văn khối 9, kì I - Bếp lửa (bằng Việt)

Giáo án môn Ngữ văn khối 9, kì I - Bếp lửa (bằng Việt)

BẾP LỬA

 (Bằng Việt)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp HS :

- Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình – người cháu – và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ Bếp lửa.

- Thấy được nghệ thuật diễn tảcảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.

II. CHUẨN BỊ :

 GV : Tranh ảnh về người bà, bài thơ Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh (lớp 7)

 HS : bài soạn Bếp lửa, tranh về người bà (nếu vẻ được).

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp : 9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Giới thiệu bài :

v Bằng Việt thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà,, khai thác những kĩ niệm và ước mơ của tuổi trẻ nên gần gủi với bạn đọc trẻ, nhất là trong nhà trường.

v Bài thơ gợi lại những kỉ niệm về người bà và tình bà cháu sâu sắc, thắm thía vừa rất quen thuộc với mọi người.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9, kì I - Bếp lửa (bằng Việt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẾP LỬA 
 (Bằng Việt)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình – người cháu – và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ Bếp lửa.
Thấy được nghệ thuật diễn tảcảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.
CHUẨN BỊ : 
GV : Tranh ảnh về người bà, bài thơ Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh (lớp 7)
HS : bài soạn Bếp lửa, tranh về người bà (nếu vẻ được).
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Ổn định lớp : 9A9B
Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu bài : 
Bằng Việt thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà,, khai thác những kĩ niệm và ước mơ của tuổi trẻ nên gần gủi với bạn đọc trẻ, nhất là trong nhà trường. 
Bài thơ gợi lại những kỉ niệm về người bà và tình bà cháu sâu sắc, thắm thía vừa rất quen thuộc với mọi người.
Tiến trình tổ chức các hoạt động : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. Cho HS đọc kĩ chú thích vế tác gia ûvà tác phẩm trong SGK. Cho HS đọc lại bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh cũng nói về tình bà cháu để thấy được sự tương đồng trong đề tài của hai bài thơ.
Hoạt động 2. Tìm hiểu mạch cảm xúc và bố cục của bài thơ (câu 1 SGK).
Mạch cảm xúc của bài thơ là đi từ hồ tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm. Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỉ niệm với bà , nói lên lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà.
Bố cục :
Ba dòng đầu : Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng về bà.
Bốn khổ tt : Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.
Khổ thứ sáu : Suy ngẫm ve àbà và cuộc đời bà.
Khổ cuối : Người cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà.
Giới thiệu :
Tác giả : Bằng Việt (1941), quê Tỉnh Hà Tây.
Tác phẩm : Bài thơ Bếp lửa sáng tác năm 1943, khi tác giả còn là sinh viên học ngành luật ở nước ngoài.
Bố cục : 4 đoạn

Tài liệu đính kèm:

  • docBep lua tuan 12, tiet 56,57.doc