Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Kì I - Tiết 1 đến tiết 90

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Kì I - Tiết 1 đến tiết 90

 BÀI 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Giúp HS :

 -Về kiến thức : Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại , dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị .

- Về kĩ năng: rèn luyện năng lực phân tích, cảm thụ văn bản nghị luận .

- Về thái độ :Từ lòng kính yêu tự hào về Bác , HS có ý thức tu dưỡng , học tập rèn luyện theo gương Bác .

II . CHUẨN BỊ :

- Thầy : Nghiên cứu SGK , Tham khảo SGV , Soạn giáo án . Tìm những câu thơ , mẫu chuyện , tranh ảnh phục vụ bài dạy

- Trò : SGK, đọc trước văn bản , soạn bài theo hướng dẫn của GV

 

doc 178 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Kì I - Tiết 1 đến tiết 90", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 ,2 Văn học : Phong cách Hồ Chí Minh .
Tiết 3 Tiếng Việt : Các phương châm hội thoại .
Tiết 4 Tập làm văn: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
 văn bản thuyết minh.
Tiết 5 Tập làm văn : Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ 
 thuật trong văn bản thuyết minh .
Tuần 1
 BÀI : 1
Ngày soạn:12/8/2010
Ngày dạy: 16/8/2010
TIẾT: 1,2
 BÀI 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Giúp HS :
 -Về kiến thức : Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại , dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị .
- Về kĩ năng: rèn luyện năng lực phân tích, cảm thụ văn bản nghị luận .
- Về thái độ :Từ lòng kính yêu tự hào về Bác , HS có ý thức tu dưỡng , học tập rèn luyện theo gương Bác .
II . CHUẨN BỊ :
Thầy : Nghiên cứu SGK , Tham khảo SGV , Soạn giáo án . Tìm những câu thơ , mẫu chuyện , tranh ảnh phục vụ bài dạy 
Trò : SGK, đọc trước văn bản , soạn bài theo hướng dẫn của GV 
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (2’)
 + On định lớp :
+ Kiểm tra bài cũ :
+ Giới thiệu bài mới :
- Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số , tình hình soạn bài của lớp 
H - Văn bản nhật dụng là gì ? Hãy nêu vài văn bản nhật dụng em đã học ở lớp 8 .
+ Đất nước ta đang trong thời kì hội nhập .Việc giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc ,tiếp thu các nền văn hoá khác là một vấn đề thời sự .Vậy giữ gìn và phát huy như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết vấn đề trên .
- Ghi tựa bài mới : Phong cách Hồ Chí Minh .
- Lớp trưởng báo cáo tình hình soạn bài 
- Cá nhân trả lời .
- HS lắng nghe , 
 Ghi tựa bài
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (70’)
I. Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả :Lê Anh Trà 
 2/ Tác phẩm :
 -Thể loại :nghị luận kết hợp tự sự
- Nội dung : bàn về phong cách lối sống và làm việc của Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại .
-Đây là văn bản nhật dụng : nội dung cung cấp kiến thức về một vấn đề cấp thiết : giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập
II . Phân tích văn bản .
1 Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Bác đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hoá Phương Đông , Phương Tây .
+ Biết nhiều thứ tiếng -> có điều kiện giao tiếp học hỏi.
+ Làm nhiều nghề -> Học hỏi qua lao động , công việc . 
- Tiếp thu có chọn lọc , học hỏi cái hay , cái đẹp phê phán những tiêu cực
=> Bác là người biết kế thừa và phát triển các giá trị văn hoá : có thái độ chủ động trong việc tiếp thu văn hoá ,tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhưng không làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc . Người biết kết hợp tinh hoa văn hóa phương đông và phương tây
HẾT TIẾT 1
2 . Nét đẹp trong lối sống giản dị và thanh cao của Bác .
- Là Chủ tịch nước nhưng Bác có lối sống giản dị :
 + Nơi ở , làm việc đơn sơ :” Chiếc nhà sàn nhỏ bên cạnh ao ”
+ Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba nâu , chiế áo , đôi dép lốp thô sơ , vali
+An uống dạm bạc :cá kho , rau luộc 
- Cách sống giản dị của Người vô cùng Thanh cao như các nhà hiền triết :
 - Không phải lối sống khắc khổ , tự thần thánh hoá . Là lôí sống có văn hoá với quan niệm thẩm mỹ . một cách di dưỡng tinh thần
- Lối sống có văn hoa rất dân tộc , rất Việt Nam, một quan niệm thẩm mĩ : cái đẹp là sự giản dị tự nhiên .
3 . Nghệ thuật :
- Hệ thống dẫn chứng tiêu biểu toàn điện 
- Kết hợp giữa kể và bình thật độc đáo .“ Có thể nói ít . Cổ tích” 
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu ._ Đan xen thơ , dùng từ Hán tạo sự gần gũi giữa Bác và các nhà hiền triết : Vĩ nhân mà giản dị gần gũi ; Nhân loại mà hết sức dân tộc , hết sức Việt nam .
- Sử dụng nghệ thuật đối lập .
* Hướng dẫn HS đọc văn bản : Đọc diễn cảm thể hiện lòng tôn kính Bác .
_ Gọi HS đọc chú thích , chú ý chú thích : 2,5,9,10 .
H – Em hãy trình bày những nét chính về tác giả tác phẩm..
H – Nội dung chính của tác phẩm này là gì ?
H –Vì sao có thể xem văn bản này là văn bản nhật dụng?
* Gọi HS đọc thầm từ đầu đến :” Hiện đại “ .
H - Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào ? Vì sao Người có vốn tri thức như vậy ? 
H - Em có nhận xét gì về việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Bác ?
- Nhận xét chốt ý .diễn giảng về học hỏi _ Gợi ý cho HS kể nhưng mẫu chuyện về đời hoạt động của Bác .
* Chuyển ý : Gọi HS đọc lại đoạn từ :” 
Phần đầu tiên . Thể xác “
H - Lối sống thanh cao giản dị của Bác được tác giả lập luận và chứng minh qua những luận cứ nào ?
- Chốt ý , ghi bảng .
Nhận xét : diễn giảng “ Chỉ có một ham muốn . .. .” 
H - Vì sao có thể nói lối sống của Bác là thanh cao chứ không phải là một lối sống khắc khổ ?
H - Em cảm nhận như thế nào về lối sống của Bác ?
Chốt ý : diễn giảng về nét đẹp trong lối sống của Bác : Rất dân tộc kết hợp giữa giản dị và thanh cao
H: Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách Ho Chí Minh , để tăng sức thuyết phục cho văn bản tác giả đã dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? 
-Nhận xét , chốt ý .Diễn giảng về giá trị của các biện pháp nghệ thuật 
- Đọc văn bản .
- Đọc các chú thích SGK .
- Hs trình bày .
- Bàn về phong cách lối sống và làm việc của Hồ Chí Minh
-HS Văn bản nội dung cung cấp kiến thức về một vấn đề cấp thiết
- Đọc thầm để tái hiện những hoạt động của Bác .
-CN : Đi ,tìm ,lao động ,học hỏi . 
- CN : kế thừa , chủ động học tập , tiếp thu nhưng không đánh mất văn hoá dân tộc mà có sự kết hợp.
-Nghe ,khắc sâu ,
- Đọc theo yêu cầu của GV 
- Cá nhân trả lời : Nơi ở , làm việc , : Chiếc nhà sàn đơn sơ áo , quần , thức ăn , = Lối sông khắc khổ  “
HS :giản dị không khắc khổ , như nhà hiền triết .
-CN :nêu cảm nhận
-CN :nghe ghi bài 
_ Mỗi HS tìm những chi tiết NT có trong văn bản .
_ Lắng nghe , ghi bài .
HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT LUYỆN TẬP (15’)
III . Tổng kết :
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại , giữa thanh cao và giản dị .
IV.Luyện tập 
Qua bài học Phong cách Hồ Chí Minh , em hãy viết một văn bản ngắn trình bày những cảm nhận của em về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì hội nhập
 H : Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh .
_ Nhận xét , chỉnh sửa .
_ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK .
Hướng dẫn luyện tập :
GV hướng dẫn HS thực hành luyện tập .( Làm ở nhà)
-CN :Sự kết hợp giữa dân tộc và nhân loại...
-CN :đọc .
-HS nghe ghi nhận
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN (3’)
-Về nhà nhớ học kĩ bài .Thuộc lòng một số câu văn để làm dẫn chứng sau này .
