Tuần 21 Ngày soạn : 20.1
Tiết 101 Ngày dạy : 23.1
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương.
- Viết một bài văn trình bày về vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp: Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.
- HS có ý thức khi viết bài văn nghị luận.
II. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, gợi tìm , giảng giải.
III. CHUẨN BỊ :
Thầy : Yêu cầu, cách làm.
Trò : Suy nghĩ và viết bài về tình hình địa phương.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Tuần 21 Ngày soạn : 20.1 Tiết 101 Ngày dạy : 23.1 Chương trình địa phương phần tập làm văn I. Mục tiêu: - Giúp học sinh tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương. - Viết một bài văn trình bày về vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới các hình thức thích hợp : Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh. - HS có ý thức khi viết bài văn nghị luận. II. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi tìm , giảng giải... III. Chuẩn bị : Thầy : Yêu cầu, cách làm. Trò : Suy nghĩ và viết bài về tình hình địa phương. IV. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 - GV nêu yêu câu của chương trình và chép lên bảng Hoạt động 2 - GV gọi HS đọc lần lượt các mục SGK ? Khi đưa ra sự việc hiện tượng nào đó ở địa phương thì sự việc hiện tượng đó phải như thế nào - GV gọi HS lấy ví dụ sự việc hiện tượng ở địa phương ? Đối với sự việc hiện tượng được chọn thì cần phải đủ điều kiện như thế nào - GV cho HS nắm một số lưu ý khi làm bài + Bố cục đầy đủ : MB, TB, KB. + Luận điểm, luận cứ, lập luận phải rõ ràng + Tuyệt đối không được nêu tên cơ quan đơn vị cụ thể - GV qui định thời gian nộp bài I Yêu cầu Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng nào đó ở địa phương. II . Cách làm - Chọn bất cứ sự việc, hiện tượng nào có ý nghĩ ở địa phương. VD : Vấn đề môi trường, vấn đề giúp đỡ người nghèo vấn đề tệ nạn xã hội. - Đối với sự việc hiện tượng được chọn phải có dẫn chứng như là một sự việc, hiện tượng của xã hội nói chung cần được quan tâm. - Nhận định chỗ đúng chỗ bất cập , không nói quá , không giảm nhẹ. - Bày tỏ thái độ: Tán thành hay không tán thành. III Thời gian nộp bài : 1 – 3 - 2006 4. Củng cố : Hệ thống lại kiến thức của bài 5. Dặn dò : Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài mới: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Rút kinh nghiệm Tuần 21 Ngày soạn : 22.1 Tiết 102 Ngày dạy : 24.1 Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới - Vũ Khoan - I. Mục tiêu: - Kiến thức :Giúp HS nhận thức được những cái mạnh, cái yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục cái yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỷ mới - Kỹ năng : Lập luận, trình bày các luận điểm. - Thái độ : GD HS lòng yêu nước, tinh thần cộng đồng, đức tính cần cù, dũng cảm thông minh II. Phương pháp : Gợi tìm , Phân tích , giảng giải ... III. Chuẩn bị : Thầy : Đọc, nghiên cứu SGK, SGV Trò : Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK IV. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn bài của học sinh 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV gọi HS đọc chú thích SGK ? Nêu vài nét cơ bản nhất về tác giả ,tác phẩm . Hoạt động 2 - GV đọc mẫu- Gọi HS đọc ( chú ý giọng đọc trầm tĩnh, khách quan nhưng không xa cách ) ? Qua bài văn trên em hãy cho biết tác giả viết bài này trong thời điểm nào của lịch sử - Khi bước vào chặng đường mới => cần kiểm điểm mình trên chặng đường đi qua=> chuẩn bị hành trang đi tiếp chặng đường mới ? Bài văn đã nêu ra vấn đề gì ? Vấn đề đó có ý nghĩa gì đối với thời điểm của nước ta hiện nay và sau này Hoạt động 3 ? Để chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì vấn đề chuẩn bị quan trọng nhất là gì ? Vì sao chuẩn bị" Bản thân con người" là quan trọng nhất ? Bối cảnh của đất nước hiện nay