Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Lê Thị Mỹ Lam - Tuần 26

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Lê Thị Mỹ Lam - Tuần 26

Văn bản : VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)

I/Mục tiêu cần đạt:

*Giúp HS:-Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam vừa được giải phóng ra viếng lăng Bác.

-Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của BT :giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều h.ảnh ẩn dụ có giá trị gợi cảm.Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà cô đọng.

 -Bồi dưỡng tinh thần tự hào và lòng kính trọng Bác Hồ.

 -Rèn kĩ năng cảm thụ phân tích bài thơ.

II/Chuẩn bị:

 GV: sgk, g/a, Chân dung Viễn Phương.

 HS: sgk, bài soạn.

III/Các bước lên lớp:

 1.ổn định tổ chức

 2 KTBC: Đọc thuộc lòng BT “ Mùa xuân nho nhỏ”Của Thanh Hải và phân tích

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Lê Thị Mỹ Lam - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN: 26 Ngày soạn: 24/02/2012
 Tiết:126-127 Ngày dạy: 28/02/2012
 	Văn bản : VIẾNG LĂNG BÁC	 	 (Viễn Phương)
I/Mục tiêu cần đạt:
*Giúp HS:-Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam vừa được giải phóng ra viếng lăng Bác.
-Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của BT :giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều h.ảnh ẩn dụ có giá trị gợi cảm.Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà cô đọng.
	-Bồi dưỡng tinh thần tự hào và lòng kính trọng Bác Hồ.
	-Rèn kĩ năng cảm thụ phân tích bài thơ.
II/Chuẩn bị:
	GV: sgk, g/a, Chân dung Viễn Phương.
	HS: sgk, bài soạn.
III/Các bước lên lớp:
	1.ổn định tổ chức
	2 KTBC: Đọc thuộc lòng BT “ Mùa xuân nho nhỏ”Của Thanh Hải và phân tích 1khổ thơ mà em thích?
	3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung - ghi bảng
Hoạt động1: Hướng dẫn tìm hiểu t/giả, t/phẩm
Giới thiệu những nét chính về tác giả, tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
 Hướng dẫn đọc
Giọng chân thành, xúc động, chậm rãi, càng ngày càng dâng cao, lắng sâu, tha thiết.
GV đọc diễn cảm
 GV nhận xét cách đọc
Giải thích 1 số từ khó ?(GV tự lựa chọn)
Xác định thể loại thơ?Bố cục bài thơ?
Hoạt động 2:Hướng dẫn phân tích.
Đọc diễn cảm2 khổ thơ đầu.Cảm xúc của nhà thơ thể hiện trong cách xưng hô như thế nào?Cách xưng hô như vậy với Bác có phải là mới mẻ không?
Nét mới trong lời thơ bày tỏ cảm xúc là gì?
Giải thích từ “Viếng, thăm”?
Tại sao nhan đề tác giả dùng “Viếng”, ở câu đầu lại dùng “thăm”.Em hãy nhận xét cách xưng hô của tác giả?
Hình ảnh đầu tiên tác giả quan sát là gì ?cách tả tre của tác giả có điều gì đáng chú ý?(từ ngữ h/ảnh nào?gợi h/ảnh như thế nào về màu sắc, phong cách?)
Hoặc:
Hãy cho biết biện pháp tu từ nào được sử dụng?
Em có thể đọc những câu thơ đã học nói về tre VN?
Đến lăng Bác ngoài h/ảnh hàng tre, tác giả còn cảm nhận được điều gì?Nhận xét về nghệ thuật mà t/giả sử dụng?
GV bình rồi chuyển
Đọc đoạn còn lại?Theo em h/ảnh Bác Hồ được tả trong bài thông qua những h/ảnh thơ nào?
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? ý nghĩa của nó?
GV bình thêm về từ “ngày ngày”
H/ả Bác nằm trong lăng được t/giả tả tinh tế qua 2 dòng thơ:“Bác nằm. trong lăng....sáng dịu hiền”, Gợi cho em suy nghĩ gì về h/ả đó?
Dù sống trong âm hưởng , Bác sống mãi nhưng nhà thơ không quên hiện thực, cảm xúc trước hiện thực Bác ra đi được nhà thơ diễn tả ở những h/ảnh nào?(nỗi đau như thế nào?)
HS đọc đoạn cuối?Cho biết tâm trạng của tgiả thể hiện trong đoạn cuối như thế nào?
ước muốn hoá thân của nhà thơ th/hiện tình cảm gì của nhà thơ với Bác?
Qua văn bản em hãy phát biểu chủ đề của BT?
BThơ có gì đặc sắc về nghệ thuật?
Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
Nêu ý nghĩa văn bản?
GV nhận xét, bổ sung.
Đọc ghi nhớ?
H/động 4:Hướng dẫn HS luyện tập.
Đọc yêu cầu BT1/ sgk
Đọc yêu cầu BT2
HS dựa vào SGK trả lời
Hs lắng nghe
2 HS đọc
HS nhận xét cách đọc
HS làm theo hướng dẫn
Bố cục: Cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ.
Khổ1: Cảnh bên ngoài lăng buổi sáng sớm.
Khổ2: Cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng viếng Bác.
Khổ3: Cảnh bên trong lăng, xúc động của nhà thơ.
Khổ 4:ước nguyện khi mai về miền Nam
Dùng từ ngữ: con thể hiện sự trang trọng, thân mật. Cách xưng hô không mới mẻ nhưng lại mới mẻ trong cách biểu hiện cảm xúc.
HS suy nghĩ và trả lời
Viếng :là đến chia buồn với người thân người đã chết.
Thăm:là đến gặp gỡ , chuyện trò với người đang sống.
Viếng (Nhan đề_dùng với nghĩa đen: th/hiện sự trang trọng, khẳng định Bác đã qua đời.Còn “Thăm”ngụ ý nói giảm, Bác như vẫn còn sống mãi trong lòng nhân dân miền Nam=>Gợi sự thân mật, gần gũi, cảm động, cách xưng hô mang đậm ph/cách m/Nam
H/ảnh ẩn dụ:hàng tre dài rộng mênh mông xanh màu đất nước bất khuất , kiên cường vượt khó khăn vừa gần gũi, thân thuộc, vừa có sức khái quát là biểu tượng của con người VN quanh Bác.
HS suy nghĩ và trả lời
HS lắng nghe
H/ả bác nằm in lăng được diễn tả tinh tế và chính xác sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng diựu nhẹ, trong trẻo ở không gian in lăng, gợi nghĩ tâm hồn đẹp trong sáng.
HS lắng nghe
So sánh,liên tưởng :cuộc đời Bác rực sáng như mặt trời nhưng cách sống, tâm hồn Bác hiền hậu thanh cao như ánh trăng
Tác giả bày tỏ lòng ngợi ca kính yêu và bất tử cuả Bác, những đau xót trước hiện thực Bác ra đi.
HS tìm, phát hiện và trình bày
Tâm trạng lưu luyến muốn được ở mãi bên Người->Nhà thơ muốn hoá thân.
+làm con chim->bông hoa->cây tre 
HS dựa vào phần ghi nhớ và trình bày
HS chỉ ra nt của bài thơ.
HS nêu , nhận xét.
HS đọc ghi nhớ
Lòng trung hiếu của con người Vn đối với Bác; Kết cấu đầu cuối tương ứng làm đậm nét h/ả gây ấn tượng sâu sắc cho Btvà dòng cảm xúc được trọn vẹn, th/h sự phát triẻn của mạch cảm xúc trong thơ.
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả:
-Tên khai sinh là Phan Thanh Viễn
-Sinh 1928, quê An Giang.
-Là cây bút...lực lượng ở m/Nam thời chống Mĩ cứu nước.
2.Tác phẩm:Viết 1976 khi ông ra thăm m/Bắc.
3.Đọc:
III.Tìm hiểu văn bản:
1.Hình ảnh lăng Bác qua xúc cảm của nhà thơ.
-Cảm xúc được thể hiện qua từ “con-Bác”=>gần gũi thân thương kính trọng.
-Con ở miền Nam->nỗi khát khao của con gặp Bác và nỗi nhớ nhung của Người nên con đến “thăm”cha như được gặp Bác.
=>Một tấm lòng thành kính thiêng liêng tha thiết.
-Ôi !hàng tre xanh xanh VN
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
->H/ảnh ẩn dụ: hàng tre dài rộng mênh mông xanh màu đất nước bất khuất , kiên cường vượt khó khăn vừa gần gũi, thân thuộc, vừa có sức khái quát là biểu tượng của con người VN quanh Bác.
-Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
 Kết tràng hoa.....dâng 79 m/xuân.
->ẩn dụ sáng tạo th/hiện lòng thành kính của nhà thơ và nhân dân thật giản dị, tinh tế.
-Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
->Nhân hoá:Mặt trời của vũ trụ.
-Thấy 1 mặt trời trong lăng rất đỏ
->H/ảnh ẩn dụ vừa nói sự vĩ đại của Bác, vừa th/hiện sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.
-Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
->So sánh, liên tưởng: cuộc đời Bác rực sáng như mặt trời nhưng cách sống, tâm hồn Bác hiền hậu thanh cao như ánh trăng.
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
 Mà sao nghe nhói ở trong tim.
->H/ả ẩn dụ “trời xanh là mãi mãi”: khẳng định sự trường tồn hoá thân vào th/nhiên đất nước dân tộc cùng non sông đất nước như trời xanh còn mãi.
->Mà ...nhói ở trong tim:Tác giả bày tỏ lòng ngợi ca kính yêu và bất tử cuả Bác, những đau xót trước hiện thực Bác ra đi.
2.Tâm trạng khi rời xa lăng:
-Mai về m/Nam thương trào nước mắt
->Tâm trạng lưu luyến muốn được ở mãi bên Người->Nhà thơ muốn hoá thân.
+làm con chim->bông hoa->cây tre.
=>Điệp ngữ “muốn làm”: nguyện ước đều hướng về Bác muốn 
=>Dâng tiếng hát, hương thơm, làm cây tre trung hiếu canh cho Bác ngày đêm.
=>Lòng thành kính thiêng liêng của con người Nam Bộ.
3.Nghệ thuật:
- Bài thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài.
- Viết theo thể thơ 8 chữ, có đôi chỗ biến thể.
-Kết hợp cả hình ảnh thực, hình anh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát.
- Sử dụng các ẩn dụ, điệp từ có hiệu quả nghệ thuật.
4. Ý nghĩa văn bản
Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
*Ghi nhớ-60
IV.Luyện tập:
1.Đọc thuộc 1 đoạn thơ mà em thích?
2.H/ả “hàng tre” lặp lại cuối BT có ý nghĩa gì?
Lòng trung hiếu của con người VN đối với Bác; Kết cấu đầu cuối tương ứng làm đậm nét h/ả gây ấn tượng sâu sắc cho bài thơ.
4.Củng cố : Đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ
5.Hướng dẫn về nhà:
	-Học thuộc lòng BT
	-Làm BT 2/60
	-Chuẩn bị bài “ Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích).
IV.Rút kinh nghiệm	
 Tiết128-129	Ngày soạn: 25/02/2012
 Ngày dạy: 
 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
 (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I.Mục tiêu:
	*Giúp HS:
	-Biết cách làm bài NL về tác phẩm truyện(đoạn trích) đúng y/cầu của kiểu bài.
	-Rèn luyện kĩ năng thực hành các bước làm bài NL.Cách tổ chức triển khai các LĐ.
	-Rèn luyện năng lực tư duy, tổng hợp và phân tích khi viết.
II/Chuẩn bị:
	GV:SGK, G/A, bảng phụ.
	HS: SGK, soạn bài ở nhà.
III/Các bước lên lớp:
	1.Ổn định lớp
	2.KTBC: Thế nào là nghị luận về t/p truyện? Nêu yêu cầu của bài NL này?
	3.Bài mới:
 Hoạt động của thầy 
 HĐ của trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu các đề bài.
Y/cầu Hs đọc 4 đề bài SGK
Các đề bài trên y/cầu NL về vấn đề gì?
Các từ “suy nghĩ, phân tích”, cho ta biết giữa các đề bài có sự giống và khác nhau NTN?
H/động 2: Hướng dẫn HS thực hành các bước làm NL về.....
Nhắc lại các bước khi làm 1 bài văn?
Đề bài yêu cầu gì?
H:Nhân vật ông Hai có những phẩm chất đáng quí gì?
Nêu các biểu hiện thể hiện phẩm chất đó của ông Hai?
 ?Các tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu nước?
 ? Tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động?
Đọc dàn ý trong SGK(từng phần:Mb, Tb...)
Đọc phần mở bài trong SGK theo 2 cách?
GV nhấn mạnh hướng dẫn HS viết theo mẫu.
Y/cầu HS đọc phần TB
Đọc phần kết bài?
GV có thể cho HS viết 1 phần nào đó ở dàn bài(MB, 1 ý nhỏ của TB..)
Đọc phần nội dung ghi nhớ/68
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm BT 
Đọc đề bài?
GV y/cầu HS viết phần MB 
theo 2 cách (trực tiếp, gián tiếp)
-GV cho Hs khác nh/xét, sửa chữa lỗi.
Tương tự phần viết TB cũng thế.
HS đọc các đề bài
HS suy nghĩ và trả lời
Giống:Đều là kiểu bài NL về Tp truyện..
Khác:+Suy nghĩ là xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá Tphẩm.
 +Phân tích là x/phát từ TPhẩm(cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết..)để lập luận và sau đó nhận xét đánh giá Tphẩm.
HS trả lời
Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm.
Phẩm chất điển hình:TY làng gắn bó, hoà quyện với lòng yêu nước(nét mới in đ/sống tinh thần của người nông dân trong cuộc k/c chống pháp)
Các biểu hiện:
+Các tình huống bộc lộ Ty làng, y/nước?
+Các chi tiết Nthuật(tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động..)chứng tỏ Ty làng, y/nước..
+ý nghĩa cảu t/cảm mới mẻ ấy cảu nhân vật.
HS đọc dàn bài trong SGK
HS đọc phần mở bài
HS đọc phần thân bài
HS đọc phần kết bài
HS đọc ghi nhớ SGK
2Hs lên bảng trình bày, HScòn lại viết vào vở.
HS suy nghĩ và trình bày
I.Tìm hiểu đề bài nghị luận về tác phẩm truyện.
1.Đọc 4 đề bài SGK
-Đề 1: NL về thân phận người phụ nữ trong XH cũ.
-Đề 2: NL về diễn biến cốt truyện
-Đề 3: NL về thân phận Thuý Kiều.
-Đề 4: NL về đời sống t/cảm gia đình trong ch/tranh.
II.Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích).
*Cho đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong tr/ngắn “Làng”của Kim Lân.
1.Tìm hiểu đề và tìm ý.
*Tìm hiểu đề:
-Đề y/cầu:NL về nhân vật trong tác phẩm.
*Tìm ý:
-Phẩm chất điển hình:TY làng gắn bó, hoà quyện với lòng yêu nước(nét mới in đ/sống tinh thần của người nông dân trong cuộc k/c chống pháp)
-Các biểu hiện:
+Các tình huống bộc lộ Ty làng, y/nước?
+Các chi tiết Nthuật(tâm trạng, 
lời nói, cử chỉ, hành động..)chứng tỏ Ty làng, y/nước..
+ ý nghĩa của tình cảm mới mẻ ấy của nhân vật.
2.Lập dàn bài:SGK/66
3.Viết bài.
a.Mở bài:Nên giới thiệu ngắn gọn tr/ngắn và nhân vật, đặc biệt là cần nêu được vấn đề mình sẽ phân tích.....
Có nhiều cách mở bài:
+Đi từ khái quát đến cụ thể(từ nhà văn đến tp
+Nêu trực tiếp suy nghĩ của người viết:SGK
b.Thân bài:
*Lần lượt trìnhbày các LĐ về nh/vật ông Hai theo dàn bài....
+Nêu rõ nhận xét , ý kiến của mình về TY làng, lòng yêu nước của nh/vật ông Hai.
+ở từng LĐ cần có sự ph/tích, CM cụ thể...
+Gữa các LĐ, Đvăn cần có sự liên kết, chuyển tiếp
c.Kết bài:SGK
4.Đọc lại và sửa chữa.
*Ghi nhớ/68
III.Luyện tập:
Bài 1:Viết phần MB và 1 đoạn phần TB. 
A.Mở bài :
-Trực tiếp: “Tr/ngắn LH của Nam Cao để lại nhiều suy nghĩ sâu sắc về số phận của người ndân trong XH cũ. LHạc không chỉ là ng ndân bị bần cùng hoá vì đói nghèo, tối tăm như bao nhiêu ng lđộng khác mà có lẽ còn là kiểu nạn nhân của bổn phận làm cha. Đây chính là tấn bi kịch tinh thần đầy nước mắt của ng ndân nghèo nhưng lòng tự trọng và luôn tự vấn lương tâm mình một cách nghiêm khắc.
4.Củng cố: GV nhấn mạnh, sửa chữa lỗi khi làm bài của HS(cách trình bày, viết đoạn, liên kết câu....
5. Hướng dẫn về nhà :
	-Viết phần TB hoàn chỉnh theo dàn ý đã hướng dẫn.	
 -Chuẩn bị phần (I)/68-Trả lời câu hỏi phần (II)/69.
IV.Rút kinh nghiệm
Tiết 130 Ngày soạn: 25/02/2012
 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ 
 TÁC PHẨM TRUYỆN
I/Mục tiêu cần đạt;
	-Ôn tập lại kiến thức đã học ở 2 tiết 118, 119.
	-Tích hợp các VB và các bài tiếng việt đã học.
	-Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý.
II/Chuẩn bị:
	GV: SGK,G/A.
	HS: soạn bài.
III/Các bước lên lớp:
	1.Ổn định lớp.
	2.KTBC: Nêu dàn bài chung của bài NL về t/p truyện?
	3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung- Ghi bảng
H/động 1: HS nhắc lại lí thuyết.
 Nhắc lại thế nào là bài nghị luận về tác phẩm truyện?
Những yêu cầu đối với 1 tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là gì?
H/động 2: Hướng dẫn LTập trên lớp.
Xác định kiểu đề bài?
Đề y/cầu nêu lên vấn đề gì?
Truyện có những nhân vật chính nào?
Truyện cho ta biết điều gì về tình cha con?
GV yêu cầu Hs lập dàn bài
GV yêu cầu HS viết phần MB, ý 1 phần TB
HS đọc phần viết của mình
HS khác nhận xét->Gv nhận
 xét.
HS nhớ và nhắc lại định nghĩa
HS suy nghĩ và trình bày
Đó là nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích)
Nhân vật ông Sáu và bé Thu
Tình cảm cha con sâu nặng trong chiến tranh
Mở bài:-Giới thiệu về TP truyên, nêu ý kiến đánh giá.
.Thân bài:
+Nhân vật bé Thu
-Thái độ và t/cảm của Thu trong 2 ngày đâù:Không nhận ông Sáu là cha “Nghe gọi con bé...
-Thái độ và t/cảm in 2 ngày đêm tiếp :Tiếp tục tẩy chay ông Sáu..
-Thái độ và hành động trong buổi chia tay:tìnhcảm cha con cảm động “Nhưng thật lạ lùng....”
+Nhân vật ông Sáu:
-Trong đợt nghỉ phép:
.đầu tiên là sự hụt hẫng->kiên nhẫn vỗ về để con nhận mình->đến phút chia tay có cảm nhận bất lực....
-Sau đợt nghỉ phép:Say sưa tỉ mỉ làm chiếc lược ngà
 Truớc khi trút hơi thở cuối cùng “hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được”in trái tim nh/vật ông Sáu
*Nhận xét đánh giá về
+Nội dung:-PHụ tử tình thâm là nét đẹp VH in đ/sống tinh thần của người phươngđông nói chung và người VN nói riêng
-XD được tình huống độc đáo, chỉ có trong ch/tranh...Tô đậm tình phụ tử. 
+Nghệ thuật:
-Cốt truyện chặt chẽ, nhiều tình huống bất ngờ nhưng vì xảy ra trong h/cảnh thời chiến nên vẫn đảm bảo tính hợp lí
-Người kể ở ngôi thứ nhất vừa là nhân chứng vừa là người th/gia vào 1 số SV của câu ch
-Nhân vật với diến biến t/cảm....
-Ngôn ngữ giản dị, mang đâm màu sắc Nam Bộ.
I.Lí thuyết:
1.Nghị luận về tác phẩm truyện(đoạn trích)
2.Yêu câù
II.Luyện tập trên lớp:
.Đề bài:Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà”của NQS
1.Tìm hiểu đề:
-Kiểu đề:NL về 1 đoạn trích, tphẩm truyện.
-Nghị luận về vấn đề: Nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
-Hình thức NL: Nêu cảm nhận về đoạn trích.
2.Tìm ý:
+Nhân vật bé Thu
+Nhân vật ông Sáu
+Nhận xét đánh giá:
 -Nội dung
 -Nghệ thuật
3.Lập dàn bài:
A.Mở bài:-Giới thiệu về TP truyên, nêu ý kiến đánh giá.
B.Thân bài:
+Nhân vật bé Thu
-Thái độ và t/cảm của Thu trong 2 ngày đâù:Không nhận ông Sáu là cha “Nghe gọi con bé...
-Thái độ và t/cảm in 2 ngày đêm tiếp :Tiếp tục tẩy chay ông Sáu..
-Thái độ và hành động trong buổi chia tay: tình cảm cha con cảm động “Nhưng thật lạ lùng....”
+Nhân vật ông Sáu:
-Trong đợt nghỉ phép:
-Đầu tiên là sự hụt hẫng->kiên nhẫn vỗ về để con nhận mình->đến phút chia tay có cảm nhận bất lực....
-Sau đợt nghỉ phép:Say sưa tỉ mỉ làm chiếc lược ngà
 Truớc khi trút hơi thở cuối cùng “hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được”in trái tim nh/vật ông Sáu.
*Nhận xét đánh giá về
+Nội dung:-Phụ tử tình thâm là nét đẹp VH trong đ/sống tinh thần của người phương Đông nói chung và người VN nói riêng.
-XD được tình huống độc đáo, chỉ có trong ch/tranh...Tô đậm tình phụ tử. 
+Nghệ thuật:
-Cốt truyện chặt chẽ, nhiều tình huống bất ngờ nhưng vì xảy ra trong h/cảnh thời chiến nên vẫn đảm bảo tính hợp lí.
-Người kể ở ngôi thứ nhất vừa là nhân chứng vừa là người th/gia vào 1 số SV của câu chuyện.
-Nhân vật với diễn biến t/cảm....
-Ngôn ngữ giản dị, mang đậm màu sắc Nam Bộ.
4.Viết bài:
4.Củng cố: 
5.Hướng dẫn về nhà
	- Tiếp tục tự tìm hiểu cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện..
	- Chú ý đọc lại các tác phẩm truyện đã học.
 	- Chuẩn bị viết bài TLV số 6 ở nhà.
IV.Rút kinh nghiệm
Kí duyệt: Ngày /02/2012
 TT VĂN-SỬ
 LÊ VĂN DANH
GV cho đề bài để HS làm bài ở nhà:
Đề bài :Suy ngẫm về tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà”của Nguyễn Quang Sáng (Thứ 6 nộp bài)
Gợi ý:
*Tìm hiểu đề:NL về vấn đề đời sống t/cảm gia đình thời k/c chống Mĩ
*Lập dàn ý:
*Mục tiêu cần đạt:Bài viết phải đảm bảo đầy đủ 3 phần, diễn đạt mạch lạc...
*Biểu điểm:
A.Mở bài:-Giới thiệu về t/giả, t/phẩm, nh/vật chính.
	 -Vài nét đánh giá về đời sống t/cảm gia đình trong ch/tranh.(1, 5đ)
B.Thân bài
Dẫn:đề taì chiến tranh luôn là .....->t/cảm gia đình mất mát đau thương thông qua 2 nhân vật bé Thu và ông Sáu(5đ)
+Tình huống 2 cha con gặp nhau(nghỉ phép)
+Tình huống chia tay (hết phép)
->Bày tỏ thái độ phản đối ch/tranh....
->Suy nghĩ về thành công trong việc kết hợp kể với miêu tả nội tâm nhân vật...
3.Kết bài:Khẳng định giá trị tác phẩm, tình cảm cha con đã vượt qua bom đạn ch/tranh.(1đ)
*Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, lập luận chắc chắn(1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26.doc