Giáo án môn Ngữ văn khối 9, kì I - Tiết 54 đến tiết 78

Giáo án môn Ngữ văn khối 9, kì I - Tiết 54 đến tiết 78

Tiết 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS

-Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu cảm phong phú của thể thơ 8 chữ

-Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ, phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú học tập, rèn luyện năng lực

-Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ khi làm thơ.

-Giáo dục ý thức học làm thơ tám chữ.

*TT: Đặc điểm của thể thơ 8 chữ.

II. Chuẩn bị:

-Thầy : Tìm hiểu tình hình thực tế của lớp

-Trò :Đọc tìm hiểu –SGK.

III.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức: Hát +Sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ:

 -Thế nào là NL trong VBTS? Vai trò, ý nghĩa của yếu tố NL trong văn bản

tự sự.

 

doc 71 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9, kì I - Tiết 54 đến tiết 78", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:31/10/2011
 Tiết 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp HS
-Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu cảm phong phú của thể thơ 8 chữ 
-Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ, phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú học tập, rèn luyện năng lực
-Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ khi làm thơ.
-Giáo dục ý thức học làm thơ tám chữ.
*TT: Đặc điểm của thể thơ 8 chữ.
II. Chuẩn bị: 
-Thầy : Tìm hiểu tình hình thực tế của lớp
-Trò :Đọc tìm hiểu –SGK.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức: Hát +Sĩ số 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 -Thế nào là NL trong VBTS? Vai trò, ý nghĩa của yếu tố NL trong văn bản 
tự sự.
3. Bài mới :
*HĐ1:GTB 
 Hình thức hoạt động ngữ văn qua tập làm thơ đã được làm quen từ lớp 6: 
Thơ 4 chữ, thơ 5 chữ; Lớp 7: Thơ lục bát, Lớp 8 làm thơ 7 chữ; hôm nay tiếp 
tục làm thơ 8 chữ.
*HĐ2
-Gọi đọc 3 đoạn thơ
-Cho biết số lượng chữ ở mỗi dòng thơ?
-Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn ?
-Nhận xét về cách gieo vần?
-Nhận xét về cách ngắt nhịp ở 3 đoạn thơ trên?
-Qua bài tập trên cần ghi nhớ điều gì? 
*HĐ3
-Gọi HS đọc BT1
-Hãy điền từ vào các dòng thơ?
-Gọi đọc BT2
-Hãy điền từ vào chỗ trống ở cuối dòng thơ?
-Gọi đọc BT3
*HĐ4
-Gọi đọc BT1
-Tìm- điền đúng thanh vào chỗ trống?
-Gọi đọc BT2
-Hãy làm thêm câu cuối cho đúng, hợp với nội dung? 
-G/V chia lớp làm 4 tổ
-Cho HS làm thơ
-Gọi đại diện mỗi tổ đọc, bình thơ.
-Nhận xét, đánh giá.
-HS đọc a,b,c,
* Mỗi dòng đều có 8 chữ
+Đoạn 1: các cặp vần
Tan- ngàn; Mới- gội.
Bừng- rừng; Gắt- mật.
-Cách gieo vần chân theo từng cặp khuân vần.
+Đoạn 2: Vần 
-Về - Nghe; Học – nhọc.
Bà – xa.
=>Gieo vần chân theo từng cặp.
+Đoạn 3:Các cặp vần
Ngát- hát; Non –son; 
Đứng- dựng; Tiên –nhiên.
=>Gieo vần chân giãn cách theo từng cặp .
-Cách ngắt nhịp: linh hoạt k gò bó, công thức mà tùy thuộc vào ý và cảm nhận của mỗi người.
- HS đọc ghi nhớ
-HS điền từ
Dây đàn ca hát.
Vị nhạt của ngày qua.
Hương xanh bát ngát.
Muôn thủa với muôn hoa.
HS điền từ.
Cũng mất.
Tuần hoàn.
Đất trời.
HS đọc sửa:
Câu 3: Từ “Rộn rã”= Từ 
“Vào trường”.
HS đọc – điền từ.
“Hoa lựu nở đầy1 vườn đỏ
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua”.
HS đọc –tập làm thơ
+Cách 1:
Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sương .
-Cặp vần giãn cách: lạ -rã.
 Trường- sương .
+Cách 2:
Thoang thoảng hương bay dịu ngọt quanh ta.
-Vần chân: Lạ - rã- ta.
-Chia lớp làm 4 tổ- làm thơ.
-Đại diện các tổ đọc và bình thơ của tổ mình.
-Nhận xét đánh giá
+Thể loại : có đúng 8 chữ không?
+Bài thơ đã có vần chưa?
+Cách gieo vần, ngắt nhịp?
+Kết cấu bài thơ có hợp lí không?
+ND cảm xúc có chân th ? 
+Chủ đề bài thơ có ý nghĩa ?
I. Nhận diện thể thơ tám chữ:
1. Bài tập :
2. Nhận xét:
a. Số chữ:
-Mỗi dòng đều có 8 chữ.
b. cách gieo vần
-Gieo vần chân
c.Cách ngắt nhịp linh hoạt , k gò bó.
* Ghi nhớ:
( SGK- T150)
II.Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ:
1. Điền từ:
2. điền từ vào chỗ trống:
3.Sửa lại vần ở câu 3.
III. Thực hành làm thơ: 
1.Điền đúng thanh , vần vào ô trống.
2.Hoàn thành bài thơ
4. Củng cố: 
-Nhắc lại thể thơ 8 chữ, đặc điểm của nó.
-Đọc bài hay nhất của 1 nhóm.
5. HDVN : 
-Học kĩ bài.
-Tập làm thơ ở nhà: Chủ đề mái trường, thầy cô, bạn bè.
-Xem lại bài kiểm tra văn.
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày :3/11/2011
 Tiết 55: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu cần đạt : 
-Qua giờ trả bài, củng cố kiến thức về truyện trung đại đã học từ giá trị nội 
dung đến hình thức, thể loại , bố cục 
-HS nhận thức rõ ưu điểm tồn tại trong bài viết, để có ý thức sửa chữa, khắc 
phục .
-Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức làm bài.
-Giáo dục ý thức biết tiếp thu , sửa chữa tồn tại .
*TT: Rèn chữa về lỗi diễn đạt, cách trình bày một bài văn ngắn.
II. Chuẩn bị: 
-Thầy : Chấm và tập hợp lỗi.
-Trò : Xem lại bài. 
III. Tiến trình lên lớp: 
1.Ổn định tổ chức: Hát + sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ : Xen bài mới 
3.Bài mới :
*HĐ1:GTB
-Giờ trước đã làm bài kt phần truyện trung đại.
-Giờ trả bài sẽ giúp em nhận rõ những ưu điểm , tồn tại của bài KT.
*HĐ2 : 
*HĐ3:
-G/V trả bài cho HS
-G/V nhận xét ưu điểm và tồn tại của bài viết
*HĐ4
*HĐ5
- Gv đưa ra một số lỗi y/c Hs chữa.
*HĐ6
I. Đề bài: ( Ghi ở tiết48).
II. Trả bài và nhận xét: 
1. Trả bài :
2. Nhận xét và đánh giá chung:
a. Ưu điểm : 
-Nhìn chung HS hiểu đề, bài làm cơ bản đáp ứng yêu cầu của đề ( trắc nghiệm đạt 90%) 
-Phần tư luận :
+ Nhiều bài hiểu và làm được đúng các ý mà đề bài y/c.
-Chữ viết sạch sẽ, bố cục bài viết rõ ràng.
-Diễn đạt lưu loát.
b. Tồn tại : 
- Vẫn có em nhầm lẫn dẫn đến làm sai phần tự luận. 
- Phần tự luận một số bài chưa nêu rõ được những phẩm chất của nhân vật Vũ Nương
- Không có câu mở bài, bố cục bài viết chưa rõ ràng, bài viết thiếu cảm xúc.
-Diễn đạt còn lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả.
-Ý diễn đạt lộn xộn , không lô gic.
III. Chữa lỗi theo đáp án:
A. Phần trắc nghiệm : ( 3 đ)
Mỗi câu trả lời đúng 0,5
 1 .B , 2. D, 3. A , 4 .A , 5. C ; 6. A.
B. Phần tự luận : ( 7 đ)
- Đề cao, ca ngợi vẻ đẹp của con người (Vũ Nương là một người phụ nữ vừa đẹp người lại vừa đẹp nết mà phải chịu số phận oan nghiệt).
- Lên án tố cáo thế xã hội phong kiến nam quyền chà đạp lên nhân phẩm của con người nhất là người phụ nữ.
 -Bày tỏ nỗi lòng thương cảm trước số phận khổ đau, bất hạnh của nhân vật Vũ Nương. 
- Có dẫn chứng minh hoạ.
- Có câu mở bài, câu kết bài.
IV.Chữa một số lỗi cụ thể.
1. Dùng từ sai: Thùy mị- ủy mị, xinh đẹp- tốt đẹp, đối đáp- đối đãi, trăm lạng vàng- trăm lạng bạc, cái bóng ở trên tường- cái bóng trên xà, Hoàng Giang- Trường Giang
2. Diễn đạt còn lộn xộn:
-Vũ Nương là người vừa đep người lại vừa xinh đẹp.
-Nàng vừa lo đàm ma cho mẹ vưa bế con.
-Bị chồng nghi oan nàng chạy một mạch ra sông và nhảy xuống sông và được linh phi cứu giúp
3. Cách trình bày đoạn văn 
Không có câu chủ đề, các câu chưa liên kết với nhau
4. sai chính tả nhiều: Vũ Nương- vũ lương, Trương sinh- chương xinh, chồng- trồng, nàng-làng, ma chay tế lễ - ma tray tế nễ
IV. Kết quả :
9A : 32/ 34 từ TB trở lên.
9B : 29/32 từ TB trở lên
4. Củng cố :
- Đọc bài viết tốt : 9A Trương Anh, Hằng 9B Tuân.
5. HDHT : 
- Ôn tập VH trung đại.
-Xem lại bài, chữa lỗi tiếp.
-Chuẩn bị bài : Bếp Lửa.
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày 3/11/2011
 	Tiết56: BẾP LỬA 
 ( Bằng Việt)
I. Mục tiêu cần đạt : 
Giúp HS
-Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình
Người cháu và hình ảnh người bà giàu tunhf yêu thương, đức hy sinh trong 
bài thơ “ Bếp Lửa”
-Thấy được NT diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả + tự 
sự.
-Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.
-Giáo dục tình yêu gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đát nước.
*TT: Tình cảm, cảm xúc chân thànhcủa nhân vật trữ tình: người cháu và h/a người bà.
II. Chuẩn bị :
-Thầy : Tài liệu + soạn giảng.
-Trò : Đọc – trả lời câu hỏi SGK.
III. Tiến trình lên lớp :
1.Ổn định tổ chức : Hát + sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : 
-Đọc thuộc lòng “ Đoàn thuyền đánh cá”, phân tích khổ thơ đầu?
3. Bài mới :
*HĐ1: 
Tình cảm gia đình, quê hương đất nước luôn hòa quyện với nhau trong tâm
hồn của những người con xa quê. Nhất là những kỉ niệm của tuổi ấu 
thơđiều đó được thể hiện rất cảm động trong bài thơ “ Bếp lửa”- Bằng 
Việt.
*HĐ2:
-GV hướng dẫn đọc
-Giọng t/c, chậm rãi, lắng đọng , xúc động bồi hồi.
-GV đọc mẫu
-Nêu vài nét về tác giả?
-Nêu xuất xứ bài thơ?
-Bài thơ có bố cục ?
*HĐ3:
-Nêu ND khổ thơ đầu?
-Trong kí ức đầu tiên của người cháu có h/a ?
-Những câu thơ nào làm nên hình ảnh ấy?
-Hai câu thơ trên có gì đặc biệt ?
-Từ láy có giá trị gì ?
-Bếp lửa ấy đã khơi nguồn nhớ thương của 
Cháu đối với bà ?
-Từ “ Nắng” “Mưa” trong câu có ý nghĩa gì?
-Khổ thơ đầu đã hé mở
về tình bà cháu?
-Gọi HS đọc tiếp. Nêu ND của đoạn .?
-Trong kí ức của cháu, những kỉ niệm về bếp lửa và bà hiện lên cùng thời gian ?
-“ Khói bếp” gợi h/a cuộc sống ntn để t/g nhớ lại sống mũi còn cay?
-Tuổi thiếu niên, ấn tượng sâu nhất về bà là gì ?
-Vì sao tu hú kêu lại ám ảnh người cháu đến thế?
-Tiếng tu hú kêu hoài còn gợi nỗi niềm của người cháu ntn?
-Bếp lửa đc người bà nhen nhóm trong n năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi, gợi cho em biết gì về người bà?
-Đến tận bây giờ n cháu biết bà vẫn nhóm lửa ? Những gì được nhóm lên từ bếp lửa của bà ?
-Tác giả đã phải thốt lên? Điều kì lạ và thiêng liêng là gì ?
-4 câu thơ là lời tự bạch của người cháu đi xa khi đã trưởng thành
-Người cháu thấy cuộc sống của mình ntn?
-Người cháu tự nhắc nhở lòng mình điều gì?
*HĐ4
- Nêu những nét tiêu biểu về ngh/thvà nội dung bài thơ?
-HS theo dõi
-HS đọc bài + chú thích * SGK
-Dựa vào SGK.
-Viết năm 1963- in trong tập “Hương cây – Bếp lửa”
-Bố cục 3 phần 
- 3 câu đầu: Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà 
- Các đoạn giữ: Cảm nghĩ về bà 
Và bếp lửa.
- 4 câu cuối: Tự cảm của người cháu.
-Hình ảnh bếp lửa:
“Một bếp lửa chờn vờn sương 
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm .
+Từ láy “ chờn vờn” “ấp ưi”
=>Gợi hình ảnh bếp lửa hồng sớm mai gần gũi quen thuộc trong mỗi gia đình ở miền quê VN. Từ “ ấp iu” gợi bàn tay khéo léo kiên nhẫn, ấm áp của người nhóm lửa.
“ Cháu thương bànắng mưa”
Vì những lo toan của bà ở vùng quê nghèo gắn bó với bếp lửa.
-Từ “ nắng” “ Mưa” có nhiều nghĩa:
+Không nói thời tiết mà nói thời gian kéo dài cùng với nỗi vất vả 
kéo dài của người bà.
->Nỗi lòng thương bà bền bỉ trong tâm hồn người cháu.
=>Tình bà cháu gắn liền bếp lửa bền bỉ , sâu nặng 
-HS đọc – nêu nội dung.
+Từ thủa ấu thơ
-Nạn đói năm 1945( đói mòn đói mỏi) , dai dẳng; bố đánh xe thuê.
->Gợi lên cuộc sống nghèo khổ.
“Mùi khói”->Tuổi thơ gian khổ thiếu thốn nhọc nhằn.
-Tám năm dòng cháu cùng bà nhóm lửa, ứng với 8 năm kháng chiến gian khổ.
-Những kỉ niệm ấn tượng :
+Tiếng tu hú kêu: âm thanh quen thuộc ở làng quê. Khi đi xa-> nhớ da diết.
+Nhớ cảnh :
-Bố mẹ đi công tác xa.
-Cháu sống trong sự cưu mang đùm bọc của bà ( bà bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học )
=>Gợi nỗi nhớ bà, nhớ quê, thương bà lận đận, an ủi đến bà.
+Giặc đốt làng, nhà cháy, bà vẫn vững lòngBếp lửa lại được bà nhen; ngọn lửa lòng bà ủ sẵn
Chứa niềm tin dai dẳng.
=>Đó là người bà kháng chiến, người bà yêu nước.
-Ngọn lửa thắp lên bằng tình yêu thương cháu, bằng niềm tin vào kháng chiến sẽ thắng lợi .
+Nhóm bếp lửa ấp iu
+Nhóm niềm yêu thương
+Nhóm nồi xôi gạo mới 
+Nhóm dậy cả n tâm tình 
-> Điệp từ “Nhóm”được lặp lại 4 lần với ý nghĩa khác nhau, như bồi đắp và tỏa sáng dần nét đẹp thiêng liêng của tình bà cháu.
“ Ôi! Kì lạ và thiêng liêng bếp ...
+Bếp lửa của bà “kì lạ” vì k có gì có thể dập tắt được, nó vẫn cháy lên trong mọi hoàn cảnh.
+ “Thiêng liêng” vì nó ấp ủ và sáng mãi tình cảm của bà cháu trong cuộc đời của mỗi con người yêu gia đình, yêu quê hương.
-Người cháu được đi học ở nước ngoài, tiếp nhận n điều tốt đep.
+Cháu đã  ... g chương trình ngữ văn 6,7,8 , em đã học,đọc, tác phẩm văn học nào của Trung Quốc? Hãy kể tên?
3.Bài mới :
 *HĐ1
- Các em đã biết đến văn học Trung Quốc với các tác phẩm của tác giả Lí Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chương
- Hôm nay, chúng ta tìm hiểu tiếp tác giả Lỗ Tấn với tác phẩm“Cố hương”
*HĐ2: 
- Giáo viên hd đọc. 
- Giọng buồn, bùi ngùi, giọng Nhuận Thổ: ấm cúng. Hai Dương: chua chát.
- GV đọc mẫu.
-Gọi hs đọc tiếp.
- Gọi đọc chú thích *
- Nêu vài nét về tác giả?
- Nêu những hiểu biết về tác phẩm?
- Hãy tóm tắt tác phẩm?
-Truyện có bố cục mấy phần?
-Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng ?
-Truyện được kể theo trình tự nào?
-Trong truyện có những nhân vật nào?
- Phương thức biểu đạt?
- Nhân vật trung tâm là nhân vật nào?
-Em hiểu “Cố hương” là?
-Tên truyện gợi liên tưởng đến tình cảm quen thuộc nào ở người đọc?
-HS theo dõi.
-HS đọc bài.
- HS đọc chú thích *
-Tác giả : Lỗ Tấn xuất thân trong 1 gia đình quan lại sa sút.
+Tuổi trẻ : từ giã gia đình đi tìm con đường lập thân.
+Ô.học nhiều ngành : Hàng hải, địa chất, y học, văn họcÔ. hiểu văn học là vũ khí lợi hại để biến đổi tinh thần.
-Tác phẩm: 2 tập truyện ngắn:
+ Gào thét: 1923.
+Bàng hoàng : 1926.
- Trả lời.
-Tóm tắt: Kể lại chuyến về thăm quê lần cuối của nhân vật “tôi” để bán nhà,đưa gia đình đi nơi khác sinh sống.
- Bố cục : 3 phần.
+Đ1: từ đầu -> “sinh sống”: tình cảm và tâm trạng của “tôi” trên đường về quê.
+Đ2: tiếp-> “như quét”: những ngày ở quê.
+Đ3 : còn lại : Trên đường rời xa quê.
- Kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi”=> td tăng tính chất trữ tình trong truyện.
- Kể theo trình tự thời gian trong 1 chuyến đi và sự thay đổi không gian (Trên đường, trên thuyền, ở quê).
-Các nhân vật : L.Tấn(Tôi), Nhuận Thổ, chị Hai Dương, bé Hoàng, Thủy Sinh, bà mẹ.
-Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận.
- Nhân vật chính: “Tôi” có nét tương đồng với tác giả.
- Cố hương: quê cũ, nơi mình sinh ra và lớn lên.
- Gợi tình cảm quê hương , làng xóm, gia đình.
I.Đọc,tìm hiểu chung
1. Đọc
2.Tác giả 
Lỗ Tấn:
+Nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc.
+Dùng văn học làm vũ khí để biến đổi tinh thần.
3.Tác phẩm:
“Cố hương”truyện ngắn in trong tập Gào thét.
4.Tóm tắt tp.
5.Bố cục : 3 phần.
6. Ngôi kể
 Kể theo ngôi thứ nhất.
7. Phương thức biểu đạt: 
 Tự sự+ miêu tả+ biểu cảm+ lập luận.
4.Củng cố 
- Nêu vài nét về tác giả?
- Tóm tắt ngắn gọn truyện?
5. HDVN 
- Về nhà đọc truyện và tóm tắt.Trả lời câu hỏi sgk.
- Chú ý tìm hiểu nhân vật “tôi”
********************************
Ngày :5/12/2011 
 Tiết 77 Văn bản CỐ HƯƠNG (Tiếp)
	 ( Lỗ Tấn)
I.Mục tiêu cần đạt 
 Giúp học sinh:
 - Thấy được những diễn biến trong tâm trạng của “tôi” trong những ngày ở quê và khi rời quê đến nơi ở mới. Tác giả sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, kết hợp nhuần nhuyễn những phương thức biểu đạt.
- Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật.
- Giáo dục tình cảm với quê hương.
*TT: Nhân vật “tôi”.
II.Chuẩn bị : 
-Thầy : Tài liệu về Lỗ Tấn +Soạn giáo án.
-Trò : Đọc trả lời câu hỏi sgk.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức : Hát + sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vài nét về tác giả?
- Tóm tắt tác phẩm “ Cố hương”
3.Bài mới :
*HĐ1: Giờ trước đã đọc và tóm tắt truyện “Cố hương”. Tiết này tiếp tục tìm hiểu nội dung của văn bản.
*HĐ2:
-Có thể đồng nhất nhân vật “ tôi” với tác giả được không? Vì sao?
-Những ngày ở quê, tg đã gặp lại ai?
- Trong kí ức của tôi, Nhuận Thổ hiện lên ntn?
- Hồi ức về hình ảnh chị Hai Dương ntn?
- Nhuận Thổ và chị Hai Dương hiện lên là người như thế nào?
-Trở lại hiện tại thì Nhuận Thổ và chị Hai Dương ntn?
- Những người dân trong làng ra sao?
- Tâm trạng và cảm xúc của nhân vật “tôi”?
- Gọi đọc đoạn cuối
- Cảnh vật được miêu tả?
-Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật “tôi” ntn?
- Qua diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi”, em hiểu tình cảm sâu thẳm của tôi đối với quê hương?
-“Tôi” cũng tên là Tấn (tên tác giả), cũng quê ở Thiệu Hưng, tỉnh Triết Giang. Nhưng “tôi” vẫn là một nhân vật văn học, là kết quả sáng tạo nghệ thuật của tg(Thể hiện tư tưởng của tg).
- Gặp Nhuận Thổ và chị Hai Dương:
+Nhuận Thổ hồi quá khứ: đẹp đẽ, khoẻ mạnh,dũng cảm oai hùng (tay cầm đinh ba đâm con tra ngoài bãi dưa hấu bên bờ biển đêm trăng)
+ “Nàng Tây thi đậu phụ” đẹp người , đẹp nết.
=>Họ là những người đáng yêu, gắn bó, thân thiện.
-Nhuận Thổ lên thăm bạn cũ:
+Thay đổi từ hình dáng: da vàng sạm, nếp nhăn sâu hoắm, mí mắt đỏ húp mọng, tay thô kệch, nứt nẻ như vỏ cây thông.
+Lời nói: “ Bẩm ông”.
- Chị Hai Dương: đến chào, kể công, mồm hỏi tay lấy.
+ Người gầy như cái com pa.
+ Ăn nói bốp chát, chua ngoa.
+Hành động: xin mà như cướp.
- Người dân đến chào, chia tay, mua đồ, xin đồ: vừa mua vừa lấy.
=>Họ xấu xí, tham lam, lưu manh, trơ trẽn, mất lương thiện
->sống quẩn quanh bế tắc, tàn tạ.
-Tâm trạng : Buồn rầu đau xót vì cảnh vật , con người thay đổi, sa sút, nhếch nhác vì nghèo đói, vì lễ giáo cổ hủ, vì sự ngăn cách giàu nghèo.
- HS đọc .
- Cảnh con thuyền rời xa dần, mờ dần, ngôi nhà cũ và làng quê trong buổi hoàng hôn.
-Lòng tôi không chút lưu luyến (cái cũ, làng cũ, cảnh cũ) ->Hướng tới một tương lai hi vọng, tin tưởng vào con đường đã chọn.
- Hi vọng vào thế hệ con cháu: Hoàng và Thuỷ Sinh sẽ có cuộc sống đổi mới, cuộc sống tốt đẹp hơn.
-HS trao đổi.
II. ĐọcTìm hiểu chi tiết:
1.Nhân vật Tôi:
a.Những ngày ở nhà:
Nhớ lại người quen cũ.
- Nhuận Thổ: đẹp đẽ khoẻ mạnh, dũng cảm, oai hùng.
=>Tình bạn hồn nhiên trong sáng.
-Chị Hai Dương
“Nàng Tây Thi đậu phụ”.
*Hiện tại:
- Nhuận Thổ thay đổi:
 +Hình dáng: cằn cỗi, già nua.
+Lời nói: cung kính.
- Chị Hai Dương: gầy gò, bốp chát.
-Người dân trong làng: tham lam , lưu manh ,trơ tráo.
=>Tâm trạng buồn bã thương xót về người và cảnh ở quê hương
c.Khi rời xa quê:
- Con thuyền rời xa ngôi nhà , quê hương.
- Tâm trạng : không buồn mà hi vọng, tin tưởng vào thế hệ tương lai sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Đó là tình yêu quê hương đậm đà.
4.Củng cố 
- Cảm nhận của em về nhân vật “Tôi”?
5.HDVN 
- Học bài- nắm chắc nội dung đã phân tích.
- Chuẩn bị tiếp phần còn lại, chú ý phân tích nhân vật Nhuận Thổ.
********************************
Ngày: 8/12/2011 
 Tiết 78 Văn bản CỐ HƯƠNG (Tiếp)
 ( Lỗ Tấn)
I.Mục tiêu cần đạt 
Giúp học sinh:
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới. Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố Hương việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
- Rèn kĩ năng đọc phân tích nhân vật (nhân vật Nhuận Thổ).
- Giáo dục tình cảm với quê hương.
*TT : Nhân vật Nhuận Thổ.
II.Chuẩn bị : 
	- Thầy : Tài liệu giảng dạy.
	- Trò : Đọc trả lời câu hỏi sgk.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức : Hát + sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Phân tích tâm trạng của nhân vật “tôi”?
3.Bài mới :
*HĐ1 
 - Giờ trước các em đã phân tích nhân vật “tôi”, giờ này tiếp tục phân tích, tìm hiểu nội dung còn lại của tác phẩm.
*HĐ2:
- Nhân vật Nhuận Thổ đã có sự thay đổi ntn?
- Vì sao có sự thay đổi đó?
- Tuy có những biến đổi,nhưng Nhuận Thổ vẫn giữ được những phẩm chất nào?
-Em có suy nghĩ gì về sự thay đổi của Nhuận Thổ?
- Trong truyện có những hình ảnh con đường nào?
-Cuối truyện xuất hiện hình ảnh con đường nào?
- Em có suy nghĩ gì về hình ảnh : cố hương.
-Vấn đề cấp bách được đặt ra là gì?
* HĐ3. 
- Nêu những giá trị nghệ thuật?
-Nêu những giá trị về nội dung?
* HĐ4.GV hướng dẫn hs luyện tập.
- Thay đổi toàn diện từ hình dáng đến lời nói, cử chỉ, suy nghĩ qua thời gian.
+Từ chú bé hồn nhiên, khoẻ mạnh, tình cảm trong sáng, trở thành 1 nông dân nghèo túng cằn cỗi, đần độn, đầu óc tăm tối.
+Vì: Cuộc sống quá vất vả: con đông, mất mùa, thuế khoá->đã trở nên rụt rè nhút nhát.
- Nhuận Thổ vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp.
+Quý bạn : Nghe tin bạn cũ về, mang quà lên tặng bạn.
+Nghèo khó nhưng không tham lam (Chỉ xin mấy thứ cần thiết cho cuộc sống)
=>Hình ảnh Nhuận Thổ là 1 minh chứng về sự sa sút, điêu tàn về lối sống lạc hậu, từ hiện thực đen tối của xã hội áp bức.
-> Là điển hình cho người nông dân Trung Quốc đầu thế kỉ 20.
- Con đường (nghĩa đen): đường thuỷ: con đường đưa tôi về quê và đưa tôi cùng gia đình rời xa quê.
->Con đường sông nước có ý nghĩa khái quát, biểu tượng cho sự luân chuyển cuộc sống con người như nước chảy không ngừng.
- Cuối truyện xuất hiện con đường trong suy nghĩ, liên tưởng của nhân vật “tôi”
=>Có ý nghĩa biểu tượng, khái quát, triết lí về cuộc sống con người: đó là con đường tự do, hạnh phúc do mình xây dựng và hi vọng.
- Cố Hương : hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nước.
- Sự thay đổi của “cố hương” phản ánh sự biến đổi của xã hội Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX.
-Vấn đề cấp thiết: phải xd những cuộc đổi mới về đường lối, để thế hệ tương lai có cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Trả lời.
- Trả lời.
2.Nhân vật Nhuận Thổ:
-Thay đổi toàn diện:
+ Nghèo túng, đần độn, khô cằn, nhút nhát.
+ Do cuộc sống vất vả khó khăn.
- Giữ được phẩm chất tốt đẹp.
- Điển hình cho người nông dân Trung Quốc đầu thế kỉ 20.
3.Hình ảnh con đường:
- Con đường triết lí về cuộc sống hiện tại và tương lai.
-Con đường tự do hạnh phúc do con người tạo ra.
4.Hình ảnh Cố hương:
- Hình ảnh thu nhỏ của xã hội và đất nước.
-Phải đổi mới để thế hệ sau có cuộc sống tốt đẹp hơn. 
 III. Tổng kết:
a. NT: 
 Đậm chất hồi kí, chất trữ tình; so sánh đối chiếu hiện tại với tương lai; sáng tạo hình ảnh biểu tượng giàu chất triết lí.
b. Nội dung : 
- Phê phán XHPK, lễ giáo phong kiến kìm hãm sự phát triển xh.
- Tình yêu quê hương sâu sắc.
- Đặt ra vấn đề con đường để mọi người suy ngẫm.
 IV.Luyện tập:
1.Tìm đoạn em thích để học thuộc.
2.Tìm từ ngữ thích 
hợp để điền vào bảng hướng dẫn sgk, về sự thay đổi của Nhuận Thổ.
4. Củng cố: 
- Nêu chủ đề của truyện?
- Nêu ý nghĩa biểu tượng của con đường?
5. HDVN: 
- Đọc kĩ tp- tóm tắt văn bản.
- Học bài, nắm chắc giá trị nội dung- NT.
- Chuẩn bị các bài ôn tập TLV.
***************************************************
Ngµy: 8/12/2011 
 TiÕt 79: TR¶ bµi kiÓm tra tiÕng viÖT
I.Môc tiªu cần đạt:
- Gióp häc sinh cñng cè kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ hÖ thèng tiÕng ViÖt vµ v¨n häc hiÖn ®¹i ®· häc trong ch­¬ng tr×nh.
- Cñng cè c¸c kü n¨ng lµm bµi tr¾c nghiÖm, c¶m thô.
- ThÊy nh÷ng ­u ®iÓm vµ h¹n chÕ trong bµi lµm cña häc sinh. Tõ ®ã thÊy ®­îc 	ph­¬ng h­íng söa ch÷a 
- Gi¸o dôc ý thøc söa ch÷a lçi ®· m¾c.
* TT: Tự đ¸nh gi¸ và rót kinh nghiệm bài làm
II.ChuÈn bÞ :
- ThÇy: chÊm bµi+ tæng hîp lçi .
- Trß: «n tËp c¸c kiÕn thøc tiÕng ViÖt ®· häc. 
III.TiÕn tr×nh lªn líp : 
1. æn ®Þnh tæ chøc : h¸t + sÜ sè.
2.KiÓm tra bµi cò : sù chuÈn bÞ cña hs.
3.Bµi míi :
* H§1 : 
Chóng ta ®· lµm bµi KiÓm tra tiÕng ViÖt. Giê tr¶ bµi sÏ ®¸nh gi¸ nh÷ng ­u ®iÓm, tån t¹i cña bµi kiÓm tra. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 54-78.doc