- Chuẩn bị :
1/TV . Các phương châm hội thoại.
- HS nghe ghi nhận
Câu hỏi :
1 ) Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh được viết theo phương thức nào ?
a/Tự sự . b/ Thuyết minh . c / Nghị luận . d / Biểu cảm .
2 ) Văn bản có những luận điểm chính nào ?
3 ) Hãy phân tích sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của chủ tịch Hồ Chí Minh để tạo nên một nhân cách , một lối sống rất Việt Nam , rất phương Đông nhưng đồng thời củng rất mới rất hiện đại .
4 ) Nét đẹp trong lối sống giản dị và thanh cao của Bác như thế nào ?
5 ) Cảm nhận của em về Phong Cách Hồ Chí Minh ?
BÀI : 1
TIẾT: 3
 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Giúp HS :
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 -Về kiến thức :Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
 -Về kĩ năng :Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
 - Về thái độ : Giáo dục về sự giàu đẹp của tiếng Việt , từ đó giao tiếp chú ý chọn cách diễn đạt trong sáng dể hiểu đầy đủ nội dung
II . CHUẨN BỊ:
 -Giáo Viên : Nghiên cứu bài dạy ở SGK , Tham khảo SGV , soạn giáo án , phấn màu , bảng phụ, ngữ liệu
 -Học sinh : Đọc kĩ bài sẽ học ở SGK , trả lời một số câu hỏi , xem lại bài cũ “ Hội thoại “ ở lớp 8 .
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (3’)
).
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài: Các phương châm hội thoại ,
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Kiềm tra phần chuẩn bị của HS.
-Muốn giao tiếp đạt hiệu quả , ta phải tuân thủ các phương châm hội thoại . Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu hai phương châm hội thoại đó là phương châm về lượng và phương châm về chất.
_ Ghi tựa bài mới :
-Lớp trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng báo cáo.
- HS lắng nghe , tập trung 
- Ghi tựa bài . 
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
 Hoạt động 2 (15’)
(hình thành kiến thức mới).
I.Phương châm về lượng:
-Cần nói có nội dung , nội dung phải đáp ứng yêu cầu cuộc giao tiếp,
-không thiếu, không thừa.
II.Phương châm về chất:
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
*GV treo bảng phụ BT1(I). Gọi HS đọc
- H -Câu trả lời của Ba có nội dung không ? Nội dung đó có đáp ứng yêu cầu câu hỏi của An không ?Vậy theo em phải trả lời như thế nào ?
H -Từ đó em rút ta bài học gì “
GV nhận xét - tích hợp với thực tế những trường hợp giao tiếp không có nội dung hoặc nội dung không đáp ứng yêu cầu 
-Gọi HS đọc BT(I/2), xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
GV nhận xét : lời anh tìm lợn thừa từ “cưới” nhưng lại thiếu nội dung con lợn “ như thế nào” . câu trả lời của anh khoe áo có nhiều yếu tố thừa
-H : khi giao tiếp ngoài việc nói cho có nội dung . . . .thì nội dung giao tiếp còn phải như thế nào ? Tại sao ? 
GV nhận xét diễn giảng liên hệ bài làm văn của các em : thiếu ý hoặc thừa ý không đáp ứng yêu cầu của đề .
* Chuyển ý:phương châm về chất
-Gọi HS đọc BT(II), xác định yêu cầu. Thực hiện từng p ... trả bài kiểm tra học kì .
Ngày soạn: ngày dạy: 
Tiết 87 TẬP LÀM THƠ 8 CHỮ ( TT)
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1) Kiến thức: Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ. 
 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thứ trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.. 
 3) Thái độ: Giáo dục HS lịng yêu thơ ca.
 * CHUẨN BỊ:
 -HS:Làm trước một bài thơ tám chữ.
 -GV: bảng phụ chép sẵn một đoạn thơ, bài thơ ngắn thể thơ tám chữ.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung hoạt động
Hoạt đơng của gv
Hoạt động của trị
Hoạt động 1 : Khởi động :(3’)
 - Ổn định lớp:
 - Kiểm tra:
 - Bài mới:
- Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra việc soạn bài ở nhà của học sinh. 
 “Ở tiết học hơm trước, các em đã thực hiện tập làm thơ tám chữ. Hơm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu và tập sáng tác thơ tám chữ để củng cổ những hiểu biết về thể thơ này”. 
