Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Lê Quí Ngọc

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Lê Quí Ngọc

LNG

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS biết được nhân vật sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại

HS hiểu được nghệ thuật đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm

HS hiểu được tình yu lng thắm thiết thống nhất với lịng yu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện

- Kỹ năng: RLKN đọc hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp

Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại

- Thái độ: Gio dục lịng yu qu hương đất nước.

II. TRỌNG TÂM:

Tình yu lng thắm thiết thống nhất với lịng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện

III. CHUẨN BỊ:

GV: Tham khảo tiểu sử tc giả

HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập

 

doc 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Lê Quí Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13 - Tiết:61, 62 	 Ngày dạy: 11/11/2011
Tuần: 13
LÀNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết được nhân vật sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại
HS hiểu được nghệ thuật đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
HS hiểu được tình yêu làng thắm thiết thống nhất với lịng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ơng Hai trong truyện 
Kỹ năng: RLKN đọc hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp
Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại 
Thái độ: Giáo dục lịng yêu quê hương đất nước. 
II. TRỌNG TÂM:
Tình yêu làng thắm thiết thống nhất với lịng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ơng Hai trong truyện
III. CHUẨN BỊ:
GV: Tham khảo tiểu sử tác giả 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
 a) Đọc thuộc lịng bài thơ “Ánh trăng” và theo em sự vơ tình lãng quên của tác giả cĩ được chấp nhận khơng? Vì sao? (10đ)
	- Học sinh đọc bài thơ
	- Vẫn được chấp nhận vì đĩ chỉ là sự vơ tình. Tác giả đã giật mình nhận ra, đĩ là điều đáng trân trọng. 
 b) Kiểm tra việc chuẩn bị bài trong vở bài tập của học sinh 
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Cho hs đọc phần chú thích SGK
Em biết gì về tác giả Kim Lân?
(hs khái quát theo SGK)
Truyện ngắn ra đời trong thời kỳ nào?
(thời kỳ đầu k/c chống Pháp)
GV giải thích một số chú thích khĩ.
GV hướng dẫn cách đọc, gọi hs đọc bài
Hãy tĩm tắt lại nội dung câu chuyện
(Hs tĩm tắt theo ý đã chuẩn bị)
GV nhận xét
Hoạt động 2:
Câu chuyện chủ yếu xoay quanh vấn đề gì?
(diễn biến tâm trạng của ơng Hai)
Gv tĩm tắt phần đầu của truyện.
Tg đã đặt nhân vật vào một tình huống gay cấn để bộc lộ cảm xúc, đĩ là tình huống nào?
Em nhận xét gì về tâm trạng của ơng lão khi ra khỏi nhà và khi ở phịng tuyên truyền?
(Tâm trạng náo nức vui vẻ)
Khi nghe tin quá đột ngột ơng Hai đã cĩ biểu hiện như thế nào?
Với ơng Hai đĩ là cái tin như thế nào?
(là hung tin, bất ngờ, khĩ tin)
Về nhà ơng đã làm gì?
Tâm trí ơng lúc đĩ như thế nào?
Khi nhìn đàn con ơng cĩ cảm xúc ra sao?
(ơng tủi thân)
Suốt mấy ngày sau đĩ ơng sống trong tâm trạng như thế nào? (sự sợ hãi)
Khơng chỉ sợ hãi mà ơng cịn cĩ tâm trạng gì?
(đau xĩt, tủi hổ)
Vì sao ơng Hai lại cĩ tâm trạng đĩ?
(vì ơng quá yêu làng)
Đọc hiểu văn bản:
Phân tích văn bản:
Diễn biến tâm trạng nhân vật ơng Hai:
Nghe tin làng theo giặc:
Cổ ơng nghẹn ắng, da mặt tê rân rân, tưởng như khơng thở được
Về nhà ơng nằm vật ra giường
Tâm trí ơng chỉ cịn tin dữ xâm chiếm => nỗi ám ảnh
Nỗi sợ hãi thường xuyên trong ơng
Đau xĩt, tủi hổ
Tiết 62
Hoạt động 3:
Khi nghe tin làng theo giặc trong ơng Hai đã dẫn đến cuộc xung đột nội tâm em hãy chỉ ra và phân tích?
(yêu làng >< thù làng)
Ơng đã lựa chọn cách nào?
Chúng minh tình cảm gì ở ơng?
Nhưng rồi ơng cố vứt bỏ tình cảm với làng quê được khơng? Điều đĩ khiến ơng như thế nào?
(Khơng – ơng đau xĩt tủi hổ)
Khi mụ chủ muốn đuổi gia đình ơng đi, ơng đã rơi vào tình trạng như thế nào?
(Tình trạng bế tắc)
Gọi hs đọc đoạn “ơng lão ơm thằng con...được đơi phần”
Trong tâm trạng bế tắc ơng Hai đã làm gì?
(tâm sự với con)
Ơng đã nĩi gì với con?
Qua đĩ chứng minh điều gì ở ơng?
(tình yêu làng)
Ngồi ra ơng cịn thể hiện tâm sự gì?
Tình yêu làng và yêu nứơc của ơng Hai cĩ quan hệ với nhau như thế nào?
(luơn gắn bĩ với nhau – ơng đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng)
Hoạt động 4:
Tâm lý nhân vật được thể hiện qua những phương diện nào?
(Hành động, ngơn ngữ)
Ngơn ngữ của truyện cĩ gì đáng chú ý?
GV khái quát gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 5
Hãy phân tích một đoạn miêu tả tâm lý nhân vật ơng Hai
(khi ơng nghe tin làng theo giặc)
2. Tình yêu làng và yêu nước của ơng Hai:
- Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây => phải thù làng
=> Thể hiện tình yêu nước
- Nhà ta ở làng Chợ Dầu.
=> Tình yêu làng sâu nặng của ơng.
- Anh em đồng chí biết cho bố con ơng
=> Tấm lịng thủy chung với kháng chiến với cách mạng.
3. Nghệ thuật:
- Miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc tinh tế
- Ngơn ngữ sinh động
* Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
 Nhắc lại diễn biến tâm trạng ơng Hai khi nghe tin làng theo giặc?
- Ơng giật mình, cố khơng tin
- Tin dữ ám ảnh ơng và trở thành nỗi sợ hãi
=> Tình yêu làng của ơng
 Qua đoạn tâm sự của ơng Hai với đứa con Út chứng minh điều gì ở ơng?
- Ơng yêu làng sâu nặng
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Nắm nội dung bài, chú ý tâm trạng ơng Hai
- Tĩm tắt lại nội dung và nắm những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm
- Đọc, tĩm tắt và soạn trước bài Lặng lẽ Sa Pa 
- Xác định vai trị các nhân vật trong truyện
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 13 - Tiết:63 	 Ngày dạy: 14/11/2011
Tuần: 14
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
I. MỤC TIÊU:
-	Kiến thức: HS biết được những từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động trạng thái, đặc điểm tính chất
HS hiểu được sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương 
-	Kỹ năng: RLKN nhận biết một số từ ngữ thuộc các địa phương khác 
Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản 
RLKNS: giao tiếp, tự tìm hiểu 
-	Thái độ: Cĩ ý thức sử dụng từ địa phương đúng ngữ cảnh tránh lạm dụng 
II. TRỌNG TÂM:
Những từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động trạng thái, đặc điểm tính chất
III. CHUẨN BỊ:
GV: Tìm hiểu và sưu tầm từ địa phương 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh trong vở bài tập
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Hãy tìm các phương ngữ ở địa phương mà khơng cĩ ở các phương ngữ khác
(Nhút – Trung bộ)
(Bồn bồn – Nam bộ)
Tìm từ đồng nghĩa khác âm trong các phương ngữ khác.
Trái - quả, hoa – bơng
Ốm: bệnh
Ốm: gầy
Hoạt động 2:
Vì sao những từ ngữ như ở bài tập 1a khơng cĩ từ ngữ tương đương
(Khơng cĩ những sự vật này ở các địa phương khác)
Sự xuất hiện những từ ngữ đĩ chứng minh điều gì?
Hoạt động 3:
Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1
Ví dụ b) từ nào là ngơn ngữ tồn dân?
(Phương ngữ Bắc)
Gọi hs đọc bài tập 4
Chỉ ra các từ ngữ địa phương
(chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ - Trung bộ)
1. Tìm từ ngữ địa phương:
a) Các từ khơng cĩ trong phương ngữ khác
b) Các từ đồng nghĩa khác âm:
c) Các từ đồng âm nhưng khác nghĩa:
2. Giải thích:
Vì những sự vật ở địa phương này khơng cĩ ở những địa phương khác
=> Sự đa dạng giữa các vùng miền
3. Xác định ngơn ngữ tồn dân
4. Các từ ngữ địa phương.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Cần sử dụng từ ngữ địa phương như thế nào?
- Sử dụng đúng nơi đúng chỗ
- Tránh lạm dụng 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học bài, ơn tập lại bài từ địa phương
- tìm thêm các từ ngữ để điền vào bảng trong bài tập
- Chuẩn bị bài ơn tập. 
+ Xem lại các nội dung đã học
+ LÀm trước các bài tập trong vở bài tập
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 13 - Tiết:64 	 Ngày dạy: 17/11/2011
Tuần: 14
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM 
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU:
-	Kiến thức: HS biết được thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
	 HS hiểu được tác dụng của các yếu tố đĩ trong văn tự sự 
-	Kỹ năng: RLKN phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
Phân tích được vai trị đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 
-	Thái độ: Cĩ ý thức thường xuyên đưa các yếu tố này vào vào việc tạo lập văn bản 
II. TRỌNG TÂM:
Tác dụng của các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự sự
III. CHUẨN BỊ:
GV: Các ví dụ minh họa 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Cho hs đọc đoạn trích
Chia lớp làm 4 nhĩm cho các em thảo luận các câu hỏi:
Trong ba câu đầu của đoạn trích là của ai nĩi với ai? Tham gia vào câu chuyện cĩ ít nhất mấy người?
(Lời của hai người phụ nữ)
2. Dấu hiệu nào chứng tỏ đĩ là cuộc trị chuyện?
(Cĩ người hỏi cĩ người trả lời)
Câu “hàvề nào” là ơng Hai nĩi với ai? Cĩ phải là đối thoại khơng?
(Nĩi với chính mình, độc thoại)
3. Trong đoạn văn cịn cĩ câu hỏi nào?
(câu cuối)
Những câu hỏi ở cuối đoạn là hỏi ai? 
(hĩi chính mình)
4. Các hình thức đối thoại trên cĩ tác dụng gì?
(Khắc họa sâu tâm trạng nhân vật)
Gv khái quát gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:
Cho hs đọc và làm bài tập 1
Hãy chỉ ra lời đối thoại trong đoạn trích?
Hình thức đối thoại này cĩ tác dụng gì?
Viết đoạn văn ngắn từ 7-10 câu trong đĩ cĩ sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại
Cho hs đọc đoạn văn
Các em khác nhận xét
GV đánh giá
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
1. Cĩ ba lượt của bà Hai
 Chỉ cĩ hai lời đáp
=> Làm nổi bật tâm trạng chán trường buồn bã, đau khổ và thất vọng của ơng Hai
2. Viết đoạn văn
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Thế nào là đối thoại, độc thoại? 
- Đối thoại là đối lập trị chuyện giữa hai hoặc nhiều người
- Độc thoại là lời của nhân vật nĩi với chính mình. 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc nội dung bài, ghi nhớ
- Làm bài tập 2 vào vở bài tập
- tìm một văn bản bát kỳ và xác định lời trao, đáp và phân tích vai trị của các yếu tố đối thoại, độc thoại...
- Chuẩn bị bài luyện nĩi
	+ Lập dàn bài cho 1 trong 3 đề bài SGK
	+ Tập nĩi rõ ràng mạch lạc
	+ Chú phong cách 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 13 - Tiết:65 	 Ngày dạy: 18/11/2011
Tuần: 14
LUYỆN NĨI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN
VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết được vai trị của tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
HS hiểu được tác dụng của việc sử dụng tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Kỹ năng: RLKN nhận biết các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản 
Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản kể chuyện
RLKNS: giao tiếp, tự tin, tự khẳng định
Thái độ: GD tình cảm trong sáng qua các câu chuyện 
II. TRỌNG TÂM:
Hiểu được tác dụng của việc sử dụng tự sự, nghị luận và miêu
 tả nội tâm trong văn bản tự sự
III. CHUẨN BỊ:
GV: Một số văn bản mẫu 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
KT việc chuẩn bị bài của học sinh trong vở bài tập
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Gọi hs đọc đề bài và yêu cầu SGK
Chia lớp làm 4 nhĩm
Cho các nhĩm bốc thăm chọn đề bài
Các nhĩm thảo luận từ 10 – 12 phút để chọn lọc và chỉnh sửa dàn bài đã chuẩn bị
Hoạt động 2:
Gọi đại diện nhĩm trình bày
Yêu cầu:
(Trình bày theo dàn bài đã chuẩn bị trước
 Nĩi rõ ràng mạch lạc, hướng vào người nghe)
Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung
GV nhận xét và đánh giá
(Chú ý cách thức trình bày)
I. Chuẩn bị
II. Luyện nĩi:
- Chú ý sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, các hình thức đối thoại, độc thoại.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
 	Khi kể chuyện để thu hút người đọc em cần chú ý gì?
- Trình bày rõ ràng mạch lạc cĩ giọng điệu 
- Tư thế ngay ngắn, mắt hướng vào người nghe 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học bài ơn tập lại văn tự sự
- Kể lại câu chuyện mà nhĩm đã trình bày
- Tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả trong truyện Lặng lẽ Sa Pa
- Chuẩn bị cho bài viết hai tiết: lập dàn bài chi tiết các đề bài trong SGK 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 9 tuan 13.doc