phát triển như thế nào ? Những mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách đang đặt ra cho đất nước ta là gì ? Tác giả đã nêu ra và phân tích những điểm mạnh - yếu nào trong tính cách thói quen của người Việt Nam ta ( Liên hệ thực tế với bản thân và những người xung quanh em ) ? Những điểm mạnh - yếu ấy có quan hệ như thế nào với nhiệm vụ đưa đất nước đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá. ? Qua cách trình bày hệ thống luận cứ của tác phẩm, em có nhận xét gì về bố cục của tác phẩm - Các luận cứ trình bày có tính chặt chẽ lôgíc, hệ thống ? Em đã học và đã đọc nhiều tác phẩm văn học và những bài học lịch sử nói về phẩm chất truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Những nhận xét của tác giả có gì giống và khác với điều nói trên. ? Theo em cách nhìn nhận đó có tác dụng gì đối với tâm lý của nhân dân Việt Nam - Cách nhìn trong lịch sử, tác phẩm văn học -> ca ngợi -> làm cho con người có sự ngộ nhận tự đề cao quá mức dẫn đến tâm lý tự thoả mãn không học hỏi người khác ? Bài viết này gần gũi với nhân dân ta ở điểm nào ( sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ => tạo nên sự gần gũi thân thiết với nhân dân ) ? Qua bài viết của tác giả, em hãy tự liên hệ điểm mạnh - yếu của bản thân. Hướng khắc phục cái yếu - xây dựng thói quen tốt. ? Hãy nêu nội dung chính của bài I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm (SGK ) II. Đọc , tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Tìm hiểu chung bài văn - Thời điểm tác giả viết : 2001 khi đất nước ta cùng thế giới bước vào năm đầu tiên của thế kỷ mới - Vấn đề chung : Hành trang bước vào thế kỷ mới. - Luận điểm cơ bản của bài : câu văn đầu - ý nghĩa lâu dài đối với cả quá trình đi lên của đất nước vì : nhận ra cái mạnh, cái yếu. Phát huy cái mạnh, khắc phục cái yếu là điều kiện hết sức cần thiết để dân tộc phát triển III. Phân tích hệ thống luận điểm trong bài 1. Chuẩn bị bản thân con người - Từ cổ chí kim bao giờ con người là động lực phát triển của lịch sử . Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức phát triển mạnh thì vai trò của con người lại càng nổi trội. 2. Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước: - Một thế giới mà khoa học công nghiệp phát triển như huyền thoại. Sự giao thoa hội họp ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế. - Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. 3. Những cái mạnh-yếu của con người Việt Nam - Thông minh, nhạy bén với cái mới, nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành. - Có tinh thần đoàn kết đùm bọc trong chiến đấu nhưng lại hay đố kỵ nhau trong chuyện thường ngày - Bản tính thích ứng nhanh nhưng hạn chế trong thói quen và nếp nghĩ ( Khôn vặt, ít giữ chữ tín ) 4. Thái độ của tác giả Nói cái hay, nói cái tốt, cái mạnh của con người Việt Nam trong chiến đấu ( giống ) - Vừa nói đến cái mạnh, cũng có cả cái yếu => có sự thôi thúc vươn lên, vứt bỏ yếu kém => tốt đẹp hơn. => Cách nhìn nhận của tác giả là tôn trọng sự thật, nhìn nhận vấn đề khách quan toàn diện, không thiên lệch : khẳng định và trân trọng phẩm chất tốt đẹp nhưng cũng thẳng thắn chỉ ra mặt yếu kém IV. Tổng kết ( Ghi nhớ – SGK) 4. Củng cố : Hệ thống lại kiến thức của bài 5. Dặn dò : Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài mới: Các thành phần biệt lập (TT) Rút kinh nghiệm Tuần 21 Ngày soạn : 3 -2 Tiết 103 Ngày dạy : 5 -2 các thành Phần biệt lập (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Kiến thức : Giúp HS nhận biết hai thành phần biệt lập gọi đáp - phụ chú - Kỹ năng : luyện tập sử dụng các thành phần biệt lập trong giao tiếp - Thái độ : HS thấy vai trò của các thành phần biệt lập khi sử dụng trong giao tiếp II. Phương pháp : nêu vấn đề, qui nạp , giảng giải ... III. Chuẩn bị : Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV Trò : Đọc các phần, trả lời câu hỏi SGK IV. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là thành phần tình thái - cảm thán ? Cho ví dụ 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 - GV gọi HS đọc ví dụ ? Cho biết các từ ngữ in đậm trên, từ ngữ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp ? Trong những từ ngữ in đậm trên, từ ngữ nào được dùng để thiết lập quan hệ ( mở đầu cuộc thoại ), từ ngữ nào dùng duy trì cuộc trò chuyện đang diễn ra giữa 2 người ? Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có nằm trong sự việc được diễn đạt trong câu hay không - Những từ ngữ "này", "thưa ông" gọi là từ gọi - đáp ? Vậy thành phần gọi đáp là gì ( Lồng bài tập 1, 2) Hoạt động 2 GV gọi HS đọc 2 ví dụ a,b SGK ? Hãy bỏ qua các từ ngữ in đậm và đọc lại xem mỗi câu trên có còn là một câu không ? ở câu a, các từ ngữ in đậm chú thích thêm cho cụm từ ngữ nào trong câu ? Trong câu b có 3 cụm chủ vị, cụm chủ vị nào diễn đạt việc tác giả kể, cụm chủ vị nào được tác giả dùng để nêu việc diễn ra trong trí của riêng tác giả ? Cho biết các từ trong ngoặc dùng để làm gì Cô gái nhà bên ( có ai ngờ ) Cũng vào du kích - Thái độ của người nói ngạc nhiên trước việc cô gái tham gia du kích ? Qua Phân tích 3 ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là thành phần phụ chú. Thành phần phụ chú được viết như thế nào ở trong câu văn Hoạt động 3 - GV gọi HS đọc ? Tìm thành phần gọi - đáp trong ví dụ . Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì. ? Tìm những từ gọi đáp trong đoạn trích bài tập 2 và cho biết lời gọi -đáp đó hướng tới ai ? Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích SGK và cho biết chúng bổ sung điều gì. I. Thành phần gọi - đáp * Xét ví dụ - Từ "này " dùng để gọi -> thiết lập quan hệ giao tiếp ( mở đầu sự giao tiếp ) - Từ "thưa ông " dùng để đáp -> duy trì sư giao tiếp. => những tiếng dùng để gọi người khác hay đáp lời gọi của người khác không nằm trong sự việc được diễn đạt * Ghi nhớ : SGk 2. Thành phần phụ chú * Xét ví dụ - Khi bỏ qua các từ ngữ in đậm -> các câu trên vẫn là những câu nguyên vẹn - Từ ngữ in đậm ở câu a, chú thích thêm cho cụm từ : ‘’ đứa con gái đầu lòng.’’ - " Tôi nghĩ vậy" -> chỉ việc diễn ra trong trí riêng của tác giả . hai chủ vị còn lại diễn đạt việc tác giả kể. => Ghi nhớ : SGk II. Luyện tập Bài tập 1 Thành phần gọi - đáp Từ dùng để gọi : Này Từ dùng để đáp : Vâng -> Quan hệ : Trên – dưới Bài tập 2 : Thành phần gọi đáp - Từ dùng để gọi : Bầu ơi ( Khônh hướng tới riêng ai) Bài tập 3 a. Kể cả anh -> Giải thích cho cụm từ : Mọi người b. Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ -> Giải thích cho cụm từ : Những người.....cánh cửa này. c. Những người chủ .......thế kỉ tới. -> Giải thích cho cụm từ : Lớp trẻ. d . Có ai ngờ, thương thương quá đi thôi.-> Nêu lên thái độ của người nói trước sự việc hay sự vật. 4. Củng cố : Tại sao thành phần phụ chú - thành phần gọi đáp được coi là thành phần đặc biệt ? 5. Dặn dò : - Về nhà học bài, chuẩn bị trước cho tiết viết bài tập làm văn số 5 Rút kinh nghiệm Tuần 21 Ngày soạn : 24.1 Tiết 104 + 105 Ngày dạy : 26.1 Viết bài làm văn số 5 I. Mục tiêu: - Kiến thức : Kiểm tra tổng hợp năng lực viết bài nghị luận xã hội của học sinh - Kỹ năng : lập luận ( giải thích, phân tích , chứng minh ) - Thái độ : Giáo dục HS ý thức tự giác nghiêm túc trong quá trình làm bài II. Phương pháp : Tự luận, viết III. Chuẩn bị : Thầy : Ra đề kiểm tra + đáp án + biểu điểm Trò : Ôn lại một số nội dung đã học về văn bình luận IV. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : đề bài Nêu suy nghĩ của em về một hiện tượng " Hút thuốc lá" đang diễn ra phổ biến ở nước ta. Yêu cầu : Dạng văn bình luận về một hiện tượng trong đời sống Nội dung : Tệ nạn hút thuốc lá Đáp án - Mở bài : Giới thiệu về tính cấp bách của một số tệ nạn xã hội đang diễn ra, trong đó có nạn hút thuốc lá - Thân bài : + Tại sao ngày nay , nhất là lớp trẻ lại thích hút thuốc lá ( nguyên nhân ) + Vậy hút thuốc lá có hại hay có lợi ? Nếu có hại thì tác hại của nó như thế nào đối với cộng đồng và bản thân + Thái độ của em là đồng tình hay phản đối + Cần làm gì để mọi người cùng bỏ - Kết bài : Lên án kịch liệt những người hút thuốc Thái độ dứt khoát của bản thân đối với hiện tượng trên Biểu điểm - Điểm 9- 10 : Bố cục bài chặt chẽ, ngôn ngữ giàu hình ảnh, diễn đạt rõ ràng trong sáng, nội dung phong phú, không sai lỗi chính tả. - Điểm 7- 8 : Bố cục bài viết rõ ràng, trình bầy sạch đẹp, nội dung đầy đủ các bước của bài văn bình luận, sai 1 - 2 lỗi chính tả - Điểm 5- 6 : Viết đúng yêu cầu của đề, bố cục tương đối rõ ràng, nội dung tương đối đầy đủ các ý cơ bản, sai 3-4 lỗi chính tả và cách dùng từ - Điểm 3- 4 : Bố cục không rõ ràng, nôi dung bài viết còn sơ sài - Điểm 1- 2 : Lạc đề, bài làm không đúng yêu cầu thể loại 4. Củng cố : - GV thu bài và nhận xét chung tinh thần làm bài của học sinh 5. Dặn dò : - Về nhà làm lại bài viết đã làm ở trên lớp - Chuẩn bị trước bài mới " Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phong Ten" Rút kinh nghiệm Tuần 21 Ngày soạn : Tiết 103 Ngày dạy : Luyện tập làm văn nghị luận xã hội I. Mục tiêu: - Kiến thức : Giúp HS rèn kỹ năng tìm hiểu đề và làm bài nghị luận xã hội - Kỹ năng : lập luận trình bày luận điểm - luận cứ trong câu - Thái độ : Yêu thích môn học II. Phương pháp : thực hành, đàm thoại ... III. Chuẩn bị : Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV Trò : Lập dàn ý đề bài dã cho IV. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu bố cục của bài văn bình luận 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài làm văn nghị luận xã hội - GV gọi HS đọc các đề văn ? Trong các đề trên có thể chia làm mấy loại ? Các đề văn trên có yêu cầu ta giải thích, chứng minh gì không ? Hãy tìm một số đề tương tự nêu trên Hoạt động 2 GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập ? Câu ca dao nêu lên vấn đề gì ? Vấn đề ấy thể hiện thành những chữ quan trọng , đáng chú ý nào trong đề văn ? Dựa trên sự việc tìm hiểu đề em hãy lập dàn ý của bài văn ( Thảo luận ) ? Cũng viết về hạt gạo có rất nhiều nhà thơ, nhà văn. Em hãy kể tên một vài nhà thơ tiêu biểu Hạt gạo làng ta ( Trần đăng Khoa) - Câu thơ: "Bát cơm chan đầy nước mắt Bay còn dằn khỏi miệng ta " ( Nguyễn Đình Thi ) Hoạt động 3 : Gv chia nhóm Nhóm 1 : Viết đoạn văn mở bài Nhóm 2 : Viết đoạn văn kết bài Nhóm 3+4 : Viết đoạn văn thân bài I. Các đề bài làm văn bình luận xã hội - Bàn về đạo lý tư tưởng từ trong truyện ngụ ngôn (1) - Nêu suy nghĩ từ một vài hiện tượng trong đời sống (9), (7), (8), (3) - Bàn luận nội dung các câu tục ngữ, danh ngôn về tư tưởng lối sống (2), (11), (5) - Bàn trực tiếp về một vấn đề đạo đức lối sống (4), (6), (10) =>Các đề bài không yêu cầu trực tiếp giải thích, chứng minh. Nhưng trong quá trình lập luận, HS tự giải thích chứng minh. II. Luyện tập Bài tập 1 Đề bài : Suy nghĩ tới câu ca dao Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần => Công sức của người lao động cần được trân trọng Bát cơm đầy Dẻo thơm, đắng cay muôn phần - Dàn ý : a. Mở bài : - Giới thiệu về ca dao - Bát cơm và công sức của người lao động b. Thân bài : - Cơm gạo trời sinh nhưng do sức người mới có - Nỗi khó nhọc của lao động nông nghiệp phụ thuộc vào thời tiết, thiên nhiên mưa nắng hay lụt bão. - Lao động nông nghiệp có máy móc - Người đông, lương thực có hạn. c. Kết bài : Hãy biết quý trọng hạt gạo, bát cơm, lòng biết ơn đối với người nông dân. * Viết đoạn văn - GV gọi một số em trình bày nội dung bài văn 4. Củng cố : - GV cho HS nhắc lại cách làm văn bình luận 5. Dặn dò : - Về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị cho tiết " luyện bài văn bình luận " Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: