Tuần 11 .
Tiết 51-52 .
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
( Huy Cận )
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Thấy được nguần cảm hứng dạt dào của TG trong bài thơ viết về cuộc sống của người LĐ trên biển cả trong những năm đầu xây dựng XHCN.
- Thấy được những nét NT nổi bật về hình ảnh, bút pháp NT, ngôn ngữ trong 1 sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào thơ mới.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu một số TP thơ hiện đại.
- Phân tích được một số chi tiết tiêu biểu tring bài thơ.
- Cảm hứng về thiên nhiên và CS LĐ của TG được đề cập đến trong TP.
3. Thái độ: Cảm thụ cái hay, cái đẹp trong văn chương.
II. Chuẩn bị.
GV: Tư liệu về t/giả, tác phẩm.
HS: Bài soạn
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc diễn cảm 1 đoạn trong thơ bài “Bài thơ về tiểu đội xe.”
Em hiểu thế nào về câu thơ ”Chỉ cần in xe có 1 trái tim”?
Ngày soạn :21/10/2011 Ngày dạy : Tuần 11 . Tiết 51-52 . ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ( Huy Cận ) I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Thấy được nguần cảm hứng dạt dào của TG trong bài thơ viết về cuộc sống của người LĐ trên biển cả trong những năm đầu xây dựng XHCN. - Thấy được những nét NT nổi bật về hình ảnh, bút pháp NT, ngôn ngữ trong 1 sáng tác của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào thơ mới. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một số TP thơ hiện đại. - Phân tích được một số chi tiết tiêu biểu tring bài thơ. - Cảm hứng về thiên nhiên và CS LĐ của TG được đề cập đến trong TP. 3. Thái độ: Cảm thụ cái hay, cái đẹp trong văn chương. II. Chuẩn bị. GV: Tư liệu về t/giả, tác phẩm. HS: Bài soạn III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc diễn cảm 1 đoạn trong thơ bài “Bài thơ về tiểu đội xe...” Em hiểu thế nào về câu thơ ”Chỉ cần in xe có 1 trái tim”? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: ? Nêu những nét chính về t/giả? ? Bài thơ được s/tác trong h/cảnh nào? * GV hướng dẫn đọc: Giọng sôi nổi hào hứng, vui tươi t/h niềm vui của những ng LĐ... - Chú ý các nhịp 4/3,.2/2/3 các vần trắc nối tiếp xen với những vần bằng. - GV đọc mẫu, gọi 2 HS đọc. - Giải thích từ khó 1,2/sgk-141. ? Xác định bố cục b/Thơ? Hoạt động2: ? Cho biết không gian và thời gian m/tả trong b/thơ? ? Cảm hứng bao trùm b/thơ là gì? ? Đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu? Thời điểm ra khơi của đ/thuyền đ/cá đc nói tới trong lời thơ nào? Không gian và thời gian được hình tượng hoá ntn? ? Bằng biện pháp tu từ nào mà nhà thơ dã s/tạo ra các h/ảnh đó? Em hình dung ntn về cảnh th/nhiên ở đó? ? Giữa khung cảnh ấy con người ra đi với khí thế ntn?Từ “lại” có hàm ý gì? - Đọc 4 khổ tiếp. ? Cảnh biển đêm được t/g m/tả = những chi tiết, h/ảnh nào? Cảnh biển ấy t/h tình cảm nào của con ng? Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ ở nh câu thơ đó và hiệu quả của nó? ? Bức tranh lao động trong khung cảnh biển đêm đó được t/g m/tả ntn? Phân tích h/a “kéo xoăn tay chùm cá nặng” ? Từ đó em hình dung cảnh lao động ntn? ? Thành quả LĐ sau 1 đêm làm việc cật lực dược diễn tả = h/a thơ nào? ? PT vẻ đẹp của h/a: Vẩy bạc, đuôi vàng loé, rạng đông? ? Đọc khổ thơ cuối? Cảnh trở về được miêu tả = những chi tiết nào? ? Vẫn là câu hát căng buồm như mở đầu b/t nhưng ý thơ có gì khác? ? Qua b/t em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của c/sống ? Nêu nghệ thuật đặc sắc của văn bản? ? Em hiểu t/cảm gì của nhà thơ Huy Cân đối với đất nước, con ng? ? Em sẽ rút ra kinh nghiệm nào khi viết văn m/tả, biểu cảm? - Đọc ghi nhớ. - Tên thật: Cù Huy Cận ( 1919 – 2005 ) - Quê: Nghệ Tĩnh - Là nhà thơ lớn trong phong trào thơ mới. - Một số t/p chính: Lửa thiêng. Đất nở hoa... ...khi thắng lợi cuộc k/c chống thực dân Ph, Miền Bắc được giải phóng và đi vào xây dựng c/s mới...Chuyến thâm nhập thực tế ở QN vào nửa cuối 1958 đã giúp nhà thơ thấy rõ không khí LĐ ấy của nhân dân ta, góp phần q/trọng mở ra 1 chặng đường mới trong thơ ông. - HS đọc => HS khác nhận xét - Gồm 3 phần: + 2 khổ đầu: Cảnh ra khơi. + 4 khổ tiếp: Cảnh đoàn thuyền đ/cá. + Khổ cuối: Cảnh đ/th trở về. “Mặt trời xuống biển... Sóng đã cài then đêm sập...” - Không gian rộng lớn bao la với mặt trời, biển, trăng, sao... Cảm hứng thiên nhiên,vũ trụ và cảm hứng về l/động về con ng l/động mới. “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gíp khơi” - Mặt trời lặn được ví như hòn lửa chìm xuống biển, còn sóng ví như then cài cửa biển. - Vũ trụ th/nhiên như một ngôi nhà vĩ đại mà mẹ tạo hoá đã đem tặng cho con người. - Hình dung đây là công việc hàng ngày thường xuyên, cũng là 1 trong trăm nghìn chuyến đ/cá đêm trên biển xa nhưng mỗi chuyến đi là hi vọng, niềm tin. - Câu hỏi thảo luận - HS đọc: Con ng tự hào về sự giàu có đẹp đẽ của biển cả. - Khung cảnh biển đêm có: Vầng trăng, mây cao, biển bằng - Các loại cá: cá nhụ, cá chim, cá đé. - Thuyền ta lái gió với buồm trăng - Gõ thuyền đã có nhịp trăng sao...kéo xoăn tay chùm cá nặng. - H/A..kéo liền tay, liên tục để cá khg thể thoát nổi. Những con cá to nhỏ mắc lưói dính sát nhau như những chùm quả nặng trĩu từ dưới biển sâu đổ xuống khoang thuyền... - Câu hát căng buồm - Đoàn thuyền chạy đua - Mặt trời đội biển - Mắt cá huy hoàng... - H/a LM, ẩn dụ, qua t’ nhà thơ: trong ánh nắng ban mai rực rỡ tinh khiết hiện lên hàng nghìn, hàng vạn con cá lấp lánh vẩy bac, đuôi vàng xếp ăm ắp trên những con thuyền trĩu nặng. - Ra đi trong hoàng hôn vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi. Sau 1 đêm LĐ miệt mài họ trở về trong cảnh bình minh, mằt trời bừng sáng nhô màu mới, h/a mặt trời ở cuối b/thơ là h/a mặt trời rực rỡ với muôn triệu m/t nhỏ lấp lánh trên thuyền Thiên nhiên tráng lệ, con ng LĐ dũng cảm, làm chủ c/sống. - Rất yêu quí vẻ dẹp th/nh và con ng lđ. - Khi m/tả ngoài q/sát còn cần đến trí tưởng tượng, liên tưởng. - HS đọc ghi nhớ. I. Tìm hiểu chung. Tác giả: ( 1919 – 2005 ), quê Nghệ Tĩnh Tác phẩm - Sáng tác 4/10/1958 ở Quảng Ninh, in trong tập “ Trời mỗi ngày lại sáng” - Bố cục: 3 phần. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cảnh hoàng hôn trên biển => Bằng tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, nhân hoá. Thấy biển cả kì vĩ tráng lệ như thần thoại => H/ ảnh ẩn dụ khí thế làm chủ th/nhiên công việc của người lao động. 2. Cảnh đánh cá và cảnh biển đêm. *Khung cảnh biển đêm có: Vầng trăng, mây cao, biển bằng - Các loại cá: cá nhụ, cá chim, cá đé. => Đại từ xưng hô, ĐT, tính từ. Khung cảnh lung linh đầy mầu sắc. Vẻ đẹp LM kì ảo của biển. *Cảnh lao động: => Cảnh LĐ với khí thế khẩn trương, sôi nổi, hào hứng hăng say. Tinh thần sảng khoái, ung dung, lạc quan, yêu biển, yêu LĐ. 3. Cảnh trở về. Cảnh kì vĩ, hào hùng, khắc hoạ đậm nét vẻ đẹp khoẻ mạnh, thành quả LĐ của ng dân miền biển. 4.Nghệ thuật: -Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp đối lập, so sánh,nhân hóa, phóng đại. -Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh,nhạc điệu,gợi liên tưởng. 5.Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển cả lớn lao,giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước của những người LĐ mới. *Ghi nhớ/142 4. Củng cố. T/g đã sử dụng những BPNT chủ yếu nào để làm nổi bật vẻ đep và sức mạnh của ng lao động trước th/nh? A. Phóng đại, liên tưởng. B. Nhân hoá, ẩn dụ. C. Liên tưởng, ẩn dụ. D. Ẩn dụ, phóng đại. 5.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc khổ 3, 4. - Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Soan bài: Nghị luận trong văn bản tự sự. IV.Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày soạn:21/10/2011 Ngày dạy : Tiết 53. NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Nghị luận trong khi làm văn tự sự. - Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản cụ thể. - Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị - GV: SGV- SGK- Soạn giáo án. - HS: Đọc và soạn bài. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : ? Nghị luận là gì? ? Đoạn văn a và đoạn thơ b được viết theo phương thức biểu đạt nào? ? Lời kể chuyện trong đoạn trích a là của ai? ? Ông giáo đang thuyết phục ai? Về điều gì? ? Để đi tới kết luận đó, ông đã đưa ra những lí lẽ nào? - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn b. ? Sau hai câu mỉa mai Hoạn Thư, Kiều đã nói với Hoạn Thư thế nào? ? Lí lẽ của Kiều? ? Họan Thư biện bạch ra sao khiến cho Kiều phải khen? ? Em có nhận xét gì về lời nghị luận ấy? - Gọi các lời lẽ của ông giáo và của Hoạn Tư là yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. ? Em hiểu thế nào là yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự? ? Khi dùng yếu tố tự sự người ta thường dùng các từ ngữ nào? - GV cho HS đọc ghi nhớ : SGK/138. Nghị luận là nêu dẫn chứng lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ một quan điểm, tư tưởng( luận điểm ) nào đó. HS đọc và tìm hiểu ngữ liệu. - Đoạn văn a và đoạn thơ b được viết theo phương thức biểu đạt tự sự. - Lời của ông giáo. - Ông giáo thuyết phục chính mình vì vợ ông không ác nên ông chỉ thấy buồn mà không giận ( đối thoại ngầm -> độc thoại nội tâm) HS: - Nêu vấn đề: “Nếu ta không... với họ” -> vợ tôi không phải là người ác, thị ích kỉ bởi vì thị đã quá khổ. - Khi người ta đau buồn...cái gì khác đâu... Khi người ta quá khổ...che lấp mất. - Kết luận: tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ giận. - HS đọc lại đoạn b. - Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ - càng cay nghiệt thì càng oan trái. Ghê gớm sẽ chuốc lấy hậu quả. HS thảo luận: lí lẽ của Hoạn Thư. - Tôi là đàn bà nên ghen chỉ là chuyện thường tình. - Từng đối xử tốt với Kiều. - Tôi và cô cùng cảnh ngộ, ai chịu nhường cho ai. - Dù sao tôi cũng có tội vì gây đau khổ cho cô. nên tôi chờ sự độ lượng của cô. - Lời lẽ chân tình thể hiện sự khôn ngoan khéo léo của HT- HT đặt Kiều vào tình thế khó xử. - Những điều mà nhân vật suy ngẫm, đánh giá về một vấn đề hoặc các lí lẽ và dẫn chứng nhằm thuyết phục người đối thoại trong văn bản tự sự. - Khi dùng yếu tố tự sự người ta thường dùng các từ ngữ: nếu- thì, không những- mà còn, càng- càng - HS đọc ghi nhớ I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 1.Ví dụ: a, Đoạn a: Lời của ông giáo đang thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác, chỉ buồn chứ kh giận (cuộc đối thoại ngầm). * Các luận điểm và lập luận: + Nêu vấn đề: Nếu ta kh cố tìm mà hiểu ng xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhãn và độc ác với họ. + Phát triển v/đề: Vợ tôi kh phải là ng ác,...,Vì sao vậy - Khi ng ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau.... - Khi ng ta khổ quá thì ng ta kh còn nghĩ... -Vì bản tính tốt của ng ta bị những nỗi lo lắng, buông đau... + Kết thúc v/đ:”Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chư kh nỡ giận” b, Đoạn b. => * Ghi nhớ: SGK/138. Hoạt động 2: Tìm và nêu vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản “ Lục Vân Tiên gặp nạn”? - Nhận xét, đánh giá. - Hoàn thành yêu cầu bài tập. - Xung phong trình bày. - Nhận xét, bổ xung. II- Luyện tập: Bài tập 1: - Lời của Ngư ông khi Lục Vân Tiên nói tới việc đền ơn - Lời của ngư ông khi thuyết phục Lục Vân Tiên ở lại cùng gia đình ông. 4.Củng cố. - Để thuyết phục ng đọc ng nghe 1 v/đ nào đó người viết phải làm gì? - Các câu văn sử dụng khi lập luận thường là kiểu câu gì? - Các từ lâp luận thường dùng? 5. Hướng dẫn về nhà. - Tìm và phân tích tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản: “ Chị em Thuý Kiều”, “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” - Soạn bài:Tổng kết về từ vựng. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ N Ngày soạn:22/10/2011 Ngày dạy : Tiết 54. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về từ vựng và một số phép tu từ từ tựng. Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, nói quá. - Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng thanh, từ tượng hình và các phép tu từ trong văn bản NT. 2. Kĩ năng: Nhận diện từ tượng thanh, từ tượng hình. Phân tích giá trị các từ tượng thanh, từ tượng hình trong VB. - Nhận diện các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, nói quá trong một VB. Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong VB cụ thể. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp. II. Chuẩn bị. GV: SGV- SGK- Soạn giáo án. HS: SGK- Kẻ bảng hệ thống ôn tập. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Em hãy nhắc lại khái niệm về từ tượng thanh và từ tượng hình? ? Tìm tên những loài vật là từ tượng thanh? ?Tìm từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích? - Gọi HS nhắc lại khái niệm của 9 phép tu từ đã học? - GV chốt ý Tổ chức thảo luận nhúm - Nhóm 1: BT2(a) BT3 (a, b). - Nhóm 2: BT2 (c, d) BT3 (d). - Nhóm 3: BT2 (b) BT3 (c, e) - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ xung. - Nhận xét, đánh giá. - nhắc lại kiến thức. - 2HS lên bảng - nhận xét, bổ xung. - 2 HS lên bảng. - nhận xét. - Theo dõi chữa bài. - nhắc lại khái niệm của 9 phép tu từ. - nhận xét, bổ xung. - Tổ chức thảo luận nhúm - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ xung. - Đối chiếu bảng phụ, rút kết luận. I- Từ tượng thanh và từ tượng hình: 1. Ôn lại kiến thức lý thuyết: - Từ tượng hình: là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái - Từ tượng thanh: là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người. 2. Bài tập 2/146: - tắc kè, chim cu, bò, tu hú. 3. Bài tập 3/ 147 - Từ tượng hình trong đoạn trích đó là: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. - Tác dụng: Mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể và sống động. II- Một số phép tu từ vựng: 1- Ôn lại các khái niệm: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. 2- Bài tập 2/ 147 - (a): Phép tu từ ẩn dụ: hoa, cánh dùng để chỉ cuộc đời Thúy Kiều; cây, lá chỉ gia đình Thúy Kiều và cuộc sống của họ.-> Kiều bán mình để cứu gia đình. - (b): Phép tu từ so sánh: So sánh tiếng đàn của Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa. - (c): Phép nói quá: Thúy Kiều có sắc đẹp đến mức Hoa ghen đua thắm ,liễu hờn kém xanh. Thúy Kiều không chỉ đẹp mà còn có tài Một hai nghiêng nước nghiêng thành – Sắc đành đòi một, tài đành họa hai. -> Tác giả thể hiện đầy ấn tượng một nhân vật tài sắc vẹn toàn. - (d): Phép nói quá: Nguyễn Du cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Thúy Kiều và Thúc Sinh. 3- Bài tập 3/ 147: a) Phép điệp ngữ (còn) và dùng từ đa nghĩa (say sưa): say sưa vừa được hiểu là chàng trai vì uống nhiều rượu mà say, vừa được hiểu là chàng trai say đắm vì tình. Nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể hiện tình cảm của mình mạnh mẽ mà kín đáo. b) Tác giả dùng phép nói quá để nói về sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn. c) Nhờ phép so sánh mà nhà thơ đã miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dưới đêm trăng (trăng rất sáng khiến cảnh vật hiện rõ đường nét) d) Phép nhân hoá: Tác giả biến trăng thành người bạn tri âm tri kỉ (Trăng nhòm) Nhờ phép nhân hóa mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con người hơn. e) Phép ẩn dụ: Mặt trời trong câu thơ thứ 2 chỉ em bé trên lưng mẹ. Tác dụng thể hiện sự gắn bó của đứa con với người mẹ. 4. Củng cố. - Nêu giá trị nghệ thuật của phép nhân hoá, so sánh? 5. Hướng dẫn về nhà. Học thuộc khái niệm về các phép tu từ đã tổng kết trong bảng hệ thống ôn tập. Hoàn chính lại các bài tập ôn luyện trong “Vở bài tập Ngữ văn”. Chuẩn bị bài:Tập làm thơ tám chữ. Đọc và sưu tầm các bài thơ 8 chữ, phân tích đặc điểm. IV.Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngàysoạn :22/10/2011 Ngày dạy : Tiết 54. TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Nhận diện thể thơ 8 chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ 8 chữ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm thơ 8 chữ, giúp các em phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú trong học tập, rèn luyện năng lực cảm thụ thơ ca. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị . GV: Chuẩn bị một số đoạn thơ 8 chữ; bảng phụ. HS: Soạn bài. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: - Tổ chức thảo luận nhúm + Nhóm 1: VB (a). + Nhóm 2: VB (b), câu hỏi c. + Nhóm 3: VB (c). - Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: ? Bài tập 1/ 150 ? Bài tập 2/ 150 ? Bài tập 3/ 151. Hoạt động 3: ? Bài tập 1/ 151. ? Bài tập 2/151. - Đại diện nhóm trình bày sự chuẩn bị. - Thảo luận theo các yêu cầu sgk/ 151. Tổ chức thảo luận nhúm - Đại diện nhóm trình bày. - Nhúm khỏc nhận xột, bổ xung. - 2 HS lên bảng làm BT 1. - HS khác nhận xét. - 2 HS lên bảng làm BT 2. - HS khác nhận xét. - 2 HS lên bảng làm BT 3. - HS khác nhận xét. - 2 HS lên bảng làm BT 1. - HS khác nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày sự chuẩn bị. - Nhóm khác nhận xét, bổ xung I. Nhận diện thể thơ 1. Đọc văn bản: sgk/ 149 2. Nhận xét: a. Trong mỗi dòng thơ đều có 8 chữ b. Các từ có chức năng gieo vần: (a): suối, tan, ngàn, mới, gội, bừng, rừng, gắt, mật. (b): về, nghe, học, nhọc, bà, xa. (c): ngát, hát, non, son, đường, trường, đứng, dựng, những, chững, tiên, nhiên. - Cách gieo vần: vần chân, vần lưng, vần gián cách. c. Cách ngắt nhịp: đa dạng, linh hoạt 2/3/3; 3/3/2; 3/2/3. 3- Ghi nhớ: sgk/149 II. Luyện tập nhận diện: 1- Bài tập 1/150 (1): ca hát (2): ngày qua (3): bát ngát (4): muôn hoa 2- Bài tập 2/ 150 (1): cũng mất (2): tuần hoàn (3): đất trời 3- Bài tập 3/151 Thay rộn rã = vào trường. III. Thực hành làm thơ tám chữ Bài tập 1/ 151 (1): vườn, trời (2): qua, quanh Bài tập 3/ 151 Yêu cầu: - Biết cách trình bày bằng lời nói trước tập thể bài bình thơ tám chữ của mình một cách hấp dẫn, thuyết phục. - Biết bám sát những đặc trưng riêng biệt của thể thơ để trình bày. - Thời gian trình bày: 7-10p 4. Củng cố. - Nhắc lại hiểu biết về thể thơ 8 chữ? 5. Hướng dẫn về nhà. - Nắm chắc cách kàm thơ 8 chữ, Tự làm 1 bài thơ tự xác định chủ đề -Chuẩn bị bài:Bếp lửa. IV.Rút kinh nghiệm Kí duyệt:
Tài liệu đính kèm: