Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Kì I - Trường THCS Ân Nghĩa

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Kì I - Trường THCS Ân Nghĩa

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 -Kiến thức:

 -Học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị

 -Thấy được biên pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nỗi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: kết hợp kể- bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc.

 -Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng phân tích vb nhật dụng,tích hợp với tập làm văn ( Vb thuyết minh kết hợp với nghị luận).

 -Giáo dục : -Có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại.

 -Ý thức hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

 II-CHUẨN BỊ:

 -Giáo viên: Sách GK, sách GV , tranh ảnh tài liệu về cuộc đời hoạt động của HCT

 -Học sinh: Xem trước VB –Soạn câu hỏi đọc hiểu SGK

 1-Ổn định: (1) KT sĩ số, nề nếp HS

 2-Kiểm tra: (3) Sách vở dụng cụ học tập của học sinh.

 3-Giới thiệu bài mới: (1)

Cuộc sống hiện đại đặt ra một vấn đề mà mọi người đều phải quan tâm là vấn đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Tấm gương về nhà văn hóa lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỉ XX sẽ là bài học giúp cho các em tìm hiểu vấn đề nà

 

doc 229 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Kì I - Trường THCS Ân Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần:1 Ngày soạn 25/08/2006
Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 ( Lê Anh Trà)
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 	 -Kiến thức: 
 -Học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị
 -Thấy được biêïn pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nỗi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: kết hợp kể- bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc.
 -Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng phân tích vb nhật dụng,tích hợp với tập làm văn ( Vb thuyết minh kết hợp với nghị luận).
 -Giáo dục : -Có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại.
 -Ý thức hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
 II-CHUẨN BỊ:
 	 -Giáo viên: Sách GK, sách GV , tranh ảnh tài liệu về cuộc đời hoạt động của HCT
 -Học sinh: Xem trước VB –Soạn câu hỏi đọc hiểu SGK
 1-Ổn định: (1’) KT sĩ số, nề nếp HS
 	2-Kiểm tra: (3’) Sách vở dụng cụ học tập của học sinh.
 	3-Giới thiệu bài mới: (1’)
Cuộc sống hiện đại đặt ra một vấn đề mà mọi người đều phải quan tâm là vấn đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Tấm gương về nhà văn hóa lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỉ XX sẽ là bài học giúp cho các em tìm hiểu vấn đề nà
TL
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
KIẾN THỨC
10
22
5
20
10
8
 HĐ1:
Hướng dẫn HS đọc VB và tìm hiểu chung.
-GV gọi HS đọc chú thích.
 -Em hiểu gì về tác giả,tác phẩm? (HS khá)
-GV giới thiệu về tác giả,tác phẩm.
-Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý?
- Em còn biết nhữngvăn bản, cuốn sách nào viêùt về Bác?
-GV hướng dẫn HS đọc, hiểu chú thích và tìm bố cục.
-GV nêu cách đọc:giọng khúc chiết mạch lạc, thể hiện niềm tôn kính với chủ tịch Hồ Chí Minh.
-GV đọc mẫu.
-Gọi HS đọc và nhận xét .
-Văn bản viết theo phương thức nào? thuộc loại văn bản nào? vấn đềø đặt ra ?
-Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
* HĐ2
Hướng dẫn p/t phần 1.
-Vốn tri thức về văn hoá nhân loại của HCM sâu rộng ntn?
-BH có đủ đkiện thuận lợi để trau dồi vốn tri thức văn hoá không?
-Hoàn cảnh sống của Bác ở nước ngoài ntn?
-Trong hoàn cảnh sống ấy , BH đã trau dồi tri thức văn hoá bằng cách nào?
-Điều đặc biệt là CT HCM đã tiếp thu văn hoá nhân loại ntn?
 GV: Một trong những hiểu biết lớn về phong cách HCM đó là sự tiếp thu văn hoá nhân loại. Bằng cuộc sống lao động cần cù , sáng tạo Người đã biến vốn sống thành vốn hiểu biết văn hoá . Bằng sự thông minh , ý thức dân tộc Người đã có cách tiếp thu và vận dụng cả văn hoá nhân loại và văn hoá bản sắc dân tộc một cách nhuần nhuyễn . Phong cách sống của Người chính là bài học cho mỗi chúng ta.
** Luyện tập tiết 1
TIẾT 2
*HĐ3
Hướng dẫn P/T phần II
-Phần văn bản sau nói về thời kì nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác ?
-Em cảm nhận được lối sống của Bác ntn?
-Lối sống ấy được tg thể hiện qua những phương diện nào?
-Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao?
-Để làm nổi bật sự thanh cao trong lối sống của Người , tg đã so sánh liên hệ ntn?
+Liên hệ csống N.Trãi:
Ao cạn vớt bèo cấy muống
Đìa thanh phát cỏ ương sen.
GV: Tuy nhiên , nét phong cách riêng của Người còn là sự gần gũi chia sẻ với cuộc sống của nhân dân Đó là nét đặc trưng của 1 nhà CM.
*HĐ4
 Liên hệ giáo dục .
-Bài học về phong cách HCM đem lại cho em bài học thiết thực gì trong cuộc sống hiện tại?
-Chúng ta sẽ tiếp thu nền văn hoá nước ngoài ntn?
-Hãy nêu 1 số VD về sự ảnh hưởng tiếp thu tích cực và tiêu cực?
GV: Dù Bác đã đi xa nhưng tấm gương của Người luôn là ánh đuốc soi rọi cho muôn thế hệ. Chúng ta hãy “ sống , học tập theo gương BH vĩ đại” để trở thành công dân có ích cho XH. 
HĐ6: 
Hdẫn HS tìm hiểu về Nthuật VB.
-VB thể hiện những PTBĐ nào?
-Các chi tiết dẫn chứng ntn?
-Những biện pháp NT nào được đưa vào làm cho VB thêm sinh động?
HĐ7: Hdẫn HS tổng kết bài thông qua ghi nhớ.
HĐ8: Hdẫn luyện tập.
-1HS đọc phần chú thích.
-1HS nêu khái quát phần tác giả, tác phẩm SGK.
+ VB trích trong “ Phong cách HCM,cái vĩ đại gắn với cái giản dị”
+Búp sen xanh ; Cuộc đời hoạt động của HCT.
 -HS đọc theo sự chỉ định của giáo viên, theo dõi bạn đọc, nhận xét và sửa chữa cách đọc của bạn theo yêu cầu của GV.
 -Nghe GV đọc.
-2 HS đọc VB.
-HS nhận xét.
+ HS đọc thầm chú thích.
-1HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
+Phương thức nghị luận.
 *VB có 2 phần:
+ P1: HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
+P2:Những nét dẹp trong lối sống của HCM.
-HS theo dõi phần 1.
+Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước từ phương Đông, phương Tây .
+nói thạo nhiều thứ tiếng 
+tìm hiểu đến mức khá uyên thâm
----Tri thức rộng , sâu
+HS liên hệ lịch sử và các VB đã học để phát biểu.
--Hoàn cảnh sống của Bác vô cùng vất vả gian nan với khát vọng tìm đường cứu nước .
 +Nắm phương tiện giao tiếplà ngôn ngữ (nói viêùt thạo nhiều thứ tiếâng nước ngoài)
-Qua công việc lao động mà học hỏi.
-Tiếp thu có chọn lọc , tiếp thu cái hay và phê phán cái tiêu cực.
-không chịu ảnh hưởng thụ động.
-Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế .
---Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đã được nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được.
 -HS đọc lại VB và làm 1 số BT trắc nghiệm.
-Thời kì Bác sống và làm việc ở thủ đô Hà Nội.
-Lối sống giản dị , thanh cao, mang đậm nét Á Đông.
+HS tìm các chi tiết trong bài để minh hoạ.
--Trang phục giản dị.(quầnáo..dép)
+ăn uống đạm bạc (cá kho..rau ..dưa..càcháo hoa..)
**HS chia nhóm thảo luận .
DKTL: 
--Là lối sống mà Bác tự nguyện chọn và cảm thấy bằng lòng thoải mái.
--Là lối sống trái với lối sống khắc khổ mà dựa trên quan niệm về thẩm mĩ của 1 nhà văn hoá : sống giản dị tự nhiên là sống đẹp.
+So sánh với các vị danh nho xưa.(Nguyễn trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm..)
 .
-Cuộc sống hiện đại ngày nay tạo nhiều cơ hội cho tất cả mọi người hội nhập với nền văn hoá nước ngoài.
+HS thảo luận.
DKTL: Tiếp thu có chọn lọc , tỉnh táo và luôn giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
+tiếp thu văn hoá đồi truỵ không lành mạnh ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách là tiêu cực.
+Tiếp thu những thành tựu văn hoá , những nét đẹp là tích cực.
--Đan xen giữa kể và bình luận.
--Chi tiết dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu.
--So sánh , liên tưởng , sử dụng từ Hán Việt , NT đối lập .
+ Đọc ghi nhớ SGK.
+Làm 1 số BT trắc nghiệm.
+Kể 1 số câu chuyện về lối sống giản dị của BH.
+Đọc những câu thơ, hát những câu hát ca ngợi HCT.
I/Tìm hiểu chung-đọc VB:
 1/Tác giả tác phẩm:
-Tg là lãnh tụ , nhà văn hoá lớn.
-Tp :
+ PTBĐ: 
Nghịluận –thuyết minh
+Thể loại: 
VB nhật dụng
2-Đọc VB –chú thích
 2- Bố cục: 2 phần
II- PHÂN TÍCH:
Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
-Vốn tri thức văn hoá sâu rộng.
-Tiếp thu văn hoá thông qua cuộc sống lao động.
-Tiếp thu văn hoá bằng việc học tập ngôn ngữ.
-Tiếp thu có chọn lọc , chủ động , trên nền tảng văn hoá dân tộc mà hội nhập quốc tế.
2-Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh.
-Nơi ở và làm việc đơn sơ, đồ đạc giản dị.
(nhà sàn , ao cá..)
-Trang phục giản dị: (quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ,dép lốp thô sơ).
-Aên uống đạm bạc.
--Lối sống thanh cao , giản dị.
--Lối sống tự nguyện thanh thản gần gũi với nhân dân.
3-Ý nghĩa của việc học tập rèn luyện theo phong cánh HCM.
-Trong việc tiếp thu văn hóa nhân loại ngày nay có nhiều thuận lợi: Giao lưu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồng văn hóa hiện đại.
-Nguy cơ: Có nhiều luồng văn hóa tiêu cực phải biết nhận ra độc hại.
4/ Nghệ thuật:
-Kể , lập luận.
-Chi tiét dẫn chứng chọn lọc , tiêu biểu.
-So sánh , liên tưởng , sử dụng từ Hán Việt .
** Ghi nhớ: SGK
4-Hướng dẫn HT ở nhà: (1’)
-Yêu cầu HS thuộc ghi nhớ.
-Sưu tầm một số chuyện viết về Bác Hồ.
-Soạn bài : “Các phương châm hội thoại”
IV- RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
*****************************
Ngày soạn 03/09/2006
Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/ Kiến thức
 Giúp học sinh:
-Nắm được nôïi dung phương châm về lượng và phương châm về chất
-Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
 2/ Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ trong giao tiếp.
-RL kĩ năng hoạt động học tập theo nhóm ( Trọng tâm thực hành 2 phương châm)
 3/ Giáo dục : Vận dụng PCHT trong giao tiếp
II- CHUẨN BỊ:
 +GV: Kế hoạch tiết dạy,nghiên cứu SGK, SGV.
 Đồ dùng thiết bị: bảng phụ, các đoạn hội thoại.
 +HS: Đọc kĩ bài SGK, trả lời các câu hỏi , làm các bài tập.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1- Ổn định. 1’ Ôån định nề nếp , sĩ số.
 2- Kiểm tra:5’ KT sự chuẩn bị của học sinh.
 3-Bài mới: ** Giới thiệu bài.
 ** Nội dung
TL
 HĐCỦA GV
 HĐ CỦA HS
 KIẾN THỨC
10’
11’
1’
15’
* HĐ1
-Tìm hiểu phương châm về lượng.
-Gọi HS đọc đoạn đối thoại ở mục1. (VD a)
+ Câu hỏi của Ba đã mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không?
+Vì sao?
+Em sẽ trả lời ntn để đạt yêu cầu của An?
-Goị HS đọc ví dụ b
-Vì sao truyện lại gây cười?
 -Anh “lợn cưới” và anh “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ hiể biết điều cần hỏi và trả lời?
 Từ câu chuyện cười rút ra nhận xét về việc thực hiện tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? 
-Từ nội dung avà b rút ra điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp?
*HĐ2
Tìm hiểu phương châm về chất.
 -Truyện cười này phê phán điều gì?
-Trong giao tiếp cần tránh điều gì? , tuân thủ điều gì?
GV
** Đó là nội dung của P C về chất
-GV khái quát 2 ND.
-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
*HĐ3
Hướng dẫn luyện tập.
*Bài tập 1
-Gọi HS đọc BT1
- GV tổ chức cho HS hướng vào 2 ... ùc mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vượt lên tất cả khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn. Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ, giữa cảnh rừng hoang mùa đông, sương muối giá rét họ vẫn lạc quan tin tưởng và lãng mạn.
*Giáo viên nhận xét :
-Ưu điểm:
+Đa số HS hiểu được yêu cầu của đề .
+Làm bài điểm cao: Oanh, Hiếu, Tình, sinh.
-Tồn tại:
+Chữ viết nhiều em còn cẩu thả: Tiến, Điềm, Vương
+Đọc đề không kĩ.
+Phần tự luâïn cảm nhận còn sơ sài.
4-Hướng dẫn học tập:( 3’)
-Về nhà tập làm thơ tám chữ.
-Sưu tầm một số bài thơ tám chữ.
*Thống kê điểm:
Lớp
TSHS
Điểm dưới trung bình
Điểm trên trung bình
G.chú
0-3
35-45
TC
5-6
65-75
8-10
TC
9A
37
4
4
18
8
7
33
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
******************
TUẦN 18
TIẾT: 88-89 Ngày soạn: 
œ&
BÀI : TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: 
*Tiết 1: Giúp học sinh nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ.
*Tiết 2:Luyện tập làm thơ tám chữ.
-Kĩ Năng: Làm thơ 8 chữ. Năng lưc cảm thụ thơ ca.
-Thái độ: Qua hoạt động làm thơ 8 chữ các em phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú trong học tập.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Một số đoạn thơ 8 chữ quen thuộc, gần gũi với học sinh.
-Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV ở tiết trước.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: (1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (3’)
+Câu hỏi: Em đã được đọc hay được học bài thơ nào làm theo thể thơ 8 chữ? Hãy đọc một vài đoạn. 
+ Trả lời: Học sinh có thể đọc bất cứ đoạn hoặc bài thơ nàolàm theo thể 8 chữ. Học sinh đọc 1 bài (7đ). Đọc được 1 đoạn khác (3đ).
3-Bài mới: Giới thiệu (1’)
Các em đã được làm quen với thể thơ 8 chữ, như thế nào là thơ 8 chữ, cách gieo vần, cách ngắt nhịp như thế nào., giờ học hôm nay chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu và tập làm thơ.
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
 10
 10
 20
 35
 5
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn nhận diện thẻ thơ tám chữ.
- Gọi HS đọc 3 đoạn thơ ghi ở bảng phụ.
H1- Nhận xét số chữ ở mỗi dòng thơ ở các đoạn?
H2- Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? Nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn?
-Đoạn 1:
Em ơi ra mà mây bay.
Lớp lớp đuổi đỏ rực
Toán chạy xâm lược
Co cẳng dài đường đi
Toán rượt đang phi
-Đoạn 2:
Mẹ cùng cha..không về
Cháu ở cháu nghe
Bà dạy  cháu học
Nhóm bếp khó nhọc
-Đoạn 3:
Yêu biết  bát ngát
Giữa đôi ngô khoai
Yêu biết ca hát
Qua công nhà son
H3- Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên?
*HOẠT ĐỘNG 2:
-Hướng dẫn rút ra những điều cần lưu ý.
H4- Qua các bài tập vừa tìm hiểu, em háy khái quát đặc điểm của thơ tám chữ?
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Hướng dẫn luyện tập.
*Bài tập 1:
Điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ: “ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa” sao cho phù hợp.
*Bài tập 2: (Phiếu HT)
-Đoạn thơ trong bài “Tựu trường” của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thứ ba. Hãy chỉ ra chỗ sai, nêu lí do, và sửa lại cho đúng?
*Bài tập 3:
-Đoạn thơ còn thiếu 1 câu, hãy làm thêm câu cuối theo mạch cảm xúc từ ba câu trước.
*Giáo viên tổng kết tiết 1, chuyển sang tiết 2 hướng dẫn các em làm thơ.
*HOẠT ĐỘNG 4:
-Hướng dẫn học sinh tự sáng tác: chủ đề ngày 22/12 và mừng Đảng, mừng xuân.
*Giáo viên nhận xét những bài thơ tự sáng tác của các em, đánh giá nghi điểm những bài có ý hay, gieo vần, nghắt nhịp chuẩn.
-1 HS đọc – 1 HS khác nhận xét .
1 – HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Mỗi dòng có 8 chữ
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Đoạn 1:
- Các cặp vần: rực – lược
-Đi - phi
+Đoạn 2: Về- nghe; học- nhọc; 
+Đoạn 3: Ngát- non- hát- son- đứng- tiên- dưng- nhiên.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét 
+Mỗi dòng 8 chữ.
+Cách ngắt nhịp đa dạng
+Cách gieo vần phổ biến nhất là vần chân.
*HS hoạt động nhóm – lên bảng thưc hiện.
*HS hoạt động nhóm – lên bảng thưc hiện.
-HS tự do bộc lộ khả năng của mình về làm thơ.
*Nhóm 1-2: chủ đề 22/12
*Nhóm 3-4: chủ đề về Đảng và Bác Hồ.
*Nhóm 5-6: chủ đề mừng xuân.
I- Nhận diện thể thơ tám chữ:
*Mỗi dòng thơ đều có tám chữ.
-Đoạn 1 (Mây bay)
Em ơi ra mà mây bay.
Lớp lớp đuổi đỏ rực
Toán chạy xâm lược
Co cẳng dài đường đi
Toán rượt đang phi
*Các cặp vần: 
-Rực – lược
-Đi - phi
+Nhận xét: vầøn chân theo từng cặp khuôn âm.
-Đoạn 2:
Mẹ cùng cha..không về
Cháu ở cháu nghe
Bà dạy  cháu học
Nhóm bếp khó nhọc
+Các cặp vần:
Về- nghe; học- nhọc; 
+Nhận xét: vầøn chân theo từng cặp khuôn âm.
-Đoạn 3: các cặp vần.
Ngát- non- hát- son- đứng- tiên- dưng- nhiên.
+Nhận xét: vần chan gián cách theo từng cặp.
II- Bài học:
-Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng có tám chữ.
-Cách ngắt nhịp đa dạng
-Bài thơ gồm nhiều đoạn dài(số câu không hạn định), có thể chia thành các khổ.
-Có nhiều cách gieo vần, cách gieo vần phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián tiếp)
III- Luyện tập:
*Bài tập 1:
Hãy  ca hát
Những  ngày qua
Nâng . bát ngát
Của .. muôn hoa
 (Tố Hữu-Tháp đổ)
*Bài tập2:
-Sửa lại vần:
Giờ náo nức  trẻ dại
Hởi ngói. của gương
Những  vào trường
Rương  bằng ngọc.
(Huy Cận- Tựu trường)
*Bài tập 3:
(HS tự làm và một số em đọc trước lớp)
IV- Học sinh tự sáng tác:
Chủ đề này 22/12 và mừng Đảng, mừng xuân– đoc cả lớp nghe, góp ý và sửa hoàn chỉnh.
4-Hướng dẫn học tập: (5’)
-Về nhà xem lại đặc điểm thơ tám chữ. Tham khảo các đoạn thơ đã hướng dẫn.
-Tập sáng tác với chủ đề: thầy cô, trường lớp, quê hương đất nước, mừng Đảng, mừng xuân, về anh bộ đội cụ Hồ.
-Chuẩn bị bài: “Bàn về đọc sách”
+Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi SGK.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 
************
TUẦN 18
TIẾT: 90 Ngày soạn:
œ&
BÀI : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh xác định được những vấn đề đã làm được và chưa làm được trong bài kiểm tra học kì I để rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau.
-Kĩ Năng: Làm bài tập trắc nhgiệm, tìm hiểu đề, lập dàn ý và tạo lập văn bản.
-Thái độ: nghiêm túc và cố gắng khi làm bài kiểm tra.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bài đã chấm, những lỗi HS thường mắc.
-Học Sinh: Nắm vững yêu cầu của đề để kiểm tra lại bài làm của mình.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1-Ổn định: 
2-Kiểm tra bài cũ:(Không kiểm tra)
3-Trả bài:
-Giáo viên đọc lại đề: (Có đề in sẵn kèm theo ở tiết kiểm tra)
TL
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
CƠ BẢN
 7
 13
 5
 15
 3
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Hướng dẫn phần trắc nghiệm.
-Gọi mỗi học sinh đọc một câu, nêu đáp án, lớp nhận xét, đánh giá đngs sai-> GV kết luận
*HOẠT ĐỘNG 2:
-HD phần tự luận.
-Gọi 1HS đọc lại đề
H1-Nêu yêu cầu chung của đề bài
*Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu cụ thể:
-Có thể mỗi người có rất nhiều kỉ niệm về thầy cô giáo cũ nhưng phải chú ý lựa chọn kỉ niệm đáng nhớ.
H3- Kỉ niệm đáng nhớ là kỉ niệm gì xãy ra vào thời điểm nào?
H4- Câu chuyện diễn ra như thế nào? Đáng nhớ ở chỗ nào?
H5- Nêu tâm trạng của mình khi kể lại câu chuyện?
H6- Những suy nghĩ, tình cảm về tình thầy trò?
H7- Nêu bài học về tình cảm thầy trò?
H8-Phần kết bài cần nêu lên vấn đề gì?
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Nhận xét:
*GV nhận xét ưu, khuyết điểm:
*HOẠT ĐỘNG 4:
-Sửa chữa lỗi.
-Chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt, bố cục trình bày.
*HOẠT ĐỘNG 5: 
-Đọc điểm cho học sinh nghe.
-12 HS đọc 12 câu hỏi trắc nghiêm và trả lời nhanh đáp án – HS khác nhận xét .
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
+Thể loại.
+Nội dung.
+Giới hạn.
*Lớp thảo luận để đi đến kết luận phù hợp nhất.
+Ấn tượng về những giờ học, một lần mắc lỗi, được sự yêu thương giúp đở 
+Diễn bién câu chuyện.
+Cảm xúc, tâm trạng khi kể lại câu ghuyện.
+Kính yêu, biết ơn 
+Nhớ mãi những kỉ niệm đó.
-1HS trả lời – 1 HS khác nhận xét .
-HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm.
-HS cùng với giáo viên sửa chữa lỗi.
-HS tự sửa trước – giáo viên nhận xét bổ sung.
-HS chú ý lắng nghe.
I- Phần trắc nghiệm:
*Câu 1 – Đáp án D
*Câu 2 – Đáp án C
*Câu 3 – Đáp án D
*Câu 4 – Đáp án B
*Câu 5 – Đáp án A
*Câu 6 – Đáp án C
*Câu 7 – Đáp án C
*Câu 8 – Đáp án B
*Câu 9 – Đáp án A
*Câu 10 - Đáp án D
*Câu 11- Đáp án B
*Câu 12 - Đáp án C
II- Phần tự luận:
A- Yêu cầu chung:
1- Kiểu bài: Tự sự (kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm).
2- Nội dung: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy (cô) giáo cũ.
3- Giới hạn: Cảm xúc suy nghĩ của mình về thầy cô giáo cũ
* Chú ý: Bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu 
B- Yêu cầu cụ thể:
1- Mở bài:
-Giới thiệu về kỉ niệm đáng nhớ của em với thầy cô giáo.
2- Thân bài:
-Có thể mỗi người có rất nhiều kỉ niệm về thầy cô giáo cũ nhưng phải chú ý lựa chọn kỉ niệm đáng nhớ.
-Kỉ niệm đáng nhớ là kỉ niệm gì xãy ra vào thời điểm nào?
-Câu chuyện diễn ra như thế nào? Đáng nhớ ở chỗ nào?
-Nêu tâm trạng của mình khi kể lại câu chuyện.
Những suy nghĩ, tình cảm về tình thầy trò?
-Nêu bài học về tình cảm thầy trò.
3- Kết bài:
-Ấn tượng về kỉ niệm đẹp đó.
III- Nhận xét:
1- Ưu điểm:
2- Khuyết điểm.
(Nhận xét cụ thể qua một số bài làm của học sinh)
IV-Sửa chữa lỗi:
-Chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt, bố cục trình bày.
(Cụ thể qua từng bài làm mắc lỗi)
V- Đọc điểm:
4-Hướng dẫn học tập:
-Về nhà tự kiểm tra lại bài làm của mình so với hướng dẫn của GV .
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ cho học kì II.
-Đọc kĩ và soạn văn bản “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm.
*Thống kê điểm:
Lớp
TSHS
Dưới trung bình
Trên trung bình
G.chú
0-3
35-45
TC
5-6
65.75
8-10
TC
9A
37
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 ki I.doc