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Phĩ học tập báo cáo.
- Chú ý nghe.
Hoạt động 2 : 
 Thực hành thi làm thơ tám chữ : (35’)
- Ghi tựa lên bảng.
- GV yêu cầu HS xem lại các bài thơ tám chữ mà các em đã chuẩn bị ở tiết trước.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhĩm về các bài tập của từng cá nhân học sinh, từng nhĩm đã làm. 
- Cho cử đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Đánh giá bài làm của học sinh. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Cịn lại nhận xét, bổ sung .
- Nghe, ghi nhận.
Hoạt động 3 : * Củng cố : (4’)
- Cho học sinh nhắc lại các quy định về thơ tám chữ. 
- HS nhắc lại.
Hoạt động 4 : * Dặn dị : (3’) 
- Về nhà học bài. 
- Xem và soạn trước văn bản : “Những đửa trẻ”.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
TIẾT 85. BÀI 17 (VĂN BẢN ).
 HDĐT : NHỮNG ĐỨA TRẺ
(TRÍCH THỜI THƠ ẤU)
* MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức: Giúp HS rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, kể và phân tích tác phẩm tự sự tự thuật.
 3. Thái độ: biết yêu thương những đứa trẻ, nhất là những đứa trẻ sống thiếu tình thương.
* CHUẨN BỊ:
 -HS: Đọc bài, soạn.
 -GV: SGK, SGV.
* TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
* Hoạt động 1 Khởi động:(4’)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Giới thiệu bài:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Tình bạn tuổi thơ là một tình cảm hồn nhiên và trong sáng nhất. Với Go-rơ-ki, tình cảm ấy dù đã qua đi mấy mươi năm mà khi kể lại vẫn như mới vừa xảy ra. Đủ để thấy được tình cảm sâu nặng với ký ức tuổi thơ trong tâm hồn nhà thơ. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu điều ấy qua văn bản “Những đứa trẻ”.
-Lớp trưởng báo cáo.
- Phĩ HT kiểm tra.
* Hoạt động 2 : (80’)
(ĐỌC HIỂU VĂN BẢN)
I.Tìm hiểu chung: (15’)
1.Tác giả: Mác-xim Go-rơ-ki (1868 – 1936) là nhà văn lớn của Nga. (SGK)
2.Xuất xứ: văn bản được trích từ chương IX tác phẩm “thời thơ ấu” (gồm 13 chương), sáng tác 1913 – 1914.
II.Phân tích văn bản: (65’)
1.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương: (25’)
-Giống nhau:
+Cùng hồn cảnh: A-li-ơ-sa mất bố; ba đứa trẻ mất mẹ.
+Là hàng xĩm của nhau.
-Khác nhau:
+Địa vị xã hội: A-li-ơ-sa sống trong gia đình lao động bình thường; ba đứa trẻ con của đại tá, gia đình quý tộc.
-Bọn chúng thân nhau vì: A-li-ơ-sa tình cờ cứu thằng em bị ngã xuống giếng, cùng cảnh ngộ thiếu tình thương.
Þ Tình bạn trong sáng, hồn nhiên.
2.Những quan sát và nhận xét tinh tế: (20’)
-“Chúng ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con”: Liên tưởng, so sánh ® sự thơng cảm của A-li-ơ-sa.
-Khi lão đại tá gọi về “  những con ngỗng ngoan ngỗn”: Liên tưởng, so sánh, chúng bị áp chế ® sự đồng cảm với những đứa trẻ bất hạnh.
3.Chuyện đời thường và chuyện cổ tích: (20’)
-Dì ghẻ ® dì ghẻ độc ác trong cổ tích.
-Người mẹ chết ® cĩ nước phép sống lại.
-Người bà ® người bà nhân hậu trong cổ tích.
Þ Hấp dẫn người đọc, trí tưởng tượng phong phú và ước mơ được sống hạnh phúc bên bố mẹ.
-Gọi HS đọc chú thích *.
-Gọi HS nêu xuất xứ.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: Chú ý những đoạn đối thoại, nội tâm nhân vật. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc.
-Gọi HS đọc chú thích.
-Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn (HĐ nhĩm 2 bàn).
* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu phần phân tích về những đứa trẻ thiếu tình tình thương.
-Hỏi: Em hiểu gì về tình cảnh của những đứa trẻ? Tìm những điểm giống và khác nhau trong hồn cảnh của chúng.
-Hỏi: Địa vị khác nhau nhưng tại sao chúng lại thân nhau?
-Hỏi: Em thấy tình bạn giữa bọn trẻ như thế nào?
-GV thuyết giảng: An tượng về tình bạn ấy là một ấn tượng sâu sắc trong lịng ơng, khiến mấy mươi năm sau ơng vẫn cịn nhớ rõ và kể lại hết sức xúc động.
* Chuyển ý: Với bọn trẻ hàng xĩm thì A-li-ơ-sa cĩ sự nận xét, quan sát như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo.
-Hỏi: Tìm trong bài văn rồi phân tích, bình luận một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng xĩm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ơ-sa? (đặc biệt chú ý những câu văn giàu hình ảnh của tác giả).
* Chuyển ý: Câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn khi tác giả lồng yếu tố cổ tích vào trong chuyện đời thường. Đĩ là những yếu tố nào?
-Hỏi: Chuyện đời thường và chuyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki như thế nào qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và những người bà trong bài văn này? (HĐ nhĩm 2 bàn).
-Hỏi: Em hãy nhận xét xem cách kể như vậy cĩ tác dụng gì?
* Chuyển ý: Văn bản đã khơi gợi, giaĩ dục ta một tình bạn như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu ở phần tổng kết.
-HS đọc.
-Trả lời (như nơi dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS chia nhĩm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: 3 đoạn:
+Đoạn 1: “từ đầu  cúi xuống”: tình bạn tuổi thơ trong sáng.
+Đoạn 2: “tiếp theo  đến nhà tao”: tình bạn bị cấm đốn.
+Đoạn 3: “phần cịn lại”: tình bạn vẫn tiếp diễn.
--Giống nhau:
+Cùng hồn cảnh: A-li-ơ-sa mất bố; ba đứa trẻ mất mẹ.
+Là hàng xĩm của nhau.
-Khác nhau:
+Địa vị xã hội: A-li-ơ-sa sống trong gia đình lao động bình thường; ba đứa trẻ con của đại tá, gia đình quý tộc.
-Bọn chúng thân nhau vì: A-li-ơ-sa tình cờ cứu thằng em bị ngã xuống giếng, cùng cảnh ngộ thiếu tình thương.
- Tình bạn trong sáng, hồn nhiên.
-HS đọc, chia nhĩm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
- “Chúng ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con”: Liên tưởng, so sánh ® sự thơng cảm của A-li-ơ-sa.
-Khi lão đại tá gọi về “  những con ngỗng ngoan ngỗn”: Liên tưởng, so sánh, chúng bị áp chế ® sự đồng cảm với những đứa trẻ bất hạnh.
-Dì ghẻ ® dì ghẻ độc ác trong cổ tích.
-Người mẹ chết ® cĩ nước phép sống lại.
-Người bà ® người bà nhân hậu trong cổ tích.
- Hấp dẫn người đọc, trí tưởng tượng phong phú và ước mơ được sống hạnh phúc bên bố mẹ.
* Hoạt động 3 (TỔNG KẾT)
III.Tổng kết: (3’)
-Tình bạn thân thiết giữa tác giả và những đứa trẻ hàng xĩm sống thiếu tình thương, bất chấp sự cản trở của xã hội.
-Nghệ thuật kể chuyện giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường và chuyện cổ tích.
-Hỏi: Văn bản đã ca ngợi tình cảm gì giữa tác giả và những đứa trẻ thời thơ ấu?
-Hỏi: Nghệ thuật kể chuyện của tác giả cĩ gì đặc sắc.
-Trả lời (như nơi dung ghi).
-Trả lời (như nơi dung ghi).
* Hoạt động 4 (3’)
(CỦNG CỐ, DẶN DỊ)
-Hỏi: Em rút ra bài học gì qua tình bạn của tác giả và những đứa trẻ hàng xĩm?
-Học bài. Chuẩn bị “Trả bài kiểm tra HK I” (nghiên cứu lại đề bài).
-Trả lời: Phải biết thương yêu, che chở, chăm sĩc, giúp đỡ nhau, 
Tiết : 90 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :
 - Kiến thức: Giúp HS ơn lại các kiến thức và kỹ năng được thể hiện trong bài kiểm tra; thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình; tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa. 
 - Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng làm bài.
 - Thái độ: Cĩ ý thức sửa chữa những sai sĩt.
 2. CHUẨN BỊ :
 - Giáo viên : Chấm bài , sửa chữa những sai sĩt của hs vào sổ, thống kê chất lượng. Chọn bài khá giỏi 
 - Học sinh : Ơn lại kiểu bài , đề bài đã làm . 
 3. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Nội Dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 : 
- Ổn định :
- Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài : 
- Kiểm diện	
- H : Nhắc lại đề bài đã làm .
- Lớp trưởng báo cáo 
- Cá nhân trình bày .
HOẠT ĐỘNG 2 :
Trả bài viết :
- Đề bài 
- Đáp án 
( xem ở đáp án của SGD ) 
1. Nhận xét chung . 
2. Dàn ý cần đạt .
- Phát bài kiểm tra cho hs . 
- Cho hs đọc thầm bài viết của mình , xem kết quả đánh giá của giáo viên .
- Đưa đáp án phần lí thuyết .
- Yêu cầu hs tự so sánh bài kiểm tra của mình với tiêu chuẩn , với bài viết của bạn, chỉ ra đuợc ưu khuyết của bản thân . 
- Đưa dàn ý chung ( bảng phụ )
1. Đề bài .
2. Bố cục bài .
3. Nghệ thuật sử dụng trong bài .
- Trình tự và cách lập luận .
- Lời văn cĩ hấp dẫn , thu hút , cĩ gợi cảm xúc khơng ?
- Cĩ sử dụng yếu tố nghệ thuật kết hợp khơng ?
- Lỗi chính tả .
- Lỗi ngữ pháp .
- Cá nhân nhận bài . 
- Cá nhân đọc thầm , nghe gv đánh giá kết quả.
- Theo dõi đáp án.
- Hs tự so sánh , đánh giá bài làm của mình .
- Tự đối chiếu để thấy sai sĩt .
- Phát hiện sai sĩt , cĩ hướng tự sửa .
HOẠT ĐỘNG 3 :
3. Sửa lỗi sai .
4. Đọc bài hay .
- Cho hs sửa những sai sĩt tiêu biểu về lỗi chính tả , lỗi ngữ pháp , phương pháp .
- Dẫn dắt hs sửa những lỗi sai cơ bản .
- Gọi hs đọc bài viết khá .
- Cá nhân lên bảng sửa .
- Gĩp ý , bổ sung .
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân hs khá giỏi đọc bài .
HOẠT ĐỘNG 4 :
- Ghi điểm 
- Dặn dị :
- Ghi điểm vào sổ .
- Xem lại các bài thơ đã học, chuẩn bị “Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm”. 
- Cá nhân đọc điểm .
- Ghi nhận .
Tiết * 	RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM 
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: Giúp HS đọc tốt hơn, đúng hơn (nhất là các bài thơ trữ tình).
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm.
 3. Thái độ: Giáo dục HS lịng say mê học văn.
 II. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn bài.
 - HS: Tập đọc trước ở nhà.
 III. Tiến trình lên lớp:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
 - Ổn định lớp:
 - Kiểm tra:
 - Bài mới:
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Dựa vào tầm quan trọng của việc đọc (nhất là đọc diễn cảm) -> GV dẫn vào bài.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Lớp phĩ HT kiểm tra.
* HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành đọc.
- GV hướng dẫn HS cách đọc từng bài.
- Goi HS đọc lại các bài thơ đã học: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, “Chuyện người con gái Nam Xương”, “Bếp lửa”, “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”.
- GV nhận xét mỗi HS (sau khi các em đọc xong).
- Tập trung nghe.
- Đọc theo sự hướng dẫn của GV.
- Nghe -> rút kinh nghiệm.
* HOẠT ĐỘNG 3: củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại tầm quan trọng của việc đọc diễn cảm.
- Phát biểu cá nhân.
* HOẠT ĐỘNG 4: Dặn dị:
- Chuẩn bị sgk tập 2 , đọc “ Bàn về đọc sách “ soạn bài trả lời câu hỏi sgk .
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docVĂN 9 HK I.doc